Virus- cấu tạo,thể thực khuẩn,chu trình tan-sinh tan (full

Chia sẻ bởi Đỗ Kim Yến | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: virus- cấu tạo,thể thực khuẩn,chu trình tan-sinh tan (full thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:


GVHD : NGUYỂN NGỌC ĐÁNG
NHÓM 3 :
ĐỖ KIM YẾN
NGUYỄN THỊ ĐIỆP
DƯƠNG THỊ THUỲ TRANG
TỪ THỊ TƯỜNG VI
BÀI BÁO CÁO VI SINH
Chương 5: VIRUS
GVHD:
Thực hiện: nhóm 3 DVTY K6
CHƯƠNG 5 :VIRUS
(virus, Siêu vi khuẩn,Siêu vi trùng)
Lịch sử phát hiện virus
Một số đặc tính của virus
Hình thái và cấu tạo của virus
Các hình thức sao chép của virus
Hiện tượng giao hoán ở tế bào động vật
Virus, hay còn gọi là siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng, là một vật thể nhỏ xâm nhiễm vào cơ thể sống.
TỔNG QUAN VỀ VIRUS



Siêu vi trùng MRSA
Virus có tính kí sinh nội bào bắt buộc


Chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách xâm chiếm tế bào khác vì chúng thiếu bộ máy ở mức tế bào để tự sinh sản
1891 1892 1898 1901……………………….1939 today
CÁC GIAI ĐoẠN CHÍNH TRONG LỊCH SỬ TÌM RA VI-RÚT
Ông đã phát hiện ra một loại vi sinh vật còn nhỏ hơn cả vi khuẩn khi nghiên cứu cây thuốc lá bị bệnh đốm trên lá
Ivanopski
Cây thuốc lá bị bệnh đốm ở lá
Năm 1898, nhà vi sinh học nổi tiếng ở Hà Lan,ông M.W.Bijerinck,
Ông đã nghiên cứu bệnh đốm thuốc lá và thu được kết quả như Iwanôpski,ông kết luận :


Bệnh đốm thuốc lá không do vi khuẩn gây ra mà do dịch độc sống gây ra.
Virus qua lọc chỉ sinh sản được trong môi trường sống của thực vật.
Có thể diệt virus bằng cách đun sôi. Nhưng chỉ sấy khô thì tính độc vẫn còn.
Đến năm 1901 các nhà sỹ quân y người Anh là V.Reed và D.Carrel đã phát hiện ra virus gây bệnh sốt vàng ở người.

V.Reed
Virus gây bệnh sốt vàng ở người
1909, Landsteiner và Popper chứng minh được bệnh bại liệt ở người do virus.
1915 ,F.Twort và F.d’herelle phát hiện ra virus ở vi khuẩn và đặt tên là thể thực khuẩn
F.Twort
F.d’herelle
Thể thực khuẩn
Virus đầu tiên được quan sát là virus khảm thuốc lá.

II . Một số đặc tính của virus
- Virus có kích thước nhỏ, chưa có tế bào.
- được nhân lên nhờ sự hiệp trợ của hệ thống trao đổi chất của vật chủ
Virion
Cấu tạo gồm :
- Vỏ protein +DNA hoặc RNA và có thể có các hợp chất khác bao quanh vỏ ngoài vỏ gọi là Virion
- Kí sinh nội bào bắt buộc
- Virus là vật thể trung gian của vật thể sống và vật chất.
+ Nhân mật số lên là vật thể sống
+ Có thể kết thành tinh thể là vật chất
Đặc tính của virus (tt)
Vai trò của virus:
Gây bệnh cho các sinh vật khác
xen vào bộ máy di truyền các sinh vật khác làm thay đổi đặc tính di truyền của sinh vật đó
Bệnh đậu mùa
Virus gây bệnh đậu mùa
II.1 .Thể lạ của virus

Còn gọi là thể ẩn nhập hay tiểu thể bao hàm hoặc thể X, là dạng dặc biệt của virus được tìm thấy trong tế bào động vật hoặc thực vật bị virus kí sinh.

Thể lạ do nhiều virus dính cụm lại và được bao bọc bởi 1 lớp màng ,có hình dạng và bắt màu khác nhau, nhờ đặc tính này giúp ta chuẩn đoán một số bệnh trên động vật và thực vật. Nếu phát hiện thấy trong tế bào có thể lạ thì chắc chắn rằng tế bào đó đã bị vi rút xâm nhiễm
II.2 .Khả năng kết thành tinh thể của virus


Trong vài điều kiện virus có thể chuyển biến thành tinh thể
Ví dụ :virus TMV có thể chuyển hoá tinh thể trong điều kiện thiên nhiên. Nếu quan sát lông tơ của lá cây thuốc mắc bệnh khảm sẽ nhìn thấy các tinh thể của TMV có hình khối lục giác, có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học.
Có thể tách ra riêng biệt hoặc ráp lại bình thường.
II.3 .Đặc tính hoá học của virus
Acid nuleic :

Có thể là DNA hoặc RNA tùy loài. đây là yếu tố chính gây độc cho kí chủ.
Vỏ protein chỉ để bảo vệ cho acid nuleic bên trong
2. Lắp ráp nhân tạo virus
Fenken và Conrat, đã tách virus TMV thành 2 phần :vỏ protein và RNA, sau đó ráp 2 phần này lại thành 1 virus TMV hoàn chỉnh.
RNA tách khỏi vỏ protein thì khả năng gây bệnh giảm nhiều so với virus nguyên vẹn
Virus gần với vật chất sinh vật

II.3 .Đặc tính hoá học của virus (tt)
3. Hoạt tính enzim của virus
Phần lớn virus không có hệ thống riêng biệt, một số virus tiết enzim trong quá trình xâm nhập tế bào kí chủ
Các enzim của virus chỉ có tác dụng trong quá trình thâm nhập vào tế bào ký chủ, các hoạt động khác không do enzim thực hiện
II.3 .Đặc tính hoá học của virus (tt)
II.4 .Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí và hoá học đối với virus
Yếu tố hóa học
Hoá chất :gây bất hoạt virus : muối kim loại, các chất tẩy lyzol ... Formol có thể gây bất hoạt thuận nghịch
Ph của môi trường
Yếu tố lí học
Nhiệt độ
Tia tử ngoại
Âm thanh có tần số cao hay siêu âm
a
Ph của môi trường: mỗi virus chịu được pH môi trường khác nhau, vượt qua ngưỡng virus bị bất hoạt
a
Nhiệt độ :
Phần lớnbị bất hoạt ở nhiệt độ 55-60oC/5-30’
chịu đựng tốt ở nhiệt độ thấp,ở 40C virus bền nhất
tồn trữ dưới dạng đông khô ở -740C,sau đó trữ ở -200C trong thời gian dài,
ở nhiệt độ cao virus bi bất hoạt vĩnh viễn.
a
Tia tử ngoại:
bước sóng 260nm làm bất hoạt acid nucleic nhanh chóng
bước sóng ngắn hơn 260nm thi protein phá huỷ nhanh chóng.
a
Virus bị chiếu xạ tới tia tử ngoại thì không còn khả năng gây bệnh cho ký chủ, nhưng vẫn giữ được đặc tính kháng nguyên của nó;Khi virus nằm trong tế bào ký chủ, nếu bị chiếu tia tử ngoại thì bất hoạt,sau đó nếu chiếu lại tia bình thường thì có thể hoạt động trở lại (phản ứng quang tái hoạt )
Âm thanh có tần số cao hay siêu âm:
có thể phá huỷ virus trong huyền phù virus có không khí hoà tan;các mảnh vỡ cưa virus vẫn giữ được tính kháng nguyên
a
V Hình thái và cấu tạo của virus
Hình dạng và kích thước
Cấu tạo của virus
Cấu tạo của thể thực khuẩn
Kích thước rất nhỏ(5 – 300nm) được tính bằng nanometre (nm)
Có 4 dạng hình dạng chính:
Minh họa hình dạng và kích thước 1 số virus
1., gồm:
2.
virus gây bệnh quai bị.
Virut TMV
3.
VIRUS bệnh thủy đậu
Virus dạng nòng nọc
B. Cấu tạo của virus

Virus có cấu tạo rất đơn giản





Ngoài ra còn có màng bao nằm bên ngoài capsid, cấu tạo bởi photpholipid hay glico protein
Vỏ là protein:
Còn gọi là capsid
do nhiều
Capxomer (xếp đối xứng)
tạo thành.
Nhân là chuỗi
axit nucleic
THỰC KHUẨN THỂ
VIRUS SỐT VẸT HÌNH VIÊN ĐẠN
C. Cấu tạo của thể thực khuẩn
Thực khuẩn thể là virus ở vi khuẩn, có cấu trúc phức tạp hơn virus,thường có cấu trúc hình nòng nọc
Cấu tạo bởi 3 bộ phận :
Đầu : 95 * 65 nm, bên trong đầu có sợ DNA xoắn kép,capsid có cấu tạo bởi 8 loại protein.
Cổ:là 1 đĩa hình lục giác,O=37,5nm,6 tua cổ.
Đuôi:bao đuôi,ống đuôi,đĩa đuôi,6 mấu kim và 6 sợi đuôi
5.4.Các hình thức sao chép của virus.

5. 4.1.Sao chép ở virus động vật và thực vật.
Sao chép ở virus động vật và thực vật.
Cách xâm nhập vào tb chủ của virus động – thực vật
Giai đoạn tổng hợp các thành phần của virut
Tái tạo DNA 1 sợi của virus:
.
Với vi rút có DNA 2 sợi:
5.4.2.Sự sao chép ở thể thực khuẩn
Chu trình tan:
các thể thực khuẩn làm chết tế bào chủ gọi là độc.
Chu trình tiềm tan:
virus có thể sinh sản mà không làm chết tế bào chủ gọi là ôn hoà
Theo 2 cơ chế:
5.11.a.chu trình tan
Hấp phụ
Xâm nhập
Tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
Vi khuẩn
Các giai đoạn của chu trình tan.

Giai đoạn hấp phụ
mỗi loại phage chỉ hấp phụ trên bề mặt của vài dòng của 1 loài vi khuẩn
phage không xâm nhập vào tế bào mà chỉ tiêm DNA của chúng vào tế bào chất của tế bào vi khuẩn.
phage tiết ra men lizozim vở vách tế bào vi khuẩn phage phóng thích ra.
Giai đoạn xâm nhập
Giai đoạn tổng hợp các thành phần của phage.
Giai đoạn lắp ráp.
Giai đoạn phóng thích:
5.4.2.2. Các giai đoạn của chu trình tiềm tan (sinh tan)

Phage tiêm DNA vào vi khuẩn mà không làm chết tế bào vi khuẩn gọi là chu trình tiềm tan.
.
Phage gắn ADN vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn (prophage).
Khi tế bào vi khuẩn sống và sinh sản, prophage sẽ được sao chép cùng với nhiễm sắc thể của vi khuẩn
Ví dụ minh họa cho hiện tượng phage gắn gen của mình vào hệ gen của vi khuẩn
CHU TRÌNH TAN VÀ CHU TRÌNH SINH TAN
5.5. Hiện tượng giao hoán ở tế bào động vật

Hiện tượng giao hoán hay ngăn cản (interference) là hiện tượng ngăn cản virut xâm nhập lần thứ 2 vào tế bào đã bị cùng loại virut xâm nhập trước đó.

Do virut kích thích tế bào sinh ra giao hoán (interferone).Chất này ngăn cản sự xâm nhập của virut thứ 2.
5.6.So sánh virus và các vi sinh vật khác

Chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các bạn
THE END.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Kim Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)