Việt Nam với kỳ thi toán QT IMO 2012
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 02/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Việt Nam với kỳ thi toán QT IMO 2012 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Olympic Toán học Quốc tế
(IMO)- 2012
Việt Nam dành lại
vị trí “Top ten”
Cờ Việt Nam tại Argentina IMO-53
Đoàn Việt Nam có 6 học sinh do Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vũ Đình Hòa dẫn đầu đến dự kỳ thi
Đoàn Việt Nam tham dự IMO.
Kỳ thi Olympic toán quốc tế (IMO) lần thứ 53 đã khai mạc tại thành phố Mar del Plata Argentina với sự tham dự của hơn 500 thí sinh đến từ 100 quốc gia và vùng lãnh thổ..
Đoàn VN trước khi vào thi
Từ trái qua phải: Nguyễn Hùng Tâm, Trần Hoàng Bảo Linh, Đậu Hải Đăng, Nguyễn Phương Minh, Lê Quang Lâm, Nguyễn Tạ Duy.
Đoàn Việt Nam tại IMO lần thứ 53 tại Argentina
Không khí “Trường thi quốc tế” IMO-53
Việt Nam dành lại
vị trí “Top ten”
Tại kỳ thi Olympic toán quốc tế lần thứ 53 (IMO -53) diễn ra ở Argentina, cả sáu học sinh Việt Nam dự thi đều đoạt giải, trong đó có một huy chương vàng, ba huy chương bạc và hai huy chương đồng.
Sau một năm đứng thứ hạng thấp nhất (thứ 31) trong các lần tham dự Olympic Toán quốc tế, năm nay, đoàn Việt Nam đã trở lại vị trí “top-ten” (thứ 9 /10 nước đứng đầu)
Thành tích (điểm số chi tiết)
của Đoàn HS Việt Nam
Rất tiếc cho Đoàn VN, cả 6 thí sinh đều không làm được bài số 6 (Đây là bài toán khó về tập hợp số học) - NST có bộ đề thi này tại trang “đề thi thư viện Violet”
Huy chương vàng
Đậu Hải Đăng, Học sinh lớp 12, trường THPT chuyên ĐH sư phạm Hà Nội.
( Ảnh sao từ thẻ dự thi của các thí sinh nên không đẹp lắm- NST xin lỗi)
Huy chương bạc
3 huy chương bạc thuộc về Nguyễn Phương Minh và Nguyễn Tạ Duy, lớp 12, trường trung học phổ thông chuyên Đại học sư phạm Hà Nội và Nguyễn Hùng Tâm, lớp 12, trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội Amsterdam
Nguyễn Tạ Duy
Nguyễn Minh Phương
Nguyễn Hùng Tâm
Huy chương đồng
2 huy chương đồng thuộc về Trần Hoàng Bảo Linh, lớp 11, trường trung học phổ thông năng khiếu Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; và Lê Quang Lâm, lớp 12, trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa.
Trần Hoàng Bảo Linh
Lê Quang Lâm
Đón đoàn trở về
Thày Nguyễn Đức Hoàng chúc mừng Đậu Hải Đăng (trái) tại sân bay Nội Bài. Người ngoài cùng bên phải là bố của Đăng. .
Niềm vui của những người thân
HCV Olympic Toán quốc tế 2012, Đậu Hải Đăng chụp chung cùng gia đình và người thân
Đậu Hải Đăng với thày giáo và gia đình
Niềm vui của những người thân
Dù đang nằm viện nhưng chị Lê Thị Thủy (mẹ của Lê Quang Lâm) vẫn cố gắng, xin bệnh viện cho nghỉ vài giờ để gia đón con tại sân bay Nội Bài
Về Trường cũ
Ba học sinh đoạt giải Olympic Toán học quốc tế của Trường Chuyên Sư phạm Hà Nội.
Lịch sử thi IMO
Kì thi IMO đầu tiên được tổ chức tại Rumani năm 1959 với sự tham gia của 7 quốc gia Đông Âu là chủ nhà Rumani, Bulgaria, Tiệp Khắc, CHDC Đức, Hungary, Ba Lan và Liên Xô. Trong giai đầu, IMO chủ yếu là cuộc thi của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa và địa điểm tổ chức cũng chỉ trong phạm vi các nước Đông Âu.
Từ thập niên 1970, số lượng các đoàn tham gia bắt đầu tăng lên nhanh chóng và IMO thực sự trở thành một kì thi quốc tế về Toán dành cho học sinh PT
Cho đến nay các kì thi được tổ chức liên tục hàng năm (trừ 1980). Kì IMO có số lượng đoàn tham gia đông đảo nhất tính đến IMO 2011 chính là kì IMO 2009 tổ chức tại CHLB Đức với 104 đoàn/ 565 thí sinh tham dự
Các quốc gia đã tổ chức IMO
Quy chế thi IMO
Mỗi đoàn tham dự được phép có tối đa 6 thí sinh, một trưởng đoàn, một phó đoàn và các quan sát viên. Theo quy định, thí sinh tham gia phải dưới 20 tuổi và trình độ không được vượt quá cấp trung học phổ thông (secondary school hay high school trong tiếng Anh, hay lycée trong tiếng Pháp), vì vậy một thí sinh có thể tham gia tới 5 hoặc 6 kì IMO.
Riêng với Việt Nam do quy định của việc chọn đội tuyển (HS từ lớp 11), nên một thí sinh chỉ tham dự được nhiều nhất là hai kì.
Giải thưởng của IMO
Giải bao gồm huy chương vàng, huy chương bạc và huy chương đồng được trao theo điểm tổng cộng mà thí sinh đạt được. Số thí sinh được trao huy chương là khoảng một nửa tổng số thí sinh, điểm để phân loại huy chương sẽ theo nguyên tắc tỉ lệ thí sinh đạt huy chương vàng, bạc, đồng sẽ là 1:2:3. Các thí sinh không giành được huy chương nhưng giải được trọn vẹn ít nhất 1 bài (7/7 điểm) sẽ được trao bằng khen.
Ngoài ra, ban tổ chức IMO còn có thể trao các giải thưởng đặc biệt cho cách giải cực kì sáng tạo hoặc tổng quát hóa vấn đề nêu ra trong bài toán. Giải này phổ biến trong thập niên 1980 nhưng gần đây ít được trao hơn, lần cuối cùng giải thưởng đặc biệt được trao là năm 2005. Thí sinh đoàn Việt Nam từng đạt giải thưởng này là Lê Bá Khánh Trình tại IMO 1979.
Thứ tự 10 đoàn có thành tích tốt nhất
(tính cho đến năm 2011)
Biết Ta- biết người ?
Đặc biệt năm nay, đội Hàn Quốc giành 6 huy chương vàng và xếp thứ nhất, vượt 12 bậc so với năm ngoái, trong đó có một thí sinh đứng thứ 2 (được 40/42 điểm).
Mặc dù đứng thứ 7 nhưng đoàn Singapore có một học sinh được điểm tuyệt đối 42/42 là em Jeck Lim. Đó cũng là thí sinh duy nhất làm được trọn vẹn 7 bài của đề thi.
Trong khi đó Đoàn VN cả 6 thí sinh đều bỏ trống mất 1 bài (Bài 6-tập hợp số học)
Biết sau – biết trước ?
(Người VN từng đoạt giải cao trong thi IMO)
Việt Nam đã từng có thí sinh dự thi IMO đạt Huy chương vàng 2 kỳ thi liên tiếp
Đó là Ngô Bảo Châu đạt HCV IMO năm 1988( với điểm tuyệt đối 42/42 điểm)
và HCV kỳ IMO 1989(40 điểm)
GS Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Filde năm 2010
Người VN từng đoạt giải cao trong kỳ thi IMO
Lê Bá Khánh Trình (SN 1963, Huy chương vàng Olimpic Toán quốc tế năm 1979 với số điểm tuyệt đối 40/40); Nay là GV ĐH Sư phạm HN
(Người VN từng đoạt giải cao trong thi IMO)
Lê Tự Quốc Thắng, Lê Tự Quốc Thắng (SN 1965, Huy chương vàng Olimpic Toán quốc tế năm 1982. Hiện nay là GS Toán học Viện Công nghệ Georgia, Hoa kỳ.
Thay lời kết
Đã có lúc nhiều người bi quan khi HS Việt Nam đi thi toán IMO tụt dốc thì nay đỡ buồn hơn trước kết quả kỳ thi IMO-53/2012.
Là người có tuổi nhưng yêu toán học, mong cho thế hệ trẻ VN lấy lại “truyền thống” cha anh, nên NST góp nhặt-tổng hợp các thông tin-hình ảnh về cuộc thi này để các bạn suy nghĩ.
------------------------------------------------------------
Sưu tầm và chỉnh lý : Phạm Huy Hoạt - 20/7/2012
Nguồn : Web VNMATH.COM; Vikipedia & tienphong oline
(IMO)- 2012
Việt Nam dành lại
vị trí “Top ten”
Cờ Việt Nam tại Argentina IMO-53
Đoàn Việt Nam có 6 học sinh do Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vũ Đình Hòa dẫn đầu đến dự kỳ thi
Đoàn Việt Nam tham dự IMO.
Kỳ thi Olympic toán quốc tế (IMO) lần thứ 53 đã khai mạc tại thành phố Mar del Plata Argentina với sự tham dự của hơn 500 thí sinh đến từ 100 quốc gia và vùng lãnh thổ..
Đoàn VN trước khi vào thi
Từ trái qua phải: Nguyễn Hùng Tâm, Trần Hoàng Bảo Linh, Đậu Hải Đăng, Nguyễn Phương Minh, Lê Quang Lâm, Nguyễn Tạ Duy.
Đoàn Việt Nam tại IMO lần thứ 53 tại Argentina
Không khí “Trường thi quốc tế” IMO-53
Việt Nam dành lại
vị trí “Top ten”
Tại kỳ thi Olympic toán quốc tế lần thứ 53 (IMO -53) diễn ra ở Argentina, cả sáu học sinh Việt Nam dự thi đều đoạt giải, trong đó có một huy chương vàng, ba huy chương bạc và hai huy chương đồng.
Sau một năm đứng thứ hạng thấp nhất (thứ 31) trong các lần tham dự Olympic Toán quốc tế, năm nay, đoàn Việt Nam đã trở lại vị trí “top-ten” (thứ 9 /10 nước đứng đầu)
Thành tích (điểm số chi tiết)
của Đoàn HS Việt Nam
Rất tiếc cho Đoàn VN, cả 6 thí sinh đều không làm được bài số 6 (Đây là bài toán khó về tập hợp số học) - NST có bộ đề thi này tại trang “đề thi thư viện Violet”
Huy chương vàng
Đậu Hải Đăng, Học sinh lớp 12, trường THPT chuyên ĐH sư phạm Hà Nội.
( Ảnh sao từ thẻ dự thi của các thí sinh nên không đẹp lắm- NST xin lỗi)
Huy chương bạc
3 huy chương bạc thuộc về Nguyễn Phương Minh và Nguyễn Tạ Duy, lớp 12, trường trung học phổ thông chuyên Đại học sư phạm Hà Nội và Nguyễn Hùng Tâm, lớp 12, trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội Amsterdam
Nguyễn Tạ Duy
Nguyễn Minh Phương
Nguyễn Hùng Tâm
Huy chương đồng
2 huy chương đồng thuộc về Trần Hoàng Bảo Linh, lớp 11, trường trung học phổ thông năng khiếu Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; và Lê Quang Lâm, lớp 12, trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa.
Trần Hoàng Bảo Linh
Lê Quang Lâm
Đón đoàn trở về
Thày Nguyễn Đức Hoàng chúc mừng Đậu Hải Đăng (trái) tại sân bay Nội Bài. Người ngoài cùng bên phải là bố của Đăng. .
Niềm vui của những người thân
HCV Olympic Toán quốc tế 2012, Đậu Hải Đăng chụp chung cùng gia đình và người thân
Đậu Hải Đăng với thày giáo và gia đình
Niềm vui của những người thân
Dù đang nằm viện nhưng chị Lê Thị Thủy (mẹ của Lê Quang Lâm) vẫn cố gắng, xin bệnh viện cho nghỉ vài giờ để gia đón con tại sân bay Nội Bài
Về Trường cũ
Ba học sinh đoạt giải Olympic Toán học quốc tế của Trường Chuyên Sư phạm Hà Nội.
Lịch sử thi IMO
Kì thi IMO đầu tiên được tổ chức tại Rumani năm 1959 với sự tham gia của 7 quốc gia Đông Âu là chủ nhà Rumani, Bulgaria, Tiệp Khắc, CHDC Đức, Hungary, Ba Lan và Liên Xô. Trong giai đầu, IMO chủ yếu là cuộc thi của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa và địa điểm tổ chức cũng chỉ trong phạm vi các nước Đông Âu.
Từ thập niên 1970, số lượng các đoàn tham gia bắt đầu tăng lên nhanh chóng và IMO thực sự trở thành một kì thi quốc tế về Toán dành cho học sinh PT
Cho đến nay các kì thi được tổ chức liên tục hàng năm (trừ 1980). Kì IMO có số lượng đoàn tham gia đông đảo nhất tính đến IMO 2011 chính là kì IMO 2009 tổ chức tại CHLB Đức với 104 đoàn/ 565 thí sinh tham dự
Các quốc gia đã tổ chức IMO
Quy chế thi IMO
Mỗi đoàn tham dự được phép có tối đa 6 thí sinh, một trưởng đoàn, một phó đoàn và các quan sát viên. Theo quy định, thí sinh tham gia phải dưới 20 tuổi và trình độ không được vượt quá cấp trung học phổ thông (secondary school hay high school trong tiếng Anh, hay lycée trong tiếng Pháp), vì vậy một thí sinh có thể tham gia tới 5 hoặc 6 kì IMO.
Riêng với Việt Nam do quy định của việc chọn đội tuyển (HS từ lớp 11), nên một thí sinh chỉ tham dự được nhiều nhất là hai kì.
Giải thưởng của IMO
Giải bao gồm huy chương vàng, huy chương bạc và huy chương đồng được trao theo điểm tổng cộng mà thí sinh đạt được. Số thí sinh được trao huy chương là khoảng một nửa tổng số thí sinh, điểm để phân loại huy chương sẽ theo nguyên tắc tỉ lệ thí sinh đạt huy chương vàng, bạc, đồng sẽ là 1:2:3. Các thí sinh không giành được huy chương nhưng giải được trọn vẹn ít nhất 1 bài (7/7 điểm) sẽ được trao bằng khen.
Ngoài ra, ban tổ chức IMO còn có thể trao các giải thưởng đặc biệt cho cách giải cực kì sáng tạo hoặc tổng quát hóa vấn đề nêu ra trong bài toán. Giải này phổ biến trong thập niên 1980 nhưng gần đây ít được trao hơn, lần cuối cùng giải thưởng đặc biệt được trao là năm 2005. Thí sinh đoàn Việt Nam từng đạt giải thưởng này là Lê Bá Khánh Trình tại IMO 1979.
Thứ tự 10 đoàn có thành tích tốt nhất
(tính cho đến năm 2011)
Biết Ta- biết người ?
Đặc biệt năm nay, đội Hàn Quốc giành 6 huy chương vàng và xếp thứ nhất, vượt 12 bậc so với năm ngoái, trong đó có một thí sinh đứng thứ 2 (được 40/42 điểm).
Mặc dù đứng thứ 7 nhưng đoàn Singapore có một học sinh được điểm tuyệt đối 42/42 là em Jeck Lim. Đó cũng là thí sinh duy nhất làm được trọn vẹn 7 bài của đề thi.
Trong khi đó Đoàn VN cả 6 thí sinh đều bỏ trống mất 1 bài (Bài 6-tập hợp số học)
Biết sau – biết trước ?
(Người VN từng đoạt giải cao trong thi IMO)
Việt Nam đã từng có thí sinh dự thi IMO đạt Huy chương vàng 2 kỳ thi liên tiếp
Đó là Ngô Bảo Châu đạt HCV IMO năm 1988( với điểm tuyệt đối 42/42 điểm)
và HCV kỳ IMO 1989(40 điểm)
GS Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Filde năm 2010
Người VN từng đoạt giải cao trong kỳ thi IMO
Lê Bá Khánh Trình (SN 1963, Huy chương vàng Olimpic Toán quốc tế năm 1979 với số điểm tuyệt đối 40/40); Nay là GV ĐH Sư phạm HN
(Người VN từng đoạt giải cao trong thi IMO)
Lê Tự Quốc Thắng, Lê Tự Quốc Thắng (SN 1965, Huy chương vàng Olimpic Toán quốc tế năm 1982. Hiện nay là GS Toán học Viện Công nghệ Georgia, Hoa kỳ.
Thay lời kết
Đã có lúc nhiều người bi quan khi HS Việt Nam đi thi toán IMO tụt dốc thì nay đỡ buồn hơn trước kết quả kỳ thi IMO-53/2012.
Là người có tuổi nhưng yêu toán học, mong cho thế hệ trẻ VN lấy lại “truyền thống” cha anh, nên NST góp nhặt-tổng hợp các thông tin-hình ảnh về cuộc thi này để các bạn suy nghĩ.
------------------------------------------------------------
Sưu tầm và chỉnh lý : Phạm Huy Hoạt - 20/7/2012
Nguồn : Web VNMATH.COM; Vikipedia & tienphong oline
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)