VIET NAM SAU CTTG THU NHAT 1919 -1929.ppt
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: VIET NAM SAU CTTG THU NHAT 1919 -1929.ppt thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Hòa Phú
Lịch sử 12
Chúc các em học tốt !
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự !
Chương I
Việt Nam sau chiến tranh thế gới thứ I
Bài 1
Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội, của Việt Nam từ 1919 đến 1930
1.Chương trình khai thác thứ hai của thực dân pháp
a. Mục đích:
- Vơ vét tài nguyên khoáng sản, nguồn nhân công rẻ mạt để nắm chặt thị trường Việt Nam và bù đắp thiệt hại sau chiến tranh.
b. Đặc điểm:
So với đợt I đợt II có đặc điểm
gì khác?
- Mở rộng vào tất cả các nghành.
Cụ thể: Từ (1924 -1929) tổng số vốn đầu tư của Pháp vào Việt nam tăng gấp 6 lần so với trước chiến tranh. Đầu tư chủ yếu vào 2
nghành nông nghiệp, tiếp đến là khai thác mỏ, thương nghiệp, GTVT. Hết sức hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
Tại sao Pháp chỉ đầu tư vào
NN, GTVT, TN..Hạn chế phát
triển CN nặng?
Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2
Cầu Long Biên
Đường sắt Việt Nam
c. Thủ đoạn:
- Tăng cường đánh thuế vào tất cả các lĩnh vực.
2. Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục.
a. Chính trị.
- Chúng thi hành chính sách chuyên chế triệt để, chia nước ta thành 3 kỳ, áp dụng 3 chế độ cai trị khác nhau.
Tại sao chúng lại chia nước
ta thành 3 kỳ với 3 chế độ
cai trị khác nhau?
b.Về văn hóa - giáo dục.
Thi hành chính sách văn hóa nô dịch,khuyến
khích các tệ nạn mê tín dị đoan, khuyến khích
thanh niên hút thuốc phiện, cờ bạc ru?u chè.
trong nhân dân.
"
: " Cứ 1000 làng thì
chúng mở 10 trường học,
Nhưng cứ 1000 làng thì
Chúng mở 1500 quán bán
rượu và thuốc phiện"
" Bản án chế độ TDP - NAQ"
Ngoài ra chúng xuất bản nhiều sách báo công khai tuyên truyền cho nước Pháp.
3. Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn sau
chiến tranh
Hoạt động nhóm
Nhóm1
Trước khi Pháp xâm lược Việt
Nam, XH Việt Nam có mấy
giai cấp chính?
Nhóm 2
Khi Pháp xâm lược XH Việt Nam phân hóa ntn?Thái độ
chính trị của các giai cấp đó?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Bọn thực dân Pháp tạo điều kiện cho địa chủ cướp đoạt nhiều ruộng đất của nông dân.cho nên đa số địa chủ là phản động. Một số ít có tinh thần yêu nước.
b.Giai cấp tư sản
Sau chiến tranh giai cấp tư sản mới ra đời, tiêu biểu như : Bạch Thái Bưởi; Nguyễn Hữu Thu..
Sau đó bị tách thành 2 bộ phận
+ Tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp ? phản động
+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên yêu nước nhưng cải lương
c.Tầng lớp tiểu tư sản
- Ngày một đông lên đời sống bấp bênh bị Pháp khinh rẻ, miệt thị. Họ có điều kiện tiếp xúc với các luồng tư tưởng mới nên rất yêu nước.
d.Giai cấp nông dân:
- Chiếm số đông, chịu 3 tầng áp bức bóc lột,còn chịu tô thuế nặng nề cho nên họ rất yêu nước và hăng hái cách mạng.
Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần I và phát triển nhanh trong khai thác lần II về số lượng và chất lượng.
+ Trước chiến tranh 10 vạn.
+ Sau chiến tranh (1929) 22 vạn
e. Giai cấp công nhân.
* Đặc điểm riêng:
- Chịu 3 tầng áp bức bóc lột
Có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân.
- Có tinh thần yêu nước
- Được tiếp thu ảnh hưởng CM T10 Nga.
Công nhân Việt Nam sớm trở thành lực
lượng chính trị độc lập và nắm quyền lãnh
đạo cách mạng.
BàI tập:
1.Pháp bỏ nhiều vốn nhất vào nghành nào?
A. Thương mại
B. Giao thông vận tảI
C. Công nghiệp nặng
D. Nông nghiệp và khai mỏ
Đáp án:. Nông nghiệp và khai mỏ
D
D
2. Pháp chỉ mở 1 số trường học ở Việt Nam nhằm mục đích:
A. Phát triển trí thức Việt Nam
B. Việt Nam cùng tiến bộ với Pháp
C. Nâng cao trình độ dân trí Việt Nam
D. Phục vụ cho việc cai trị của Pháp
Đáp án: Phục vụ cho việc cai trị của Pháp
D
D
Xin chào và hẹn gặp lại !
Lịch sử 12
Chúc các em học tốt !
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự !
Chương I
Việt Nam sau chiến tranh thế gới thứ I
Bài 1
Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội, của Việt Nam từ 1919 đến 1930
1.Chương trình khai thác thứ hai của thực dân pháp
a. Mục đích:
- Vơ vét tài nguyên khoáng sản, nguồn nhân công rẻ mạt để nắm chặt thị trường Việt Nam và bù đắp thiệt hại sau chiến tranh.
b. Đặc điểm:
So với đợt I đợt II có đặc điểm
gì khác?
- Mở rộng vào tất cả các nghành.
Cụ thể: Từ (1924 -1929) tổng số vốn đầu tư của Pháp vào Việt nam tăng gấp 6 lần so với trước chiến tranh. Đầu tư chủ yếu vào 2
nghành nông nghiệp, tiếp đến là khai thác mỏ, thương nghiệp, GTVT. Hết sức hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
Tại sao Pháp chỉ đầu tư vào
NN, GTVT, TN..Hạn chế phát
triển CN nặng?
Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2
Cầu Long Biên
Đường sắt Việt Nam
c. Thủ đoạn:
- Tăng cường đánh thuế vào tất cả các lĩnh vực.
2. Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục.
a. Chính trị.
- Chúng thi hành chính sách chuyên chế triệt để, chia nước ta thành 3 kỳ, áp dụng 3 chế độ cai trị khác nhau.
Tại sao chúng lại chia nước
ta thành 3 kỳ với 3 chế độ
cai trị khác nhau?
b.Về văn hóa - giáo dục.
Thi hành chính sách văn hóa nô dịch,khuyến
khích các tệ nạn mê tín dị đoan, khuyến khích
thanh niên hút thuốc phiện, cờ bạc ru?u chè.
trong nhân dân.
"
: " Cứ 1000 làng thì
chúng mở 10 trường học,
Nhưng cứ 1000 làng thì
Chúng mở 1500 quán bán
rượu và thuốc phiện"
" Bản án chế độ TDP - NAQ"
Ngoài ra chúng xuất bản nhiều sách báo công khai tuyên truyền cho nước Pháp.
3. Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn sau
chiến tranh
Hoạt động nhóm
Nhóm1
Trước khi Pháp xâm lược Việt
Nam, XH Việt Nam có mấy
giai cấp chính?
Nhóm 2
Khi Pháp xâm lược XH Việt Nam phân hóa ntn?Thái độ
chính trị của các giai cấp đó?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Bọn thực dân Pháp tạo điều kiện cho địa chủ cướp đoạt nhiều ruộng đất của nông dân.cho nên đa số địa chủ là phản động. Một số ít có tinh thần yêu nước.
b.Giai cấp tư sản
Sau chiến tranh giai cấp tư sản mới ra đời, tiêu biểu như : Bạch Thái Bưởi; Nguyễn Hữu Thu..
Sau đó bị tách thành 2 bộ phận
+ Tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp ? phản động
+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên yêu nước nhưng cải lương
c.Tầng lớp tiểu tư sản
- Ngày một đông lên đời sống bấp bênh bị Pháp khinh rẻ, miệt thị. Họ có điều kiện tiếp xúc với các luồng tư tưởng mới nên rất yêu nước.
d.Giai cấp nông dân:
- Chiếm số đông, chịu 3 tầng áp bức bóc lột,còn chịu tô thuế nặng nề cho nên họ rất yêu nước và hăng hái cách mạng.
Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần I và phát triển nhanh trong khai thác lần II về số lượng và chất lượng.
+ Trước chiến tranh 10 vạn.
+ Sau chiến tranh (1929) 22 vạn
e. Giai cấp công nhân.
* Đặc điểm riêng:
- Chịu 3 tầng áp bức bóc lột
Có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân.
- Có tinh thần yêu nước
- Được tiếp thu ảnh hưởng CM T10 Nga.
Công nhân Việt Nam sớm trở thành lực
lượng chính trị độc lập và nắm quyền lãnh
đạo cách mạng.
BàI tập:
1.Pháp bỏ nhiều vốn nhất vào nghành nào?
A. Thương mại
B. Giao thông vận tảI
C. Công nghiệp nặng
D. Nông nghiệp và khai mỏ
Đáp án:. Nông nghiệp và khai mỏ
D
D
2. Pháp chỉ mở 1 số trường học ở Việt Nam nhằm mục đích:
A. Phát triển trí thức Việt Nam
B. Việt Nam cùng tiến bộ với Pháp
C. Nâng cao trình độ dân trí Việt Nam
D. Phục vụ cho việc cai trị của Pháp
Đáp án: Phục vụ cho việc cai trị của Pháp
D
D
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)