Việt Nam Hồ Chí Minh

Chia sẻ bởi Hoàng Anh Khiêm | Ngày 27/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Việt Nam Hồ Chí Minh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Phim tư liệu danh nhân
Games Show - Ca khúc về Bác
HỒ CHÍ MINH VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG
TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HÓA DÂN TỘC

" CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC!" - Hồ Chí Minh
CHƯƠNG TRÌNH CA KHÚC
HỒ CHÍ MINH ĐẸP NHẤT TÊN NGƯỜI


VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH
QUÁ TRÌNH TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHÂN CHÍNH ĐẾN TƯ TƯỞNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN, ĐẾN CHỦ NGHĨA LÊNIN VÀ TÌM RA CHÂN LÝ CỨU NƯỚC CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC.

Ch? t?ch H? Chí Minh (tên l�c nh? l� Nguy?n Sinh Cung, t�n khi di h?c l� Nguy?n T?t Th�nh, trong nhi?u nam ho?t d?ng c�ch m?ng tru?c d�y l?y t�n l� Nguy?n �i Qu?c), sinh ng�y 19-5-1890 ? l�ng Kim Li�n, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huy?n Nam D�n, t?nh Ngh? An v� m?t ng�y 2-9-1969 t?i H� N?i.

Ngu?i sinh ra trong m?t gia dình: B? là m?t nhà nho yêu nu?c, ngu?n g?c nơng d�n; m? l� nơng d�n; ch? v� anh d?u tham gia ch?ng Ph�p v� b? t� d�y.

Ng�y 3-6-1911(*), Ngu?i ra nu?c ngồi, l�m nhi?u ngh?, tham gia cu?c v?n d?ng c�ch m?ng c?a nh�n d�n nhi?u nu?c, d?ng th?i khơng ng?ng d?u tranh cho d?c l?p, t? do c?a d�n t?c mình. Ch? t?ch H? Chí Minh là ngu?i Vi?t Nam d?u ti�n ?ng h? C�ch m?ng Th�ng Mu?i Nga vi d?i v� tìm th?y ? ch? nghia Mac-Lênin con du?ng gi?i phĩng c?a giai c?p cơng nh�n v� nh�n d�n c�c nu?c thu?c d?a. Nam 1920, Ngu?i tham gia th�nh l?p D?ng C?ng s?n Ph�p t?i D?i h?i Tua. Nam 1921, ngu?i tham gia th�nh l?p H?i Li�n hi?p c�c d�n t?c thu?c d?a Ph�p; xu?t b?n t? b�o Ngu?i c�ng kh? ? Ph�p (1922). Nam 1923, Ngu?i du?c b?u v�o Ban Ch?p h�nh Qu?c t? Nơng d�n. Nam 1924, Ngu?i tham d? D?i h?i l?n th? V c?a Qu?c t? C?ng s?n v� du?c ch? d?nh l� U? vi�n thu?ng tr?c B? Phuong Dơng, tr?c ti?p ph? tr�ch C?c Phuong Nam. Nam 1925, Ngu?i tham gia th�nh l?p H?i Li�n hi?p c�c d�n t?c b? �p b?c ch�u �, Xu?t b?n hai cu?n s�ch n?i ti?ng: B?n �n ch? d? th?c d�n Ph�p (1925) v� Du?ng K�ch m?nh (1927).

Nam 1925, Ngu?i th�nh l?p Vi?t Nam thanh ni�n C�ch m?ng d?ng chí H?i ? Qu?ng Ch�u (Trung Qu?c) v� t? ch?c "C?ng s?n dồn" l�m nòng c?t cho H?i dĩ, d�o t?o c�n b? C?ng s?n d? lãnh d?o H?i v� truy?n b� ch? nghia M�c-L�nin v�o Vi?t Nam.

Ng�y 3-2-1930, Ngu?i ch? t?a H?i ngh? th�nh l?p D?ng h?p t?i C?u Long (g?n Huong C?ng). H?i ngh? đã thong qua Chính cuong v?n t?t, S�ch lu?c v?n t?t, Di?u l? D?ng do chính Ngu?i so?n th?o. Ngu?i ra l?i k�u g?i nh�n d?p th�nh l?p D?ng C?ng s?n Vi?t Nam (sau d?i l� D?ng C?ng s?n Dơng Duong, r?i D?ng Lao d?ng Vi?t Nam v� nay l� D?ng C?ng s?n Vi?t Nam ).

theo dòng lịch sử ARCHIVER timelineS

Ti?u s? Ch? t?ch H? Chí Minh (1890 - 1969)
Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiện vô cùng gian khổ và khó khăn.
Năm 1941, Người về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, quyết định đường lối cứu nước, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, chính sách căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946).
Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đế quốc, giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng.
Ngày 19-12-1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành quả của Cách mạng Tháng Tám.
Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954).
Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội khóa II, khóa III đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ; lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Người sáng lập ra Đảng Mácxít-Lêninnít ở Việt Nam, sáng lập ra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế. Người là tấm gương sáng của tinh thần tập thể, ý thức tổ chức và đạo đức cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc.
Chính phủ Việt Nam 1945-1998, NXB. Chính trị Quốc gia, 1999

Ti?u s? Ch? t?ch H? Chí Minh (1890 - 1969)
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
Thiết kế Hoàng Anh Khiêm
Hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Tư tưởng Hồ Chí Minh còn là cơ sở phương pháp luận của khoa học xã hội với những đặc trưng mới đó là sự kết hợp tài tình chủ nghĩa duy vật lịch sử với những nhân tố duy vật và biện chứng của triết học phương Đông, kết hợp hài hoà giữa các nhân tố hiện đại và truyền thống.


Di sản vô giá mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam đó là tư tưởng và tấm gương đạo đức của Người. Từ truyền thống đạo đức dân tộc được hình thành trong hàng ngàn năm lịch sử, kế thừa đạo đức phương Đông, tinh hoa đạo đức của nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự làm nên một cuộc cách mạng về đạo đức.

Những chuẩn mực về đạo đức cách mạng:
Trung với nước, hiếu với dân; cần - kiệm - liêm - chính, chí công vô tư; yêu thương quý trọng con người, tinh thần quốc tế trong sáng. đã hoà quyện trong tư tưởng và hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

"KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO!" CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA!
HỒ CHÍ MINH VÀ LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
T?M GUONG D?O D?C H? CHÍ MINH


Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng.
Thể hiện rõ quan điểm của Người "Đạo đức là gốc là nền tảng của cách mạng; song đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong".
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Bác Hồ là một nhà đạo đức học, một biểu tượng toàn vẹn của đạo đức cách mạng, một nghị lực sống phi thường với phương châm "phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất". (giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không đổi thay, uy vũ không khuất phục). Đức tính cần, kiệm của Người không hề mang màu sắc của sự khổ hạnh mà tự nhiên như cuộc sống bình dị của Người.

Quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những thành tựu trong đấu tranh cách mạng và hoà bình xây dựng.
Kiên định đi theo con đường Bác Hồ đã chọn trong hoàn cảnh mới

Hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
"KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO!" CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA!
Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một nội dung lớn xuyên suốt quá trình lịch sử cách mạng Việt Nam, một vấn đề tư tưởng - chính trị quan trọng để giáo dục một cách sâu sắc về chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Sau khi hoàn thành chương trình lịch sử Việt Nam hiện đại giảng viên nên thiết kế một chương trình slide show trình diễn phong phú về các nguồn tư liệu để khái quát tổng hợp vấn đề trong một buổi ngoại khoá.

Phương pháp dự án áp dụng đối với chuyên đề lịch sử này cũng rất phù hợp và có hiệu quả cao trong việc giúp sinh viên hệ thống hoá toàn bộ kiến thức cơ bản về lịch sử cách mạng Việt Nam. Các dự án cho các nhóm sinh viên có thể là các vấn đề nhỏ nhưng yêu cầu phải khái quát được các nội dung lịch sử và thể hiện được mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng. Hình thức trình bày, thuyết trình phải khoa học có tư liệu phong phú, hấp dẫn. Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam có thể chia ra thành các dự án nhỏ như:

Hồ Chí Minh tìm ra được con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Hoặc quá trình từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với tư tưởng giai cấp công nhân, chủ nghĩa Lênin và tìm ra chân lý cứu nước của lãnh tụ Nguyễn A�i Quốc.
theo dòng lịch sử ARCHIVER timelineS
( Cùng các thày cô)
Phim Tài liệu "Một nét danh nhân"
& "Hồ Chí Minh chân dung một con người"
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
Phiên bản tiếng Hoa
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
" CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC!" - Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Quá trình kết hợp giữa 3 yếu tố chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào yêu nước, phong trào công nhân Việt Nam của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - người tổ chức, rèn luyện và sáng lập Đảng ta.








Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cách mạng DTDC và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Năm 1946 năm đầu tiên sau CM8.
Chủ nghĩa yêu nước - tư tưởng gc công nhân - chủ nghĩa Lênin - chân lý cứu nước (cmvs) - Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đòan kết dân tộc - Độc lập dân tộc - Nhà nước dân chủ nhân dân - Nguyên tắc độc lập, thống nhất và vẹn tòan lãnh thổ



Trong tác phẩm “ Đường kách mệnh ” , Nguyễn Ái Quốc đã viết:
“ Mỹ tuy làm kách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay , nhưng
công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính làm kách mệnh lần hai
ấy là vì kách mệnh Mỹ là kách mệnh tư bản, mà kách mệnh tư bản
là kách mệnh chưa đến nơi”.




Ch? t?ch H? Chí Minh dã trích d?n l?i c?a Tuyên ngôn D?c l?p nu?c M? nam 1776 trong Tuyên ngôn D?c l?p c?a nu?c Vi?t Nam Dân ch? C?ng hòa nam 1945.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng
ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”…

( Trích Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.9.1945 )
“ Hỡi đồng bào cả nước,
“ Tất cả mọi đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ”

HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ UNITED STATES OF AMERICAN (1775-1783)
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
…”Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”…
Hồ Chí Minh

Vôùi cöông vò Chuû tòch nöôùc, Bác Hồ đã thực thi ngay những vấn đề cấp bách nhất bằng các sắc lệnh quan trọng để đối phó với “giặc đói, giặc dốt và giặc ngọai xâm”. Bằng những lời kêu gọi thiết thực, Người nhấn mạnh phải xây dựng bằng được những phong trào đời sống mới, con người mới có quyền lợi, có dân chủ… Người nói “… Ngày nay chúng ta đã xây nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhưng khi nước nhà độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì nền độc lập đó không có nghĩa lyù gì…”
Bằng hành động, Người đã thực hiện cứ ba ngày, nhịn ăn một bữa cơm (vốn dĩ đạm bạc) để góp vào “ hũ gạo cứu đói”. Người đã đi khắp nơi thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ và nhân dân. An cần, cùng ăn, cùng ở, cùng tát nước, làm ruộng với nông dân, cùng khóc thương trước những tổn thất, sai lầm, đau thương, mất mát…

NĂM ĐẦU TIÊN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
" CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC!" - Hồ Chí Minh
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ, NHÂN ÁI
VỀ MỘT NỀN HÒA BÌNH BỊ BỎ LỠ

Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp và xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân, trong sự nghiệp kiến quốc (1945-1954).











Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954-1969).

Kháng chiên toàn dân, toàn diện
-
Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.


Ý chí độc lập, thông nhất và vẹn tòan lãnh thổ

"KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO!" CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA!
Trong bức ảnh trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang đọc văn bản gì?
Báo cáo chính trị tại HNCT đặc biệt.
Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước.
Thư ngỏ gửi tổng thống Mỹ L.B.Johnson.
Đáp án đúng: b. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc
quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược 17-7-1966
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Những bài viết về Bác Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam
"KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO!" SỐNG, CHIẾN ĐẤU, LAO ĐỘNG VÀ HỌC TẬP THEO GƯƠNG BÁC HỒ VĨ ĐẠI!
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA!
Những chuẩn mực về đạo đức cách mạng: trung với nước, hiếu với dân; cần - kiệm - liêm - chính, chí công vô tư; yêu thương quý trọng con người; tinh thần quốc tế trong sáng. đã hoà quyện trong tư tưởng và hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH


Tư tưởng Hồ Chí Minh còn là cơ sở phương pháp luận của khoa học xã hội với những đặc trưng mới đó là sự kết hợp tài tình chủ nghĩa duy vật lịch sử với những nhân tố duy vật và biện chứng của triết học phương Đông, kết hợp hài hoà giữa các nhân tố hiện đại và truyền thống.


Nguồn tư liệu ngoài giáo trình lịch sử, còn có nhiều tài liệu tham khảo liên quan rất phong phú song cần khái quát tổng hợp từng vấn đề thật khoa học, lý luận gắn liền với thực tiễn. Nên khuyến khích các nhóm sinh viên thiết kế các slide show trình diễn bằng công nghệ multimedia và phần mềm MS PowerPoint với những hình ảnh, những trích đoạn phim tư liệu sinh động. Giảng viên cần hướng dẫn cụ thể kỹ thuật thiết kế từ bố cục nội dung, hình thức thể hiện các trang tư liệu đến các hiệu ứng cần thiết và các cách cắt ghép, biên tập các đoạn phim tư liệu về Bác hoặc những tư liệu liên quan. Các phim tư liệu có thể khai thác, biên tập rất có giá trị như "Hồ Chí Minh - chân dung một con người", "Việt Nam thiên sử truyền hình", "Việt Nam - cuộc chiến tranh mười ngàn ngày" hoặc phim tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nước Pháp năm 1946 (Phim tài liệu Việt Nam sản xuất năm 1976)
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
( Cùng các thày cô)
HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP - TẬP 1
HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP - TẬP 2
Nhà XB Chính trị Quốc gia- Hà Nội 2000
"KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO!" CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA!
Đêm nay Bác không ngủ. Minh Huệ
Người đi tìm hình của nước. Chế Lan Viên
Sáng tháng Năm. Tố Hữu
Chúng cháu canh giác ngủ Bác Hồ ơi
Bài thứ bảy Việt Phương
Bài thứ sáu
Bác ơi! Tố Hữu
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
NHỮNG BÀI THƠ HAY VỀ BÁC
.
Tôi đã về thăm ngọn nguồn Pắc Bó
Và ở Thủ đô, tôi đã lặng đi trước đôi dép của Người.
Nhà sàn đó đơn sơ, cây rung lá ngậm ngùi.
Cho tôi nhớ khôn nguôi những ánh mắt, nụ cười
Và cả dáng Bác ngồi, bóng ao chiều gợn sóng .

Nhưng tất cả trong tôi. như giọt nước biển khơi
trước muôn ngàn lớp sóng
Tôi biết hướng về đâu trong hy vọng rối bời.
Bác đâu cần những truyền - thuyết - ngày - sinh
làm rạng rỡ tên Người!
Gà đã gáy sáng rồi và lòng tôi bối rối.

Và có phải ở đây - điều tôi chưa nghĩ tới
- Những buổi sáng Tháng Năm
Tôi đã có chút băn khoăn, mệt mỏi
Để lại thấy yêu thêm những công việc hàng ngày.

O�i! phải chăng, thơ của tôi sẽ viết về cuộc sống mới Hôm Nay
Viết về Đảng - về Nhân Dân - Lớn Lao - Vĩ Đại.
Là tôi đã yên tâm với điều mong ước ấy
Tha thiết dâng Người - Hồ Chí Minh!
.

VỀ ĐIỀU MONG ƯỚC ẤY
Thơ Hoàng Anh Khiêm

VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
Di sản vô giá mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam đó là tư tưởng và tấm gương đạo đức của Người. Từ truyền thống đạo đức dân tộc được hình thành trong hàng ngàn năm lịch sử, kế thừa đạo đức phương Đông, tinh hoa đạo đức của nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự làm nên một cuộc cách mạng về đạo đức. Những chuẩn mực về đạo đức cách mạng: trung với nước, hiếu với dân; cần - kiệm - liêm - chính, chí công vô tư; yêu thương quý trọng con người, tinh thần quốc tế trong sáng. đã hoà quyện trong tư tưởng và hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nếu tiến hành xây dựng báo cáo chuyên đề theo phương pháp dự án nên tổ chức sưu tầm tư liệu, hình ảnh, hiện vật, tài liệu, bút tích, phim hoặc video clip. về Bác để minh họa cho sinh động theo ba luận điểm lớn như sau:
- Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng.
Thể hiện rõ quan điểm của Người "Đạo đức là gốc là nền tảng của cách mạng; song đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong".
- Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Bác Hồ là một nhà đạo đức học, một biểu tượng toàn vẹn của đạo đức cách mạng, một nghị lực sống phi thường với phương châm "phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất". (giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không đổi thay, uy vũ không khuất phục)
- Quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những thành tựu trong đấu tranh cách mạng và hoà bình xây dựng. Kiên định đi theo con đường Bác Hồ đã chọn trong hoàn cảnh mới

TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Ngoại khoá chuyên đề:
Văn hóa Hồ Chí Minh
Phiên bản tiếng Hoa

DANH NHÂN VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH

VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH CA KHÚC
HỒ CHÍ MINH ĐẸP NHẤT TÊN NGƯỜI

CHƯƠNG TRÌNH KARAOKE
HỒ CHÍ MINH ĐẸP NHẤT TÊN NGƯỜI

Tiếng hát giữa rừng Pác Bó Nguyễn Tài Tuệ
Miền Trung nhớ Bác Thuận Yến
Em mơ gặp Bác Hồ Xuân Giao
Miền Nam nhớ mãi ơn Người Lưu Cầu - Thơ Trần Nhật Lam
Viếng lăng Bác Hoàng Hiệp - Thơ Viễn Phương
Dấu chân phía trước Phạm Minh Tuấn - Thơ Hồ Thi Ca
Những bông hoa trong vườn Bác Văn Dung
Lời Bác dặn trước lúc đi xa Trần Hoàn
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người Trần Kiết Tường
BACK
Tiếng hát thành phố mang tên Người Cao Việt Bách
Bác đang cùng chúng cháu hành quân Huy Thục
Bài ca nhớ Bác Xuân Quang
Miền Nam nhớ mãi ơn Người Lưu Cầu - Thơ Trần Nhật Lam
Tiến lên thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh Văn Ký
Viếng lăng Bác Hoàng Hiệp - Thơ Viễn Phương
Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người Trần Kiết Tường
Đêm Trường Sơn nhớ Bác Trần Chung - Thơ Nguyễn Trung Thu
Trông cây lại nhớ đến Người Đỗ Nhuận (cải biên dân ca Nghệ Tĩnh)
Những bông hoa trong vườn Bác Văn Dung
Miền Trung nhớ Bác Thuận Yến
Hành khúc thanh niên Văn Dung
BACK
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
VIỆT NAM
NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ
Chiến tranh giải phóng
Thời đại Hùng Vương
TƯ LIỆU THAM KHẢO
?
Giáo trình Lịch sử Việt Nam - ĐHSP Hà Nội I
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh toàn tập
Phim "Một nét danh nhân" của Trung tâm Hợp tác Báo chí Truyền thông Quốc tế. 5-2005
Phim "Hồ Chí Minh chân dung một con người" Hãng Phim Tài liệu TW - 1990
"Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người" - Hãng phim Trẻ 2007

Một số trang tư liệu của đồng nghiệp
E-mail: [email protected]
Hoàng Anh Khiêm-CĐSP Đồng Nai
Tel: 0919150189
BACK
VIỆT NAM
HỒ CHÍ MINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Anh Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)