Viet luan van
Chia sẻ bởi Khieu Van Hoang |
Ngày 27/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: viet luan van thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Tiếp cận nghiên cứu khoa học
&
Cách viết luận văn/luận án
(Kinh nghiệm cá nhân)
Hà nội
2008
2
Kinh tế học là khoa học?
Thực tiễn ?
Lý luận ?
Kiểm định ?
(Kinh tế lượng,..)
ứng dụng và nhìn lại ?
3
Kinh tế học là khoa học?
Đặc thù:
Nguồn lực hữu hạn + hành vi (nhà nước, cá nhân, công ty,.) + mục tiêu
Tính phổ quát + Phạm vi chuẩn mực? (theo thời gian + vùng địa lý) ? kiểm định thường xuyên là quan trọng
Đòi hỏi ứng dụng/hàm ý chính sách: rất cao
4
Lựa chọn vấn đề?
Các vấn đề có thể
Thể chế
Kinh tế vĩ mô
Thương mại và hội nhập
Kinh tế vi mô
Kinh tế chính trị; vấn đề xã hội.
Xu hu?ng: liờn ngnh
Hiểu biết lý thuyết /lý luận và thực tiễn (quốc tế, Việt Nam)
5
Nội dung vấn đề NC?
Diễn biến thực tế (ví dụ: theo dõi chuối số liệu)
các vấn đề tranh cã i (sách, báo tạp chí, hội thảo)
nội dung cảI cách
sở thích cá nhân
vấn đề/(các) Câu hỏi nC (?)
6
Quyết định nghiên cứu?
Khung khổ lý thuyết?(biết, có thể tiếp cận,..)
Số liệu? (! Khả năng có được)
đã được nghiên cứu ra sao? Và cáI khác/cáI mới:
-Về k/k lý thuyết sử dụng;
- Về phương pháp nghiên cứu (!! So sánh, tham chiếu, kinh tế lượng)
- Tinh chuyên sâu hoặc tổng thể
(!! Nên có hình dung trước ít nhiều về giả thuyết/kết cục/kết luận của nghiên cứu)
7
Đặt tên, chọn thầy?
Đặt tên:
Bản chất đối tượng, phạm vi NC, phuong phỏp
Ví dụ: Tỏc d?ng c?a hi?p d?nh AC-FTA d?i v?i nụng nghi?p VN: Phõn tớch theo mụ hỡnh CGE d?ng
Nên tránh kiểu suy diễn chính sách ngay (nhất là theo hướng định sẵn)
Ví dụ: Giải pháp nâng cao hiệu quả SX DNNN trong ngành dệt may
Chọn thầy:
Nổi tiếng? Ưu thế: học hỏi nhiều + thuận lợi khi được đánh giá. Rủi ro: đòi hỏi khắt khe, ít thời gian
Nguyên tắc: chuyên gia thực sự
8
Cấu trúc trình bày?
Lời mở đầu
khung khổ lý thuyết
Khung cảnh vấn đề
phân tích vấn đề/các câu hỏi đặt ra
suy diễn/hàm ý chính sách
kết luận
(!! tính "chụm" & NH?T QUN với vấn đề nghiên cứu)
9
Lời mở đầu?
tính thích hợp/tầm quan trọng
vấn đề/câu hỏi nghiên cứu (có thể + giả thuyết)
Phương pháp nghiên cứu
các công trình đã có và đIểm khác biệt/mới
cấu trúc tiếp theo của nghiên cứu
10
Khung khổ lý luận/phân tích?
Các lý thuyết khác nhau
lý thuyết/mô hình áp dụng và tính thích hợp
một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm (dựa trên lý thuyết/mô hình áp dụng)
11
Phân tích vấn đề N/C?
Khung cảnh
hình dung được đại thể bối cảnh chung (trình bày ngắn gọn)
những biến đổi các biến kinh tế và thay đổi Chính sách có thể liên quan (chẳng hạn, theo lý thuyết)
Phân tích
nhất quán với lý thuyết/mô hình vận dụng
tính xác đáng của lập luận (nếu có lập luận được biết khác)
Đối chiếu với các kết quả được biết khác
12
Phân tích định lượng?
Kinh tế lượng:
định dạng mô hình (theo lý thuyết)
Mô tả Mẫu chọn và các biến
Kết quả& phân tích
Chú ý:
Kiếm định chất lượng mô hình!!
Đánh giá tác động không chỉ đơn thuần theo kết quả. Vấn đề là tại sao?
Mô phỏng:
kịch bản? (tối thiểu 2; thường là 3: "lạc quan", "bi quan", bình thường)
Tham số chọn? (mô hình CGE; hệ phương trình,..) ? phân tích độ nhạy (?)
Đối chiếu kết quả theo các kịch bản
13
Suy diễn/hàm ý chính sách?
chỉ suy diễn trên cớ sở phân tích của mình
Đối chiểu với các công trình nghiên cứu đã biết (đồng thuận/ khác biệt/ trái ngược?)
đối chiếu với cách tư duy/chiến lược/chính sách thực thi của các nhà hoạch định chính sách
14
Kết luận?
Kết luận
tóm lược: vấn đề NC + Khung khổ phân tích + kết quả + hàm ý C/S
tóm lược so sánh hay đối chiếu với các công trình đã biết
hạn chế của N/C
hướng mở rộng/đI sâu nghiên cứu
15
Một số điểm lưu ý
Bảng số: phân tích cụ thể; đồ thị: thiên hướng/so sánh dễ nhìn nhận một cách đại thể
bảng, đồ thị,... phảI được thể hiện ở trong trang viết
Số thứ tự và cách dẫn nguồn nhất quán, theo chuẩn mực qui định
Không ngại lặp (mặc dù không thật hay), mà sợ nhất là đưa ra kết luận/cS không dựa trên phân tích trong Luận văn/luận án
16
Cảm ơn!
Tiếp cận nghiên cứu khoa học
&
Cách viết luận văn/luận án
(Kinh nghiệm cá nhân)
Hà nội
2008
2
Kinh tế học là khoa học?
Thực tiễn ?
Lý luận ?
Kiểm định ?
(Kinh tế lượng,..)
ứng dụng và nhìn lại ?
3
Kinh tế học là khoa học?
Đặc thù:
Nguồn lực hữu hạn + hành vi (nhà nước, cá nhân, công ty,.) + mục tiêu
Tính phổ quát + Phạm vi chuẩn mực? (theo thời gian + vùng địa lý) ? kiểm định thường xuyên là quan trọng
Đòi hỏi ứng dụng/hàm ý chính sách: rất cao
4
Lựa chọn vấn đề?
Các vấn đề có thể
Thể chế
Kinh tế vĩ mô
Thương mại và hội nhập
Kinh tế vi mô
Kinh tế chính trị; vấn đề xã hội.
Xu hu?ng: liờn ngnh
Hiểu biết lý thuyết /lý luận và thực tiễn (quốc tế, Việt Nam)
5
Nội dung vấn đề NC?
Diễn biến thực tế (ví dụ: theo dõi chuối số liệu)
các vấn đề tranh cã i (sách, báo tạp chí, hội thảo)
nội dung cảI cách
sở thích cá nhân
vấn đề/(các) Câu hỏi nC (?)
6
Quyết định nghiên cứu?
Khung khổ lý thuyết?(biết, có thể tiếp cận,..)
Số liệu? (! Khả năng có được)
đã được nghiên cứu ra sao? Và cáI khác/cáI mới:
-Về k/k lý thuyết sử dụng;
- Về phương pháp nghiên cứu (!! So sánh, tham chiếu, kinh tế lượng)
- Tinh chuyên sâu hoặc tổng thể
(!! Nên có hình dung trước ít nhiều về giả thuyết/kết cục/kết luận của nghiên cứu)
7
Đặt tên, chọn thầy?
Đặt tên:
Bản chất đối tượng, phạm vi NC, phuong phỏp
Ví dụ: Tỏc d?ng c?a hi?p d?nh AC-FTA d?i v?i nụng nghi?p VN: Phõn tớch theo mụ hỡnh CGE d?ng
Nên tránh kiểu suy diễn chính sách ngay (nhất là theo hướng định sẵn)
Ví dụ: Giải pháp nâng cao hiệu quả SX DNNN trong ngành dệt may
Chọn thầy:
Nổi tiếng? Ưu thế: học hỏi nhiều + thuận lợi khi được đánh giá. Rủi ro: đòi hỏi khắt khe, ít thời gian
Nguyên tắc: chuyên gia thực sự
8
Cấu trúc trình bày?
Lời mở đầu
khung khổ lý thuyết
Khung cảnh vấn đề
phân tích vấn đề/các câu hỏi đặt ra
suy diễn/hàm ý chính sách
kết luận
(!! tính "chụm" & NH?T QUN với vấn đề nghiên cứu)
9
Lời mở đầu?
tính thích hợp/tầm quan trọng
vấn đề/câu hỏi nghiên cứu (có thể + giả thuyết)
Phương pháp nghiên cứu
các công trình đã có và đIểm khác biệt/mới
cấu trúc tiếp theo của nghiên cứu
10
Khung khổ lý luận/phân tích?
Các lý thuyết khác nhau
lý thuyết/mô hình áp dụng và tính thích hợp
một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm (dựa trên lý thuyết/mô hình áp dụng)
11
Phân tích vấn đề N/C?
Khung cảnh
hình dung được đại thể bối cảnh chung (trình bày ngắn gọn)
những biến đổi các biến kinh tế và thay đổi Chính sách có thể liên quan (chẳng hạn, theo lý thuyết)
Phân tích
nhất quán với lý thuyết/mô hình vận dụng
tính xác đáng của lập luận (nếu có lập luận được biết khác)
Đối chiếu với các kết quả được biết khác
12
Phân tích định lượng?
Kinh tế lượng:
định dạng mô hình (theo lý thuyết)
Mô tả Mẫu chọn và các biến
Kết quả& phân tích
Chú ý:
Kiếm định chất lượng mô hình!!
Đánh giá tác động không chỉ đơn thuần theo kết quả. Vấn đề là tại sao?
Mô phỏng:
kịch bản? (tối thiểu 2; thường là 3: "lạc quan", "bi quan", bình thường)
Tham số chọn? (mô hình CGE; hệ phương trình,..) ? phân tích độ nhạy (?)
Đối chiếu kết quả theo các kịch bản
13
Suy diễn/hàm ý chính sách?
chỉ suy diễn trên cớ sở phân tích của mình
Đối chiểu với các công trình nghiên cứu đã biết (đồng thuận/ khác biệt/ trái ngược?)
đối chiếu với cách tư duy/chiến lược/chính sách thực thi của các nhà hoạch định chính sách
14
Kết luận?
Kết luận
tóm lược: vấn đề NC + Khung khổ phân tích + kết quả + hàm ý C/S
tóm lược so sánh hay đối chiếu với các công trình đã biết
hạn chế của N/C
hướng mở rộng/đI sâu nghiên cứu
15
Một số điểm lưu ý
Bảng số: phân tích cụ thể; đồ thị: thiên hướng/so sánh dễ nhìn nhận một cách đại thể
bảng, đồ thị,... phảI được thể hiện ở trong trang viết
Số thứ tự và cách dẫn nguồn nhất quán, theo chuẩn mực qui định
Không ngại lặp (mặc dù không thật hay), mà sợ nhất là đưa ra kết luận/cS không dựa trên phân tích trong Luận văn/luận án
16
Cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khieu Van Hoang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)