VIET_BAI_TAP_LAM_VAN_TA_NGUOI
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: VIET_BAI_TAP_LAM_VAN_TA_NGUOI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tên bài: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
(((((((((
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
*Kiến Thức : Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện .
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hànhviết bài hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng.
*Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
*Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .Có tình cảm, yêu quý người thân.
Kiến thức :
Các kiến thức đã học trong các bài phân môn TLV .
Kĩ năng :
- Viết đủ bố cục ba phần .
- Đoạn văn, câu văn mạch lạc và có cảm xúc .
II./CHUẨN BỊ:
- GV:
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài : Gv kiểm tra sĩ số và kiểm tra sự chuẩn bị của các em HS về viết, giấy làm bài đủ hình thức theo quy định .
3/ Bài mới: Nêu yêu cầu tiết 103-104
4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
Gợi ý về hình thức trình bày
Các bước làm bài
Yêu cầu thể loại
Hoạt động 2
Chép đề bài
Hoạt động 3:
Theo dõi học sinh làm bài
Thu bài
Kiểm tra số bài nộp
Nghe
Nhớ
Làm bài theo hướng dẫn
Nộp bài
Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh của mẹ em khi em bị ốm.
5/Củng cố:
V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
.Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay (khi đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày khi viết một bài văn)Soạn bài: Các thành phần chính của câu (trang 92,sgk)
-Trả lời các câu hỏi ở I,II,III-Xem trước Luyện tập: 1,2,3 .
VI/ NHẬN XÉT
Rút kinh nghiệm:
Thuận lợi:
Hạn chế:
Nội dung điều chỉnh , bổ sung:lên lịch kt lại học sinh vắng phép
Tên bài: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
(((((((((
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu .
- Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo .
Kiến thức :
Các thành phần chính của câu .
Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu .
Kĩ năng :
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu .
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước .
II./CHUẨN BỊ:
- GV:
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài :
1) Thế nào là hoán dụ ? có mấy kiểu hoán dụ ?
- Là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Miền Nam đi trước về sau.
B. Gửi miền Bắc lòng miền nam chung thuỷ .
( C. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác .
3/ Bài mới:
4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ
MT:nhận biết các th àh phần của câu
- Gọi HS nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học.
->Chốt: Các thành phần câu: Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ .
- Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị, yêu cầu Hs đọc.
- Yêu cầu HS tìm các thành phần câu nói trên trong câu vừa nêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về VN
MT : Có những kiến thức về VN
- Gọi HS đọc lại câu vừa phân tích ở Hoạt động 1
- Hỏi: Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía
(((((((((
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
*Kiến Thức : Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện .
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hànhviết bài hoàn chỉnh.
- Biết vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng.
*Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
*Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .Có tình cảm, yêu quý người thân.
Kiến thức :
Các kiến thức đã học trong các bài phân môn TLV .
Kĩ năng :
- Viết đủ bố cục ba phần .
- Đoạn văn, câu văn mạch lạc và có cảm xúc .
II./CHUẨN BỊ:
- GV:
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài : Gv kiểm tra sĩ số và kiểm tra sự chuẩn bị của các em HS về viết, giấy làm bài đủ hình thức theo quy định .
3/ Bài mới: Nêu yêu cầu tiết 103-104
4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
Gợi ý về hình thức trình bày
Các bước làm bài
Yêu cầu thể loại
Hoạt động 2
Chép đề bài
Hoạt động 3:
Theo dõi học sinh làm bài
Thu bài
Kiểm tra số bài nộp
Nghe
Nhớ
Làm bài theo hướng dẫn
Nộp bài
Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh của mẹ em khi em bị ốm.
5/Củng cố:
V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
.Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay (khi đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày khi viết một bài văn)Soạn bài: Các thành phần chính của câu (trang 92,sgk)
-Trả lời các câu hỏi ở I,II,III-Xem trước Luyện tập: 1,2,3 .
VI/ NHẬN XÉT
Rút kinh nghiệm:
Thuận lợi:
Hạn chế:
Nội dung điều chỉnh , bổ sung:lên lịch kt lại học sinh vắng phép
Tên bài: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
(((((((((
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu .
- Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết câu đúng cấu tạo .
Kiến thức :
Các thành phần chính của câu .
Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu .
Kĩ năng :
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu .
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước .
II./CHUẨN BỊ:
- GV:
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài :
1) Thế nào là hoán dụ ? có mấy kiểu hoán dụ ?
- Là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Miền Nam đi trước về sau.
B. Gửi miền Bắc lòng miền nam chung thuỷ .
( C. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác .
3/ Bài mới:
4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ
MT:nhận biết các th àh phần của câu
- Gọi HS nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học.
->Chốt: Các thành phần câu: Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ .
- Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị, yêu cầu Hs đọc.
- Yêu cầu HS tìm các thành phần câu nói trên trong câu vừa nêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về VN
MT : Có những kiến thức về VN
- Gọi HS đọc lại câu vừa phân tích ở Hoạt động 1
- Hỏi: Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)