VIET_BAI_LAM_VAN_MIEU_TA_SANG_TAO
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: VIET_BAI_LAM_VAN_MIEU_TA_SANG_TAO thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 31
Tiết 121+ 122:
Viết bài tập làm văn
miêu tả sáng tạo
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Học sinh biết viết bài văn tả sáng tạo.
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận.
- ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Nghiên cứu ra đề, biểu chấm.
- Học sinh:
Kiến thức, giấy bút.
C. Các bước lên lớp:
1. định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới
I/ Đề bài : Tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời dựa vào những gợi ý từ bài “ Lao xao” của Duy Khán.
II/ Yêu cầu :
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề :
2. Nội dung
- Bài viết thể hiện rõ bố cục
a) Mở bài : Giới thiệu khu vườn định tả.
b) Thân bài :
- Tả chi tiết
- Tả bao quát
- Chọn một vài đặc điểm nổi bật
- Tả một vài cảnh có chim chóc.
c) Kết bài: Nêu những tình cảm, suy nghĩ cá nhân…
III/ Biểu điểm
- Điểm 9 -10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
4/ Củng cố : Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài
5/ Hướng dẫn về nhà : Lập dàn ý kể về sự đổi thay của quê em
------------------------------------------------------
Tuần 31
Tiết 123
Văn bản
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
(Theo Thuý Lan, báo Người Hà Nội)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Bước đàu nắm vững khái niệm Văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó. Kiểu ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước.
Rèn luyện kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, kết hợp đã kể và kể trong bài văn kể chuyện hoặc miêu tả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? vì sao em thích?
3. Bài mới
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan từng được đăng tải trên báo "Người Hà Nội" và nó đã hiện diện trên trang sách Ngữ Văn lớp 6 của chúng ta. Bài văn sẽ đưa chúng ta ngược thời gian một thế kỉ, để sống với cây cầu, một chứng nh
Tiết 121+ 122:
Viết bài tập làm văn
miêu tả sáng tạo
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Học sinh biết viết bài văn tả sáng tạo.
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận.
- ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Nghiên cứu ra đề, biểu chấm.
- Học sinh:
Kiến thức, giấy bút.
C. Các bước lên lớp:
1. định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới
I/ Đề bài : Tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời dựa vào những gợi ý từ bài “ Lao xao” của Duy Khán.
II/ Yêu cầu :
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề :
2. Nội dung
- Bài viết thể hiện rõ bố cục
a) Mở bài : Giới thiệu khu vườn định tả.
b) Thân bài :
- Tả chi tiết
- Tả bao quát
- Chọn một vài đặc điểm nổi bật
- Tả một vài cảnh có chim chóc.
c) Kết bài: Nêu những tình cảm, suy nghĩ cá nhân…
III/ Biểu điểm
- Điểm 9 -10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
4/ Củng cố : Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài
5/ Hướng dẫn về nhà : Lập dàn ý kể về sự đổi thay của quê em
------------------------------------------------------
Tuần 31
Tiết 123
Văn bản
Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
(Theo Thuý Lan, báo Người Hà Nội)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Bước đàu nắm vững khái niệm Văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó. Kiểu ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước.
Rèn luyện kĩ năng viết câu đúng ngữ pháp, kết hợp đã kể và kể trong bài văn kể chuyện hoặc miêu tả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? vì sao em thích?
3. Bài mới
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan từng được đăng tải trên báo "Người Hà Nội" và nó đã hiện diện trên trang sách Ngữ Văn lớp 6 của chúng ta. Bài văn sẽ đưa chúng ta ngược thời gian một thế kỉ, để sống với cây cầu, một chứng nh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)