Việc nêm làm và không nên làm để bảo vệ tai

Chia sẻ bởi Hồ Hữu Quý | Ngày 11/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Việc nêm làm và không nên làm để bảo vệ tai thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

Những điều
nên và không nên làm
để bảo vệ tai
Nhóm II
Lớp TU 1A
ĐHSP
Tai là giác quan phát hiện âm thanh. Tai là đặc điểm sinh học chung của các động vật có xương sống từ cá đến con người, với các biến đổi về cấu trúc tùy theo bộ và loài.
I. Khái niệm
Tai không chỉ hoạt động như là một cơ quan tiếp nhận âm thanh, mà còn đóng một vai trò chủ đạo trong cảm giác về thăng bằng và tư thế cơ thể. Tai là một phần của cơ quan thính giác.
Tiếp Nhận Âm Thanh:  giúp người ta nghe được, nhờ các cấu tạo khá đặc biệt từ ngoài vào trong (vì thế có trường hợp do điếc dẫn truyền, liên hệ với tai ngoài, và điếc tiếp nhận liên hệ với tai trong).  Sách ‘Nội Kinh’ gọi tai là Thám Thính Quan (vị quan chủ về nghe).


2. Điều Hòa Thăng Bằng Cơ Thể: do chức năng của tiền đình ở tai trong. Khi tiền đình bị tổn thương cơ thể sẽ không giữ được thăng bằng. Tiền đình bên phải bị tổn thương sẽ lệch đầu và mất thăng bằng về bên trái và ngược lại. Trong các sách Đông Y xưa cũng có mô tả một số trường hợp chóng mặt do hỏa bốc lên (làm tổn thương tiền đình ?) gây nên.
Theo sinh lý học, tai giữ hai nhiệm vụ chính:
- Bệnh tật: Một số căn bệnh như sởi, quai bị, rubella (sởi đức) và chứng viêm màng não cũng là nguyên nhân gây suy giảm thính giác.
- Tổn thương: Những tổn thương nguy hiểm đối với đôi tai như thủng nhĩ tai hay quá trình thay đổi áp suất không khí (khi đi máy bay).
“Kẻ thù” của đôi tai
Tiếng động: Là một dạng âm thanh thu được bằng một hình xoắn ốc nhỏ gọi là ốc tai. Ốc tai này nằm ở bộ phận tai trong. Hàng nghìn chiếc lông nhỏ bên trong ốc tai sẽ cảm nhận âm thanh và gửi thông tin tới bộ não bằng các dây thần kinh ốc tai.

Tuy nhiên những sợi lông nhạy cảm này có thể bị tổn thương nếu như phải chịu sức ép lớn về âm thanh. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây nên những tổn thương lớn đối với thính giác khiến tai luôn bị ù và nguy hiểm hơn là bị điếc.
- Thuốc: Thuốc cũng là một trong những thủ phạm gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với đôi tai, và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu bạn sử dụng thuốc trong một thời gian dài.
Những bệnh thường gặp :
- Bệnh viêm tai giữa
- Bệnh viêm tai thanh dịch
- Bệnh thối tai
- Điếc
Vậy chúng ta cần phải làm gì???
- Không sử dụng những vật cứng và nhọn để ngoáy tai. Khi ngoáy tai chỉ nên sử dụng tăm bông và cần tránh không ngoáy quá sâu vào trong ống tai.
Bảo vệ thính giác
- Tránh để tai phải chịu đựng những âm thanh lớn
- Cần hỏi ý kiến bác sĩ về việc sử dụng thuốc để không gây ảnh hưởng đến thính giác và nhớ  hãy dùng thuốc theo chỉ dẫn.
- Sởi, quai bị là một trong số những “kẻ thù” gây hại cho tai, mà những chứng bệnh này lại phần lớn gặp phải ở trẻ nhỏ, vì thế để phòng ngừa bạn cần đưa con em đi tiêm phòng.
- Bảo vệ tai khi đi xe máy và xe đạp bằng cách đội mũ bảo hiểm
- Không bơi lội ở những khu vực nước bẩn, nhiễm khuẩn.
- Lau khô tai sau khi tắm.
- Tránh nghe nhiều tiếng ồn hỗn loạn cùng một lúc.
- Không nên nghe nhạc bằng tai nghe trong một thời gian quá dài.
- Khi gặp phải những triệu chứng như: đau đớn, khó chịu ở vùng xung quanh tai, sưng phồng, chảy mủ trong tai bạn cần nhanh chóng tới bác sĩ, vì rất có thể bạn đang mắc chứng nhiễm trùng tai.
-  Không nên đi bơi trong quá trình điều trị viêm tai.
- Tránh cho bé nghe những đoạn quảng cáo kéo dài có nhiều tiếng động lớn.

Cám ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Hữu Quý
Dung lượng: 804,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)