Video rat vui
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 02/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: video rat vui thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ổn định tổ chức
Văn nghệ chào mừng
Chào cờ
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
Diễn văn
Hội thi “ Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam”
CHƯƠNG TRÌNH LỄ KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG 3/2/1930 – 3/2/2010
NHỮNG HÌNH ẢNH
VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3-2-1930
Đ/c TRẦN PHÚ
TỔNG BÍ THƯ ĐẦU TIÊN
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, tháng 12-1920
Nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu - Trung Quốc) một trong những nơi Tổng bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng mở các lớp huấn luyện chính trị, từ năm 1925 đến 1927
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Sơ đồ tổ chức của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các Hội quần chúng, năm 1930
Đ/c Đỗ Mười Tổng bí thư tại Đại hội VII nhiệm kì
1991-1997
Đ/c HÀ HUY TẬP
CỐTỔNG BÍ THƯ
TỪ 1936 - 1938
Đ/c Nguyễn Văn Cừ
cố Tổng Bí Thư, từ 1938-1940.
Đ/c Lê Hồng Phong
Cố Tổng Bí Thư, từ 1935-1936
Đ/c Lê Duẩn cố Tổng Bí Thư từ Đại Hội III đến Đại hội V, 1960 – 1976.
Đ/c Nguyễn Văn Linh cố Tổng Bí Thư Đại Hội VI, từ 1986-1991.
Đ/c Nông Đức Mạnh Tổng Bí Thư nhiệm kì
IX, X.
DIỄN VĂN LỄ KỶ NIỆM
Vào ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng thân yêu, bước lên một chuyến tàu buôn của Pháp với tên gọi là anh Ba. Người thanh niên ấy, hơn suốt 30 năm bôn ba khắp bốn bể năm châu, làm đủ thứ việc, chịu nhiều khổ ải để tìm con đường giải phóng cho dân tộc. Người từng sống và làm việc ở các nước như Anh, Pháp, Mỹ... nhưng rồi người cũng nhận ra rằng các nước ấy chỉ có tự do bóc lọt và tự do cầm tù chứ không đem lại tự do gì cho nhân loại. Trong thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành tham gia vào hội “Ái quốc Việt Nam”. Người tham gia viết bản yêu sách của nhân dân Việt Nam và kí tên là Nguyễn Ái Quốc. Đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được luận cương của Lê- nin trên một tờ báo Lơ- huy- ma- ni- tơ về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Người đã tìm thấy ở đó những lời giải đáp cho con đường cách mạng Việt Nam. Đó là con đường cứu nước theo lập trường của giai cấp vô sản .
Khi đọc xong luận cương của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc thốt lên rằng: “Hỡi đồng bào bị đầy đọa đau khổ, cái cần thiết của chúng ta là con đường giải phóng chúng ta”.
Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc đến học tại trường Đại học Phương Đông ở Mác-xít-cơ-va và trở thành đại biểu Quốc tế cộng sản. Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về lại Quảng Châu Trung Quốc và tại đây vào tháng 6/ 1925, Người đã lập ra Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức Đảng. Trong thời gian từ năm1925 đến 1927, Nguyễn Ái Quốc được sự ủng hộ của các nhà CM Trung Quốc, Người mở các lớp huấn luyện cho những người yêu nước Việt nam và tập bài giảng của người sau này đã in thành sách với nhan đề “Đường Kách Mệnh”(1927). Từ đó, Nguyễn Ái Quốc truyền bá mạnh mẽ chủ nghĩa Mác Lê -nin vào Việt nam.
Năm 1929, tình hình đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Dương ngày càng dâng cao, chỉ trong vòng 6 tháng mà ở Việt Nam cùng một lúc xuất hiện ba tổ chức Đảng. Biết được điều này Nguyễn Ái Quốc đại diện cho Quốc tế Cộng sản gửi thư kêu gọi và triệu tập 3 tổ chức đảng ở Việt Nam thành một đảng và lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị diễn ra từ ngày 3/2 đến ngày 7/2 1930 tại Cửu Long- Hương Cảng Trung Quốc dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc. Đến dự hội nghị gồm có Đ/C Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh đại diện của Đông Dương Cộng Sản Đảng, đ/ c Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm đại diện cho An Nam Cộng Sản Đảng. Tổ chức Đông Dương Cộng Sản Liên đoàn vắng mặt đến ngày 24/2/1930 mới xin gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt nam .
Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt và lời kêu gọi của Đ/c Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản Đảng và Đảng Cộng sản Việt Nam gởi đến công nhân, nông dân và đồng bào cả nước nhân dịp thành lập Đảng, những văn kiện quan trọng trên gọi là Cương lĩnh đầu tiên. Sau này Bộ chính trị thống nhất lấy ngày 3/2 hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta đã trải qua 10 kỳ đại hội và ba lần đổi tên Đảng.
Đại hội lần thứ nhất diễn ra tại Hương cảng TQ , từ ngày 14-31/10/1930, Đại hội bầu đ/c Trần Phú làm Bí thư thứ nhất( Tổng BT bây giờ) và đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông dương. Trong đại hội lần thứ nhất trải qua nhiều đời bí thư: Trần Phú(1930-1931), Lê Hồng Phong (1935-1936), Hà Huy Tập (1936-1938), Nguyễn Văn Cừ (3/1938-1940), Trường Chinh (1941-1950).
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II diễn ra tại xã Vinh Quang huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang , từ ngày 11-19/2/ 1951. Đại hội đổi tên Đảng Cộng sản Đông dương thành Đảng Lao Động Việt Nam. Về dự Đại hội gồm có 53 đ/c dự khuyết và 766.349 đảng viên, đại hội bầu ra đ/c Trường Chinh làm Tổng bí thư, nhưng do chỉ đạo thực hiện việc cải cách ruộng đất năm1953 bị sai lệch đường lối nên Bộ chính trị cho đ/c Trường Chinh thôi giữ chức Tổng BT và Hồ Chí Minh được Bộ Chính trị chỉ định làm chủ tịch đảng kiêm tổng BT thay cho đ/c Trường Chinh từ 10/1956-9/1960 . Từ đây Đảng và Bác Hồ tiếp tục lãnh đạo cách mạng thực hiện các nhiệm vụ quan trọng còn lại:
- Giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn trong xã hội
- Khôi phục và phát triển kinh tế
- Cải tiến quan hệ quần chúng và chống bệnh quan liêu
- Tăng cường đoàn kết quốc tế
- Chỉ đạo Miền Nam đấu tranh chống chiến tranh leo thang của Mỹ.
Đại hội lần thứ III diễn ra từ ngày 5/9-10/9/1960, Đại hội bầu ra Lê Duẩn làm Tổng BT (1960-1976).
Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân xây dựng XHCN ở Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam.
Đại hội lần thứ IV diễn ra trong không khí tưng bừng của một nước độc lập từ ngày 14-20/12/1976 tại Hà Nội.Tại ĐH đã thống nhất đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam, tên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thành phố Sài gòn-Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Đại hội chủ trương đề ra đường lối xây dựng đất nước từ một nước trong thời kì quá độ tiến lên XHCN
Đại hội toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982. Lê Duẩn tiếp tục được bầu làm Tổng Bí Thư. Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa do Đại hội IV vạch ra và đề ra những nhiệm vụ kinh tế xã hội trong 5 năm (1981 – 1985). Trong quá trình thực hiện, chúng ta có những thành công rực rỡ là: nhanh chóng thống nhất nước nhà về nhiều mặt, Nhà nước thiết lập quan hệ chuyên chế vô sản trong cả nước và thực hiện nhiều chính sách, cuộc sống hoà hợp dân tộc, chan hoà từ Bắc tới Nam... Tuy nhiên Đảng ta cũng gặp không ít khó khăn do tư tưởng chủ quan, nóng vội đề ra một số chỉ tiêu quá lớn về quy mô, quá cao về tốc độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất.
Đảng cũng đã nhận thấy những khuyết điểm sai lầm là chúng ta còn quan liêu xa thực tế, thiếu nhạy bén... Dẫn đến sai lệch việc cải cách giá - lương - tiền (1985). Đến phiên họp lần thứ X, vào ngày 10/7/1986 Ban chấp hành TW bầu đồng chí Trường Chinh thay cho đồng chí Lê Duẩn (qua đời) . Đại hội khẳng định quyết tâm xoá bỏ chiến lược tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang hoạch toán kinh doanh XHCN.
Đại hội VI diễn ra từ ngày 15-18/12/1986 tại thủ đô Hà Nội. Đại hội bầu ra Nguyễn Văn Linh làm tổng BT . Đây là Đại hội có tầm chiến lược vĩ mô. Đại hội chủ trương xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế đa thành phần ( kinh tế nhà nước, kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân...), đây là thời kì mở đường đưa đất nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
Đại hội VII diễn ra từ ngày 24 - 27/ 6 / 1991, tại hội trường Ba Đình, Hà Nội. Đại hội bầu ra đ/c Đỗ Mười làm tổng BT (1991-1997). Đại hội diễn ra trong bối cảnh hết sức cam go: các nước XHCN ở Đông Âu và Liên xô cũ đang trên đà sụp đổ và tan rã. Đại hội tiếp tục đổi mới tư duy trong công tác lãnh đạo thực hiện quản lý kinh tế theo hướng cơ chế thị trường định hướng XHCN, thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước từ thời kỳ quá độ lên XHCN, tăng cường giữ vững khối đoàn kết dân tộc.
xây dựng nhà nước XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, lấy giai cấp công - nông liên minh với trí thức làm nền tảng.
Đại hội VIII diễn ra từ ngày 28/6- 1/7 1996 tại Ba Đình Hà Nội, Đại hội bầu ra đ/c Lê Khả Phiêu làm tổng BT. Đại hội lần này tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1996-2000), bổ sung và sửa đổi điều lệ Đảng khi mới thành lập . Đại hội tiếp tục đẩy mạnh sự đổi mới đất nước, xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, vững bước đi lên chủ nghiã xã hội.
Đại hội lần thứ IX diễn ra từ ngày 19 - 22/4/2001. Đại hội bầu ra đ/c Nông Đức Mạnh làm tổng BT. Đại hội IX là Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
Đại hội X diễn ra từ ngày 18-25/4/2006, đ/c Nông Đức Mạnh tiếp tục giữ chức Tổng BT. Đại hội tiếp tục đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng lên xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực, thực hiện khối đại đoàn kết các dân tộc và phát huy tính dân chủ trong toàn Đảng toàn dân. Trải qua mười kì đại hội và ba lần đổi tên Đảng, Đảng không ngừng phát huy vai trò lãnh đạo khối đại đoàn kết các dân tộc, đưa nhân dân ta từ thắng lợi này sang thắng lợi khác. Đặc biệt là cuộc cách mạng Tháng Tám thành công rực rỡ .
Sáng ngày 2/9/1945 tại vườn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt nam dân chủ Cộng hoà. Cờ đỏ sao vàng phất phới tung bay trên khắp bầu trời Hà Nội. Người trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thật sự thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem cả tinh thần và của cải để giữ vững quyền độc lập tự do ấy”. Đất nước vừa độc lập xong trong vòng 21 ngày, thực dân Pháp lại tiếp tục xâm lược nước ta một lần nữa , chúng đã phá vỡ Hiệp định sơ bộ 6/3 /1946 . Lúc bấy giờ đất nước ta đang rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc,” cùng một lúc Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống lại 3 loại giặc đó là: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Nạn đói năm 1945 làm chết gần 2 triệu người. Thực dân Pháp đã thi hành chính sách ngu dân để dễ đàn áp và bốc lột nhân dân ta, trong khi ấy có tới 95 % người dân Việt Nam không biết chữ.
Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân thực hiện xoá nạn mù chữ bằng cách: mở các lớp học bình dân học vụ , kêu gọi bộ đội thực hành tiết kiệm, giảm bớt phần ăn để cứu đói cho dân, tăng cường lao động tăng gia sản xuất, luyện tập sức khoẻ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 19/12/1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Thực hiện lời kêu gọi ấy, quân và dân ta đã anh dũng chiến đấu không ngại hy sinh gian khổ để bảo vệ từng mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc mình. Chiều ngày 7/5/1954, tại căn cứ Điện Biên Phủ, tướng Đờ-Cát Tơ-Ri đầu hàng vô điều kiện. Cờ giải phóng phấp phới tung bay trên nóc hầm Điện Biên. Đây là mốc son lịch sử chói lọi của Đảng ta, của dân tộc ta, buộc thực dân Pháp phải vào bàn Hội nghị Giơ-ne -vơ chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Miền bắc tiến lên xây dựng XHCN. Miền Nam, Đế quốc Mỹ thế chân Pháp dựng nên chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm rê máy chém đi khắp miền Nam hòng tiêu diệt lưc lượng CM và biến Miền Nam thành thuộc địa của chúng. Trước tình thế đó, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh chống lại bọn xâm lược Mỹ và kẻ tay sai Ngô Đình Diệm.
Mùa xuân Mậu thân năm 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, quân và dân ta đã nổi dậy tổng tiến công khởi nghĩa cướp chính quyền về tay nhân dân. Tuy ta không giành được thắng lợi, nhưng đây cũng là một áp lực buộc đế quốc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán dẫn đến hiệp định Pa-ri được kí kết vào ngày 27/1/1973. Đế quốc Mỹ rút khỏi Việt nam để tên Thiệu và bọn Nguỵ quyền Sài gòn vô tích sự. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 đã kết thúc. Việt Nam không còn một bóng giặc thù.
Đất nước thống nhất, hai miền Nam Bắc sum họp. Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta bước sang một kỷ nguyên mới, cả hai miền điều tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình thực hiện do bọn thù địch ngày đêm rình rập chống phá cách mạng, chống lại chủ trương đường lối của Đảng, một phần do ảnh hưởng từ sự sụp đổ của các nước XHCN ở đông Âu và Liên xô, nên tại Đại hội VI Đảng ta chủ tương xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế đa thành phần. Đến đại hội VIII chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng lên xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt trong đại hội X, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO.
Từ đó đất nước ta không ngừng phát triển dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng.
“Ngàn đời ta không quên ơn Đảng,
Bởi Đảng cho ta triệu triệu mùa xuân.”
(Nguyễn Thanh Văn)
HỘI THI “Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam”
Thể lệ
* Vòng 1: gồm 6 câu hỏi trắc nghiệm dành
cho cả 3 đội .
- Trả lời đúng được 50 điểm.
* Vòng 2: có 6 câu hỏi, mỗi đội trả lời 2 câu
vấn đáp.
- Đúng mỗi câu được 50 điểm.
- Trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội khác
và bị trừ 30 điểm cho đội trả lời đúng.
HỘI THI “Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam”
Vòng 3: Đoán ý đồng đội
Mỗi đội đoán tên 2 hình ảnh.
Một người nhìn tranh, mô tả bằng cử chỉ và lời nói,
nhưng không được nói trùng từ, dùng từ đồng nghĩa,
dùng từ tiếng Anh, từ tiếng địa phương để diễn tả từ
khoá.
Nói trùng một từ trong từ khóa là phạm luật chơi.
Người kia đứng quay lưng lại màn hình và đoán từ
khoá.
Đúng mỗi hình được 100 điểm.
Vòng 4: dành cho khán giả - “Đối mặt”
Có 6 người chơi đứng thành vòng tròn và trả lời câu
hỏi.
Người nào trả lời sai một hoặc hai lượt chơi liên tục thì
bị loại (Tùy theo yêu cầu của người dẫn chương trình). Khi
nào còn ba người chơi thì sang lượt thứ 3 – lượt thách đố.
Ai ở lại cuối cùng là người chiến thắng.
* Vòng 5: vòng đặc biệt – “Tìm từ khóa lịch sử”
Đội chơi nào có điểm cao nhất lọt vào vòng đặc biệt
Nội dung: đoán ô chữ; đội chơi nghe câu hỏi và có
quyền đoán trước 2 chữ cái, sau đó trong vòng 20 giây
đội chơi đọc các đáp án, nếu có đáp án đúng thì chiến
thắng.
VÒNG 1
KHỞI ĐỘNG
Gồm 6 câu hỏi trắc nghiệm dành
cho cả 3 đội .
Trả lời đúng được 50 điểm.
3 Đội chuẩn bị
VÒNG 1
KHỞI ĐỘNG
Câu 1
Người thuỷ thủ kéo lá Cờ đỏ búa liềm trên
chiến hạm của Pháp ở Hắc Hải ủng hộ nước
Nga Xô Viết là ai?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Tôn Đức Thắng
c. Châu Văn Liêm
d. Hà Huy Tập
Câu 2:
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành
lập tổ chức cách mạng nào tại Quảng Châu
(Trung Quốc)?
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Cộng sản đoàn
c. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
d. Đông Dương Cộng Sản Đảng
Câu 3:
Sau khi Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra
đời (6/1925), Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp huấn luyện đào
tạo cán bộ cách mạng tại Quảng Châu (Trung Quốc),
những bài giảng của Người được tập hợp thành tác
phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường Kách mệnh
c. Nhật kí trong tù
d. Hồ Chí Minh toàn tập
Câu 4:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản
thành Đảng Cộng Sản Việt Nam được tổ
chức ở đâu? Ngày tháng năm nào?
a. Hà Nội – 9/2/1930
b. Quảng Châu (TQ) – 01/5/1930
c. Cửu Long (Hương Cảng) – 03/2/1930.
d. Ma Cao (TQ) – 03/2/1930
Câu 5
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào côngnhân
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam
Câu 6
Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Trần Phú
c. Trường Chinh
d. Lê Duẫn
Vòng 2:
Tăng tốc
có 6 câu hỏi, mỗi đội trả lời 2 câu
vấn đáp.
- Đúng mỗi câu được 50 điểm.
- Trả lời sai nhường quyền trả lời cho
đội khác và bị trừ 30 điểm cho đội trả
lời đúng.
Vòng 2
Tăng tốc
Câu hỏi dành cho Đội Tự nhiên
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta trải qua bao nhiêu kì Đại hội và mấy lần đổi tên
Đáp án: 10 kì Đại hội, 3 lần đổi tên
Câu hỏi dành cho Đội Xã hội
Đại hội Đảng lần thứ hai diễn ra tại đâu, vào năm nào? Ai được bầu làm TBT?
Đáp án: tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. Từ ngày 11 đến 19/2/1951. Bầu đ/c Trường Chinh làm TBT
Câu hỏi dành cho đội Hành chính
Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng bí thư từ Đại hội lần thứ mấy của Đảng, Đại hội đó diễn ra vào năm nào?
Đáp án: Đại hội IX – từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001
CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỘI
TỰ NHIÊN
Đại hội nào đã xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần?
Đáp án: ĐH VI – 1986
CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỘI
XÃ HỘI
Nước ta chính thức gia nhập vào WTO vào ngày tháng năm nào? Người có công lớn nhất trong việc đàm phán giúp nước ta được gia nhập vào tổ chức này là ai?
Đáp án: 7/11/2006 – Bộ trưởng Bộ Thương Mại: Trương Đình Tuyển.
CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỘI
HÀNH CHÍNH
Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày tháng năm nào, ở quốc gia nào và có nội dung chính là gì?
Đáp án: 21/7/1954, tại Thuỵ Sĩ, có nội dung chính là chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
Vòng 3:
“Đoán ý đồng đội”
Mỗi đội đoán tên 2 hình ảnh.
Một người nhìn tranh, mô tả bằng cử chỉ và lời nói,
nhưng không được nói trùng từ, dùng từ đồng nghĩa,
dùng từ tiếng Anh, từ tiếng địa phương để diễn tả từ
khoá.
Nói trùng một từ trong từ khóa là phạm luật chơi.
Người kia đứng quay lưng lại màn hình và đoán từ
khoá.
Đúng mỗi hình được 100 điểm.
Đội tự nhiên vào vị trí chuẩn bị.
Vòng 3:
“Đoán ý đồng đội”
Lăng Bác
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Người đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ-Chí-Minh“ bằng đá hồng màu mận chín.
Đoán ý đồng đội
Hoa đào
Đoán ý đồng đội
Quốc Tử Giám
Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xây dựng từ năm 1970 tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông (Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý, là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
Đoán ý đồng đội
Anh hùng Núp
Đinh Núp (1914-1998), còn có tên là Sar, là một nhân vật lịch sử Việt Nam người dân tộc Ba Na. Ông sinh ngày 2 tháng 5 năm 1914 tại làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai. Ông đã lãnh đạo các dân tộc Ba Na và Ê Đê đứng lên chống lại thực dân Pháp. Ông đã giữ chức chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai - Kon Tum.
Căm thù giặc Pháp bắt dân làng đi phu, bắt phải bỏ làng bỏ buôn. Năm 1935, trong một lần quân Pháp về làng bắt phu, dân làng lánh hết vào rừng, một mình Núp ở lại dùng nỏ bắn Pháp chảy máu để chứng minh với dân làng rằng Pháp cũng là người, có thể chống lại được
Ông là nhân vật chính, nguyên mẫu trong bộ tiểu thuyết Đất nước đứng lên của nhà văn Nguyên Ngọc, tác phẩm này đã được dựng thành phim. Năm 1955, ông được Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phong tặng danh
hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Ông mất ngày 10 tháng 7 năm 1998 tại Gia Lai.
Đoán ý đồng đội
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh
Ông sinh ngày 11 tháng 9 năm 1940 ở xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, xuất thân trong gia đình nông dân, dân tộc Tày, tham gia hoạt động cách mạng năm 1958, rồi vào Đảng Cộng sản Việt Namngày 5 tháng 7 năm 1963.
Từ năm 1958 đến năm 1961, ông học trường Trung cấp Nông lâm Trung ương Hà Nội. Hai năm sau đó, ông là công nhân lâm nghiệp, kỹ thuật viên điều tra rừng Ty Lâm nghiệp Bắc Kạn, sau đó là đội phó đội khai thác gỗ Bạch Thông.
Ông du học tại Học viện Lâm nghiệp Leningrad (tại Sankt-Peterburg) trong giai đoạn 1966 đến 1971. Năm1972, ông về nước và làm phó ban thanh tra Ty lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái (nay tách thành hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên) trong một năm tiếp theo. Từ năm1973 đến năm 1974, ông làm giám đốc Lâm trường Phú Lương (Bắc Thái).
Ông bắt đầu con đường chính trị với hai năm học, từ1974 đến 1976, ở Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc. Từ năm 1976 đến năm 1980, ông là tỉnh ủy viên, phó trưởng Ty Lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái, kiêm chủ nhiệm công ty xây dựng lâm nghiệp rồi trưởng Ty Lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái. Ba năm tiếp theo, ông làm tỉnh ủy viên, phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Thái.
Đoán ý đồng đội
Bến Nhà Rồng
Bến Nhà Rồng khởi đầu là một thương cảng lớn của Sài Gòn. Thương cảng này nằm trên sông Sài Gòn và được xây dựng từ 1864, trên khu vực gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Tại nơi đây, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu. Do đó, từ 1975 toà trụ sở xưa của thương cảng Nhà Rồng đã được nhà nước ta xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh.
Vòng chơi dành cho khán giả - “Đối mặt”
Tìm tên theo các gợi ý, bắt đầu bằng âm L
Ai trở thành “Ngọn đuốc sống”
Lê Văn Tám
Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta gắn liền với tên
gọi của vị tướng nào
Lí Thường Kiệt
Ai là người chặt cánh tay phá đồn địch
La Văn Cầu
Đại hội VIII bầu ai làm TBT
Lê Khả Phiêu
Đoạn thơ dưới đây nói về nhân vật nào?
Chú bé loắt choắt
Cái xoắt xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Lượm
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai?
Lê Lợi
Điền từ vào chỗ trống: “... đáy nước in trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
long lanh
Vị vua nào ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La
Lí Công Uẩn
Ai là Tác giả bài thơ “Tiếng thu”
Lưu Trọng Lư
Ai được bầu làm tổng bí thư vào Đại hội IV năm 1976
Lê Duẩn
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa, , luậncương đó của ai?
Lê-nin
Trước toà đại hình của thực dân Pháp anh đã nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Anh là ai?
Lí Tự Trọng
Đáp án:
Trần Phú; Lê Hồng Phong; Nguyễn Văn Cừ; Hà Huy Tập; Trường Chinh; Hồ Chí Minh; Lê Duẩn; Nguyễn Văn Linh; Đỗ Mười; Lê Khả Phiêu & Nông Đức Mạnh.
Kể tên các Tổng bí thư từ khi thành lập Đảng cho đến nay?
Nêu những tên gọi, kí danh, bút danh của Bác Hồ?
Hồ Chí Minh; Nguyễn Tất Thành; Nguyễn Sinh Cung;
Nguyễn Ái Quốc; Văn Ba; Tống Văn Sơ; Lý Thuỵ, Hồ
Quang; Vương; Trần; Thầu Chín; Lin; Chen Vang;
Thu; Thu Sơn; Ông Ké; Già Thu; Lê Quyết Thắng; Lê
Nông; Lê Nhân; Lê Thanh Long...
Câu 4
Kể tên các bí thư huyện Nam Trà My từ
tháng 3 năm 1963 đến nay:
Đáp án: Phạm Xuân Thâm ( Sáu Do), Nguyễn Ngọc Quyến, Huỳnh Quang Toản, Nguyễn Văn Khương, Đỗ kim Bân, Đinh Mướk, Hồ Thanh Bá.
Câu hỏi vòng đặc biệt
“Tìm từ khóa lịch sử”
Biểu tượng của giai cấp công nông là gì?
B
U
A
I
L
Ê
M
B
Ú
A
L
I
Ề
M
CÔNG ĐOÀN
TRƯỜNG THCS-BTCX TRÀ MAI
Trân trọng cảm ơn quí vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh đến tham gia chương trình sinh hoạt kỉ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Kính chúc toàn thể quý vị một năm mới
AN KHANG – THỊNH VƯỢNG
Văn nghệ chào mừng
Chào cờ
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
Diễn văn
Hội thi “ Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam”
CHƯƠNG TRÌNH LỄ KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG 3/2/1930 – 3/2/2010
NHỮNG HÌNH ẢNH
VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3-2-1930
Đ/c TRẦN PHÚ
TỔNG BÍ THƯ ĐẦU TIÊN
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, tháng 12-1920
Nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu - Trung Quốc) một trong những nơi Tổng bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng mở các lớp huấn luyện chính trị, từ năm 1925 đến 1927
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Sơ đồ tổ chức của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các Hội quần chúng, năm 1930
Đ/c Đỗ Mười Tổng bí thư tại Đại hội VII nhiệm kì
1991-1997
Đ/c HÀ HUY TẬP
CỐTỔNG BÍ THƯ
TỪ 1936 - 1938
Đ/c Nguyễn Văn Cừ
cố Tổng Bí Thư, từ 1938-1940.
Đ/c Lê Hồng Phong
Cố Tổng Bí Thư, từ 1935-1936
Đ/c Lê Duẩn cố Tổng Bí Thư từ Đại Hội III đến Đại hội V, 1960 – 1976.
Đ/c Nguyễn Văn Linh cố Tổng Bí Thư Đại Hội VI, từ 1986-1991.
Đ/c Nông Đức Mạnh Tổng Bí Thư nhiệm kì
IX, X.
DIỄN VĂN LỄ KỶ NIỆM
Vào ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng thân yêu, bước lên một chuyến tàu buôn của Pháp với tên gọi là anh Ba. Người thanh niên ấy, hơn suốt 30 năm bôn ba khắp bốn bể năm châu, làm đủ thứ việc, chịu nhiều khổ ải để tìm con đường giải phóng cho dân tộc. Người từng sống và làm việc ở các nước như Anh, Pháp, Mỹ... nhưng rồi người cũng nhận ra rằng các nước ấy chỉ có tự do bóc lọt và tự do cầm tù chứ không đem lại tự do gì cho nhân loại. Trong thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành tham gia vào hội “Ái quốc Việt Nam”. Người tham gia viết bản yêu sách của nhân dân Việt Nam và kí tên là Nguyễn Ái Quốc. Đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được luận cương của Lê- nin trên một tờ báo Lơ- huy- ma- ni- tơ về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Người đã tìm thấy ở đó những lời giải đáp cho con đường cách mạng Việt Nam. Đó là con đường cứu nước theo lập trường của giai cấp vô sản .
Khi đọc xong luận cương của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc thốt lên rằng: “Hỡi đồng bào bị đầy đọa đau khổ, cái cần thiết của chúng ta là con đường giải phóng chúng ta”.
Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc đến học tại trường Đại học Phương Đông ở Mác-xít-cơ-va và trở thành đại biểu Quốc tế cộng sản. Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về lại Quảng Châu Trung Quốc và tại đây vào tháng 6/ 1925, Người đã lập ra Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức Đảng. Trong thời gian từ năm1925 đến 1927, Nguyễn Ái Quốc được sự ủng hộ của các nhà CM Trung Quốc, Người mở các lớp huấn luyện cho những người yêu nước Việt nam và tập bài giảng của người sau này đã in thành sách với nhan đề “Đường Kách Mệnh”(1927). Từ đó, Nguyễn Ái Quốc truyền bá mạnh mẽ chủ nghĩa Mác Lê -nin vào Việt nam.
Năm 1929, tình hình đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Dương ngày càng dâng cao, chỉ trong vòng 6 tháng mà ở Việt Nam cùng một lúc xuất hiện ba tổ chức Đảng. Biết được điều này Nguyễn Ái Quốc đại diện cho Quốc tế Cộng sản gửi thư kêu gọi và triệu tập 3 tổ chức đảng ở Việt Nam thành một đảng và lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị diễn ra từ ngày 3/2 đến ngày 7/2 1930 tại Cửu Long- Hương Cảng Trung Quốc dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc. Đến dự hội nghị gồm có Đ/C Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh đại diện của Đông Dương Cộng Sản Đảng, đ/ c Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm đại diện cho An Nam Cộng Sản Đảng. Tổ chức Đông Dương Cộng Sản Liên đoàn vắng mặt đến ngày 24/2/1930 mới xin gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt nam .
Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt và lời kêu gọi của Đ/c Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản Đảng và Đảng Cộng sản Việt Nam gởi đến công nhân, nông dân và đồng bào cả nước nhân dịp thành lập Đảng, những văn kiện quan trọng trên gọi là Cương lĩnh đầu tiên. Sau này Bộ chính trị thống nhất lấy ngày 3/2 hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta đã trải qua 10 kỳ đại hội và ba lần đổi tên Đảng.
Đại hội lần thứ nhất diễn ra tại Hương cảng TQ , từ ngày 14-31/10/1930, Đại hội bầu đ/c Trần Phú làm Bí thư thứ nhất( Tổng BT bây giờ) và đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông dương. Trong đại hội lần thứ nhất trải qua nhiều đời bí thư: Trần Phú(1930-1931), Lê Hồng Phong (1935-1936), Hà Huy Tập (1936-1938), Nguyễn Văn Cừ (3/1938-1940), Trường Chinh (1941-1950).
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II diễn ra tại xã Vinh Quang huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang , từ ngày 11-19/2/ 1951. Đại hội đổi tên Đảng Cộng sản Đông dương thành Đảng Lao Động Việt Nam. Về dự Đại hội gồm có 53 đ/c dự khuyết và 766.349 đảng viên, đại hội bầu ra đ/c Trường Chinh làm Tổng bí thư, nhưng do chỉ đạo thực hiện việc cải cách ruộng đất năm1953 bị sai lệch đường lối nên Bộ chính trị cho đ/c Trường Chinh thôi giữ chức Tổng BT và Hồ Chí Minh được Bộ Chính trị chỉ định làm chủ tịch đảng kiêm tổng BT thay cho đ/c Trường Chinh từ 10/1956-9/1960 . Từ đây Đảng và Bác Hồ tiếp tục lãnh đạo cách mạng thực hiện các nhiệm vụ quan trọng còn lại:
- Giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn trong xã hội
- Khôi phục và phát triển kinh tế
- Cải tiến quan hệ quần chúng và chống bệnh quan liêu
- Tăng cường đoàn kết quốc tế
- Chỉ đạo Miền Nam đấu tranh chống chiến tranh leo thang của Mỹ.
Đại hội lần thứ III diễn ra từ ngày 5/9-10/9/1960, Đại hội bầu ra Lê Duẩn làm Tổng BT (1960-1976).
Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân xây dựng XHCN ở Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam.
Đại hội lần thứ IV diễn ra trong không khí tưng bừng của một nước độc lập từ ngày 14-20/12/1976 tại Hà Nội.Tại ĐH đã thống nhất đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam, tên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thành phố Sài gòn-Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Đại hội chủ trương đề ra đường lối xây dựng đất nước từ một nước trong thời kì quá độ tiến lên XHCN
Đại hội toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982. Lê Duẩn tiếp tục được bầu làm Tổng Bí Thư. Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa do Đại hội IV vạch ra và đề ra những nhiệm vụ kinh tế xã hội trong 5 năm (1981 – 1985). Trong quá trình thực hiện, chúng ta có những thành công rực rỡ là: nhanh chóng thống nhất nước nhà về nhiều mặt, Nhà nước thiết lập quan hệ chuyên chế vô sản trong cả nước và thực hiện nhiều chính sách, cuộc sống hoà hợp dân tộc, chan hoà từ Bắc tới Nam... Tuy nhiên Đảng ta cũng gặp không ít khó khăn do tư tưởng chủ quan, nóng vội đề ra một số chỉ tiêu quá lớn về quy mô, quá cao về tốc độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất.
Đảng cũng đã nhận thấy những khuyết điểm sai lầm là chúng ta còn quan liêu xa thực tế, thiếu nhạy bén... Dẫn đến sai lệch việc cải cách giá - lương - tiền (1985). Đến phiên họp lần thứ X, vào ngày 10/7/1986 Ban chấp hành TW bầu đồng chí Trường Chinh thay cho đồng chí Lê Duẩn (qua đời) . Đại hội khẳng định quyết tâm xoá bỏ chiến lược tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang hoạch toán kinh doanh XHCN.
Đại hội VI diễn ra từ ngày 15-18/12/1986 tại thủ đô Hà Nội. Đại hội bầu ra Nguyễn Văn Linh làm tổng BT . Đây là Đại hội có tầm chiến lược vĩ mô. Đại hội chủ trương xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế đa thành phần ( kinh tế nhà nước, kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân...), đây là thời kì mở đường đưa đất nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
Đại hội VII diễn ra từ ngày 24 - 27/ 6 / 1991, tại hội trường Ba Đình, Hà Nội. Đại hội bầu ra đ/c Đỗ Mười làm tổng BT (1991-1997). Đại hội diễn ra trong bối cảnh hết sức cam go: các nước XHCN ở Đông Âu và Liên xô cũ đang trên đà sụp đổ và tan rã. Đại hội tiếp tục đổi mới tư duy trong công tác lãnh đạo thực hiện quản lý kinh tế theo hướng cơ chế thị trường định hướng XHCN, thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước từ thời kỳ quá độ lên XHCN, tăng cường giữ vững khối đoàn kết dân tộc.
xây dựng nhà nước XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, lấy giai cấp công - nông liên minh với trí thức làm nền tảng.
Đại hội VIII diễn ra từ ngày 28/6- 1/7 1996 tại Ba Đình Hà Nội, Đại hội bầu ra đ/c Lê Khả Phiêu làm tổng BT. Đại hội lần này tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1996-2000), bổ sung và sửa đổi điều lệ Đảng khi mới thành lập . Đại hội tiếp tục đẩy mạnh sự đổi mới đất nước, xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, vững bước đi lên chủ nghiã xã hội.
Đại hội lần thứ IX diễn ra từ ngày 19 - 22/4/2001. Đại hội bầu ra đ/c Nông Đức Mạnh làm tổng BT. Đại hội IX là Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
Đại hội X diễn ra từ ngày 18-25/4/2006, đ/c Nông Đức Mạnh tiếp tục giữ chức Tổng BT. Đại hội tiếp tục đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng lên xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực, thực hiện khối đại đoàn kết các dân tộc và phát huy tính dân chủ trong toàn Đảng toàn dân. Trải qua mười kì đại hội và ba lần đổi tên Đảng, Đảng không ngừng phát huy vai trò lãnh đạo khối đại đoàn kết các dân tộc, đưa nhân dân ta từ thắng lợi này sang thắng lợi khác. Đặc biệt là cuộc cách mạng Tháng Tám thành công rực rỡ .
Sáng ngày 2/9/1945 tại vườn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt nam dân chủ Cộng hoà. Cờ đỏ sao vàng phất phới tung bay trên khắp bầu trời Hà Nội. Người trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thật sự thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem cả tinh thần và của cải để giữ vững quyền độc lập tự do ấy”. Đất nước vừa độc lập xong trong vòng 21 ngày, thực dân Pháp lại tiếp tục xâm lược nước ta một lần nữa , chúng đã phá vỡ Hiệp định sơ bộ 6/3 /1946 . Lúc bấy giờ đất nước ta đang rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc,” cùng một lúc Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống lại 3 loại giặc đó là: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Nạn đói năm 1945 làm chết gần 2 triệu người. Thực dân Pháp đã thi hành chính sách ngu dân để dễ đàn áp và bốc lột nhân dân ta, trong khi ấy có tới 95 % người dân Việt Nam không biết chữ.
Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân thực hiện xoá nạn mù chữ bằng cách: mở các lớp học bình dân học vụ , kêu gọi bộ đội thực hành tiết kiệm, giảm bớt phần ăn để cứu đói cho dân, tăng cường lao động tăng gia sản xuất, luyện tập sức khoẻ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 19/12/1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Thực hiện lời kêu gọi ấy, quân và dân ta đã anh dũng chiến đấu không ngại hy sinh gian khổ để bảo vệ từng mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc mình. Chiều ngày 7/5/1954, tại căn cứ Điện Biên Phủ, tướng Đờ-Cát Tơ-Ri đầu hàng vô điều kiện. Cờ giải phóng phấp phới tung bay trên nóc hầm Điện Biên. Đây là mốc son lịch sử chói lọi của Đảng ta, của dân tộc ta, buộc thực dân Pháp phải vào bàn Hội nghị Giơ-ne -vơ chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Miền bắc tiến lên xây dựng XHCN. Miền Nam, Đế quốc Mỹ thế chân Pháp dựng nên chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm rê máy chém đi khắp miền Nam hòng tiêu diệt lưc lượng CM và biến Miền Nam thành thuộc địa của chúng. Trước tình thế đó, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh chống lại bọn xâm lược Mỹ và kẻ tay sai Ngô Đình Diệm.
Mùa xuân Mậu thân năm 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, quân và dân ta đã nổi dậy tổng tiến công khởi nghĩa cướp chính quyền về tay nhân dân. Tuy ta không giành được thắng lợi, nhưng đây cũng là một áp lực buộc đế quốc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán dẫn đến hiệp định Pa-ri được kí kết vào ngày 27/1/1973. Đế quốc Mỹ rút khỏi Việt nam để tên Thiệu và bọn Nguỵ quyền Sài gòn vô tích sự. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 đã kết thúc. Việt Nam không còn một bóng giặc thù.
Đất nước thống nhất, hai miền Nam Bắc sum họp. Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta bước sang một kỷ nguyên mới, cả hai miền điều tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình thực hiện do bọn thù địch ngày đêm rình rập chống phá cách mạng, chống lại chủ trương đường lối của Đảng, một phần do ảnh hưởng từ sự sụp đổ của các nước XHCN ở đông Âu và Liên xô, nên tại Đại hội VI Đảng ta chủ tương xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế đa thành phần. Đến đại hội VIII chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng lên xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt trong đại hội X, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO.
Từ đó đất nước ta không ngừng phát triển dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng.
“Ngàn đời ta không quên ơn Đảng,
Bởi Đảng cho ta triệu triệu mùa xuân.”
(Nguyễn Thanh Văn)
HỘI THI “Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam”
Thể lệ
* Vòng 1: gồm 6 câu hỏi trắc nghiệm dành
cho cả 3 đội .
- Trả lời đúng được 50 điểm.
* Vòng 2: có 6 câu hỏi, mỗi đội trả lời 2 câu
vấn đáp.
- Đúng mỗi câu được 50 điểm.
- Trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội khác
và bị trừ 30 điểm cho đội trả lời đúng.
HỘI THI “Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam”
Vòng 3: Đoán ý đồng đội
Mỗi đội đoán tên 2 hình ảnh.
Một người nhìn tranh, mô tả bằng cử chỉ và lời nói,
nhưng không được nói trùng từ, dùng từ đồng nghĩa,
dùng từ tiếng Anh, từ tiếng địa phương để diễn tả từ
khoá.
Nói trùng một từ trong từ khóa là phạm luật chơi.
Người kia đứng quay lưng lại màn hình và đoán từ
khoá.
Đúng mỗi hình được 100 điểm.
Vòng 4: dành cho khán giả - “Đối mặt”
Có 6 người chơi đứng thành vòng tròn và trả lời câu
hỏi.
Người nào trả lời sai một hoặc hai lượt chơi liên tục thì
bị loại (Tùy theo yêu cầu của người dẫn chương trình). Khi
nào còn ba người chơi thì sang lượt thứ 3 – lượt thách đố.
Ai ở lại cuối cùng là người chiến thắng.
* Vòng 5: vòng đặc biệt – “Tìm từ khóa lịch sử”
Đội chơi nào có điểm cao nhất lọt vào vòng đặc biệt
Nội dung: đoán ô chữ; đội chơi nghe câu hỏi và có
quyền đoán trước 2 chữ cái, sau đó trong vòng 20 giây
đội chơi đọc các đáp án, nếu có đáp án đúng thì chiến
thắng.
VÒNG 1
KHỞI ĐỘNG
Gồm 6 câu hỏi trắc nghiệm dành
cho cả 3 đội .
Trả lời đúng được 50 điểm.
3 Đội chuẩn bị
VÒNG 1
KHỞI ĐỘNG
Câu 1
Người thuỷ thủ kéo lá Cờ đỏ búa liềm trên
chiến hạm của Pháp ở Hắc Hải ủng hộ nước
Nga Xô Viết là ai?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Tôn Đức Thắng
c. Châu Văn Liêm
d. Hà Huy Tập
Câu 2:
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành
lập tổ chức cách mạng nào tại Quảng Châu
(Trung Quốc)?
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Cộng sản đoàn
c. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
d. Đông Dương Cộng Sản Đảng
Câu 3:
Sau khi Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra
đời (6/1925), Nguyễn Ái Quốc đã mở lớp huấn luyện đào
tạo cán bộ cách mạng tại Quảng Châu (Trung Quốc),
những bài giảng của Người được tập hợp thành tác
phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường Kách mệnh
c. Nhật kí trong tù
d. Hồ Chí Minh toàn tập
Câu 4:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản
thành Đảng Cộng Sản Việt Nam được tổ
chức ở đâu? Ngày tháng năm nào?
a. Hà Nội – 9/2/1930
b. Quảng Châu (TQ) – 01/5/1930
c. Cửu Long (Hương Cảng) – 03/2/1930.
d. Ma Cao (TQ) – 03/2/1930
Câu 5
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào côngnhân
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam
Câu 6
Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Trần Phú
c. Trường Chinh
d. Lê Duẫn
Vòng 2:
Tăng tốc
có 6 câu hỏi, mỗi đội trả lời 2 câu
vấn đáp.
- Đúng mỗi câu được 50 điểm.
- Trả lời sai nhường quyền trả lời cho
đội khác và bị trừ 30 điểm cho đội trả
lời đúng.
Vòng 2
Tăng tốc
Câu hỏi dành cho Đội Tự nhiên
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta trải qua bao nhiêu kì Đại hội và mấy lần đổi tên
Đáp án: 10 kì Đại hội, 3 lần đổi tên
Câu hỏi dành cho Đội Xã hội
Đại hội Đảng lần thứ hai diễn ra tại đâu, vào năm nào? Ai được bầu làm TBT?
Đáp án: tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. Từ ngày 11 đến 19/2/1951. Bầu đ/c Trường Chinh làm TBT
Câu hỏi dành cho đội Hành chính
Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng bí thư từ Đại hội lần thứ mấy của Đảng, Đại hội đó diễn ra vào năm nào?
Đáp án: Đại hội IX – từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001
CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỘI
TỰ NHIÊN
Đại hội nào đã xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần?
Đáp án: ĐH VI – 1986
CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỘI
XÃ HỘI
Nước ta chính thức gia nhập vào WTO vào ngày tháng năm nào? Người có công lớn nhất trong việc đàm phán giúp nước ta được gia nhập vào tổ chức này là ai?
Đáp án: 7/11/2006 – Bộ trưởng Bộ Thương Mại: Trương Đình Tuyển.
CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỘI
HÀNH CHÍNH
Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày tháng năm nào, ở quốc gia nào và có nội dung chính là gì?
Đáp án: 21/7/1954, tại Thuỵ Sĩ, có nội dung chính là chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
Vòng 3:
“Đoán ý đồng đội”
Mỗi đội đoán tên 2 hình ảnh.
Một người nhìn tranh, mô tả bằng cử chỉ và lời nói,
nhưng không được nói trùng từ, dùng từ đồng nghĩa,
dùng từ tiếng Anh, từ tiếng địa phương để diễn tả từ
khoá.
Nói trùng một từ trong từ khóa là phạm luật chơi.
Người kia đứng quay lưng lại màn hình và đoán từ
khoá.
Đúng mỗi hình được 100 điểm.
Đội tự nhiên vào vị trí chuẩn bị.
Vòng 3:
“Đoán ý đồng đội”
Lăng Bác
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Người đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ-Chí-Minh“ bằng đá hồng màu mận chín.
Đoán ý đồng đội
Hoa đào
Đoán ý đồng đội
Quốc Tử Giám
Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xây dựng từ năm 1970 tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông (Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý, là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
Đoán ý đồng đội
Anh hùng Núp
Đinh Núp (1914-1998), còn có tên là Sar, là một nhân vật lịch sử Việt Nam người dân tộc Ba Na. Ông sinh ngày 2 tháng 5 năm 1914 tại làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai. Ông đã lãnh đạo các dân tộc Ba Na và Ê Đê đứng lên chống lại thực dân Pháp. Ông đã giữ chức chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai - Kon Tum.
Căm thù giặc Pháp bắt dân làng đi phu, bắt phải bỏ làng bỏ buôn. Năm 1935, trong một lần quân Pháp về làng bắt phu, dân làng lánh hết vào rừng, một mình Núp ở lại dùng nỏ bắn Pháp chảy máu để chứng minh với dân làng rằng Pháp cũng là người, có thể chống lại được
Ông là nhân vật chính, nguyên mẫu trong bộ tiểu thuyết Đất nước đứng lên của nhà văn Nguyên Ngọc, tác phẩm này đã được dựng thành phim. Năm 1955, ông được Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phong tặng danh
hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Ông mất ngày 10 tháng 7 năm 1998 tại Gia Lai.
Đoán ý đồng đội
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh
Ông sinh ngày 11 tháng 9 năm 1940 ở xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, xuất thân trong gia đình nông dân, dân tộc Tày, tham gia hoạt động cách mạng năm 1958, rồi vào Đảng Cộng sản Việt Namngày 5 tháng 7 năm 1963.
Từ năm 1958 đến năm 1961, ông học trường Trung cấp Nông lâm Trung ương Hà Nội. Hai năm sau đó, ông là công nhân lâm nghiệp, kỹ thuật viên điều tra rừng Ty Lâm nghiệp Bắc Kạn, sau đó là đội phó đội khai thác gỗ Bạch Thông.
Ông du học tại Học viện Lâm nghiệp Leningrad (tại Sankt-Peterburg) trong giai đoạn 1966 đến 1971. Năm1972, ông về nước và làm phó ban thanh tra Ty lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái (nay tách thành hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên) trong một năm tiếp theo. Từ năm1973 đến năm 1974, ông làm giám đốc Lâm trường Phú Lương (Bắc Thái).
Ông bắt đầu con đường chính trị với hai năm học, từ1974 đến 1976, ở Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc. Từ năm 1976 đến năm 1980, ông là tỉnh ủy viên, phó trưởng Ty Lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái, kiêm chủ nhiệm công ty xây dựng lâm nghiệp rồi trưởng Ty Lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái. Ba năm tiếp theo, ông làm tỉnh ủy viên, phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Thái.
Đoán ý đồng đội
Bến Nhà Rồng
Bến Nhà Rồng khởi đầu là một thương cảng lớn của Sài Gòn. Thương cảng này nằm trên sông Sài Gòn và được xây dựng từ 1864, trên khu vực gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Tại nơi đây, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu. Do đó, từ 1975 toà trụ sở xưa của thương cảng Nhà Rồng đã được nhà nước ta xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh.
Vòng chơi dành cho khán giả - “Đối mặt”
Tìm tên theo các gợi ý, bắt đầu bằng âm L
Ai trở thành “Ngọn đuốc sống”
Lê Văn Tám
Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta gắn liền với tên
gọi của vị tướng nào
Lí Thường Kiệt
Ai là người chặt cánh tay phá đồn địch
La Văn Cầu
Đại hội VIII bầu ai làm TBT
Lê Khả Phiêu
Đoạn thơ dưới đây nói về nhân vật nào?
Chú bé loắt choắt
Cái xoắt xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Lượm
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai?
Lê Lợi
Điền từ vào chỗ trống: “... đáy nước in trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
long lanh
Vị vua nào ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La
Lí Công Uẩn
Ai là Tác giả bài thơ “Tiếng thu”
Lưu Trọng Lư
Ai được bầu làm tổng bí thư vào Đại hội IV năm 1976
Lê Duẩn
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa, , luậncương đó của ai?
Lê-nin
Trước toà đại hình của thực dân Pháp anh đã nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Anh là ai?
Lí Tự Trọng
Đáp án:
Trần Phú; Lê Hồng Phong; Nguyễn Văn Cừ; Hà Huy Tập; Trường Chinh; Hồ Chí Minh; Lê Duẩn; Nguyễn Văn Linh; Đỗ Mười; Lê Khả Phiêu & Nông Đức Mạnh.
Kể tên các Tổng bí thư từ khi thành lập Đảng cho đến nay?
Nêu những tên gọi, kí danh, bút danh của Bác Hồ?
Hồ Chí Minh; Nguyễn Tất Thành; Nguyễn Sinh Cung;
Nguyễn Ái Quốc; Văn Ba; Tống Văn Sơ; Lý Thuỵ, Hồ
Quang; Vương; Trần; Thầu Chín; Lin; Chen Vang;
Thu; Thu Sơn; Ông Ké; Già Thu; Lê Quyết Thắng; Lê
Nông; Lê Nhân; Lê Thanh Long...
Câu 4
Kể tên các bí thư huyện Nam Trà My từ
tháng 3 năm 1963 đến nay:
Đáp án: Phạm Xuân Thâm ( Sáu Do), Nguyễn Ngọc Quyến, Huỳnh Quang Toản, Nguyễn Văn Khương, Đỗ kim Bân, Đinh Mướk, Hồ Thanh Bá.
Câu hỏi vòng đặc biệt
“Tìm từ khóa lịch sử”
Biểu tượng của giai cấp công nông là gì?
B
U
A
I
L
Ê
M
B
Ú
A
L
I
Ề
M
CÔNG ĐOÀN
TRƯỜNG THCS-BTCX TRÀ MAI
Trân trọng cảm ơn quí vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh đến tham gia chương trình sinh hoạt kỉ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Kính chúc toàn thể quý vị một năm mới
AN KHANG – THỊNH VƯỢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)