Victor Hugo
Chia sẻ bởi Duy Tuong |
Ngày 21/10/2018 |
131
Chia sẻ tài liệu: victor Hugo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Victor Hugo sinh ngày 26-02-1802 ở thành phố Besancon nước Pháp, là con út của ông Joseph Léopold Sigisbert Hugo, một tướng lĩnh trong quân đội.
Victor Hugo là nhà thơ, nhà viết tiểu thuyết, nhà viết kịch danh tiếng nhất của nước Pháp, là người đã khởi xướng cho chủ nghĩa lãng mạn.
Victor Hugo theo học trường tiểu học tại Madrid, Tây Ban Nha vào tuổi lên 9.
Ông theo học Trường trung học Louis Đại đế ở Paris, là một học sinh xuất sắc về Toán Học và Văn Chương.
16 tuổi đã đoạt giải nhất trong cuộc thi thơ do Viện Hàn lâm Toulouse tổ chức, năm 1819, đã đoạt giải nhất trong một kỳ thi thơ phú toàn quốc.
Năm 1822, vua Louis thứ 18 ban thưởng cho ông một khoản trợ cấp sau khi tập thơ đầu tay ra đời, cũng năm ấy ông cưới Adèle Foucher, hai người có với nhau 5 người con.
Năm 1833, Juliette Drouet bước vào đời ông, mối quan hệ này kéo dài cho đến khi Juliette mất vào năm 1883.
Năm 1841, ông trở thành Viện sĩ Viện Hàn lâm. Năm 1843, sau khi một đứa con gái của ông không may chết đuối, ông bắt đầu tham gia hoạt động chính trị.
Là Nghị sĩ từ 1848, ông phản đối cuộc đảo chính ngày 2/12/1851 định thủ tiêu nền cộng hoà thiết lập Đế chế thứ 2 của Louis Bonaparte. Vì thế, để trốn tránh, ông phải bắt đầu cuộc sống tha hương ở Bỉ (1851), ở đảo Jersey (1852-1855) và ở đảo Guernsey (1855-1870 và 1872-1873).
Ở Jersey
Thời kỳ theo thuyết duy linh ở Guernsey
Nhà của Victor Hugo ở đảo Guernsey
Năm 1873, Victor Hugo trở lại thành phố Paris và được bầu vào Thượng Viện.
Năm 1882, cả nước Pháp long trọng kỷ niệm sinh nhật lần thứ 80 của ông. Ông từ trần ngày 22/5/1885, Nhà nước Cộng hoà tổ chức quốc tang và đưa thi hài ông vào Điện Panthéon.
Đám tang Victor Hugo
Tam Thánh của đạo Cao Đài (từ trái qua): Tôn Dật Tiên, Victor Hugo & Nguyễn Bỉnh Khiêm
Các tác phẩm của ông rất đa dạng như: tiểu thuyết, thơ, kịch, các bài diễn văn chính trị...
Khả năng sáng tạo của Victor Hugo rất lớn lao, mỗi ngày ông có thể làm 100 câu thơ hay viết 20 trang tiểu thuyết và qua các tác phẩm của ông, đã phản ánh các phong trào chính trị và văn chương của thời đại, đã bộc lộ rõ niềm tin của ông nơi Khoa Học, nền Dân Chủ và Tự Do.
Tiêu biểu cho các tác phẩm của ông là hai tác phẩm mang đậm tính nhân bản:
+Những người khốn khổ (Les Misérables)
+Thằng gù nhà thờ Đức bà (Notre Dame de Paris).
Kịch
Trận chiến Hernani (1830)
Nhà Vua tiêu khiển (1832)
Angelo, bạo chúa của thành Padoue (1835)
Theatre In Freedom (1886)
Cromwell (1827)
Marion Delorme (1831)
Lucrèce Borgia (1833)
Marie Tudor (1833)
Ruy Blas (1838)
Les Burgraves (1843)
Torquemada (1882)
Tiểu thuyết
Notre-Dame de Paris (1831)
Les Misérables (1862)
Han of Iceland (1823)
Bug-Jargal (1820)
The Last Day of one condemned (1829)
Claude Gueux (1834)
Workers of the sea (1866)
The Man who laughs (1869)
Quatre-vingt-treize (1874)
Thơ
Lá thu (1831).
Khúc ca hoàng hôn (1835).
Tiếng nói bên trong (1837).
Tia sáng và bóng tối (1840).
Trừng phạt (1853).
Truyền kỳ các thế kỷ (1859-1883).
Năm khủng khiếp (1872)
Sự thưởng ngoạn (1856)
Songs of the streets and wood (1865)
Art to be grandfather (1877)
Religions and religion (1880)
Four winds of the spirit (1881)
Tác phẩm khác
Study on Mirabeau (1834)
Literature and philosophy frays (1834)
The Rhine(1842)
Napoleon the Small one (1852)
Letters With Louis Bonaparte (1855)
William Shakespeare (1864)
Paris-Guide (1867)
My Sons (1874)
Acts and words - Before the exile (1875)
History of a crime - 1st part (1877)
Xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19.
Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: "Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình“.
Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm” Những người khốn khổ” của Victor Hugo
Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).
Thằng gù Nhà thờ đức bà là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn của Victor Hugo. Cũng nhờ thành công của tác phẩm mà ông được biết đến như một nhà văn nhân đạo, lãng mãn bậc nhất của nước Pháp.
Sự xuất hiện của ba nhân vật chính: Phó giáo chủ Claude Frollo, Thằng gù kéo chuông nhà thờ Quasimodo, cô gái Gypsy – La Esmeralda, cùng những biến cố xảy ra xung quanh cuộc đời họ và mối quan hệ giữa các nhân vật khác trong tác phẩm đã vẽ nên một bức tranh thu nhỏ về xã hội Pháp thế kỷ 15.
Dù trong bất cứ hoàn cành nào, tình yêu thương con người luôn được đề cao. Đó chính là thông điệp mà tác phẩm muốn gửi gắm tới người đọc.
Bên cạnh việc phê phán sự lộng hành vô nhân đạo của tầng lớp quý tộc và giới tôn giáo đương thời, tác giả đã ca ngợi mối tình trong sáng giữa thằng gù kéo chuông nhà thờ - một kẻ có bộ dạng xấu xí với một cô gái Ai Cập xinh đẹp.
Setting sun (1852-1855)
Town with tumbledown bridge, 1847
Mushroom, 1850
Calling Card, 1855
Octopus with the initials V. H., 1866
"Heraldic eagle" (Study of an eagle for a coat of arms), 1855.
"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey
Taches with fingerprints, 1864-65
Silhouette fantastique, 1854
Old house,1856
Adèle Foucher
Jersey, 1853-1855
Các cháu của ông là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Nghệ thuật làm ông, in năm 1877
Victor Hugo trên đồng francs của Pháp
Victor Hugo là nhà thơ, nhà viết tiểu thuyết, nhà viết kịch danh tiếng nhất của nước Pháp, là người đã khởi xướng cho chủ nghĩa lãng mạn.
Victor Hugo theo học trường tiểu học tại Madrid, Tây Ban Nha vào tuổi lên 9.
Ông theo học Trường trung học Louis Đại đế ở Paris, là một học sinh xuất sắc về Toán Học và Văn Chương.
16 tuổi đã đoạt giải nhất trong cuộc thi thơ do Viện Hàn lâm Toulouse tổ chức, năm 1819, đã đoạt giải nhất trong một kỳ thi thơ phú toàn quốc.
Năm 1822, vua Louis thứ 18 ban thưởng cho ông một khoản trợ cấp sau khi tập thơ đầu tay ra đời, cũng năm ấy ông cưới Adèle Foucher, hai người có với nhau 5 người con.
Năm 1833, Juliette Drouet bước vào đời ông, mối quan hệ này kéo dài cho đến khi Juliette mất vào năm 1883.
Năm 1841, ông trở thành Viện sĩ Viện Hàn lâm. Năm 1843, sau khi một đứa con gái của ông không may chết đuối, ông bắt đầu tham gia hoạt động chính trị.
Là Nghị sĩ từ 1848, ông phản đối cuộc đảo chính ngày 2/12/1851 định thủ tiêu nền cộng hoà thiết lập Đế chế thứ 2 của Louis Bonaparte. Vì thế, để trốn tránh, ông phải bắt đầu cuộc sống tha hương ở Bỉ (1851), ở đảo Jersey (1852-1855) và ở đảo Guernsey (1855-1870 và 1872-1873).
Ở Jersey
Thời kỳ theo thuyết duy linh ở Guernsey
Nhà của Victor Hugo ở đảo Guernsey
Năm 1873, Victor Hugo trở lại thành phố Paris và được bầu vào Thượng Viện.
Năm 1882, cả nước Pháp long trọng kỷ niệm sinh nhật lần thứ 80 của ông. Ông từ trần ngày 22/5/1885, Nhà nước Cộng hoà tổ chức quốc tang và đưa thi hài ông vào Điện Panthéon.
Đám tang Victor Hugo
Tam Thánh của đạo Cao Đài (từ trái qua): Tôn Dật Tiên, Victor Hugo & Nguyễn Bỉnh Khiêm
Các tác phẩm của ông rất đa dạng như: tiểu thuyết, thơ, kịch, các bài diễn văn chính trị...
Khả năng sáng tạo của Victor Hugo rất lớn lao, mỗi ngày ông có thể làm 100 câu thơ hay viết 20 trang tiểu thuyết và qua các tác phẩm của ông, đã phản ánh các phong trào chính trị và văn chương của thời đại, đã bộc lộ rõ niềm tin của ông nơi Khoa Học, nền Dân Chủ và Tự Do.
Tiêu biểu cho các tác phẩm của ông là hai tác phẩm mang đậm tính nhân bản:
+Những người khốn khổ (Les Misérables)
+Thằng gù nhà thờ Đức bà (Notre Dame de Paris).
Kịch
Trận chiến Hernani (1830)
Nhà Vua tiêu khiển (1832)
Angelo, bạo chúa của thành Padoue (1835)
Theatre In Freedom (1886)
Cromwell (1827)
Marion Delorme (1831)
Lucrèce Borgia (1833)
Marie Tudor (1833)
Ruy Blas (1838)
Les Burgraves (1843)
Torquemada (1882)
Tiểu thuyết
Notre-Dame de Paris (1831)
Les Misérables (1862)
Han of Iceland (1823)
Bug-Jargal (1820)
The Last Day of one condemned (1829)
Claude Gueux (1834)
Workers of the sea (1866)
The Man who laughs (1869)
Quatre-vingt-treize (1874)
Thơ
Lá thu (1831).
Khúc ca hoàng hôn (1835).
Tiếng nói bên trong (1837).
Tia sáng và bóng tối (1840).
Trừng phạt (1853).
Truyền kỳ các thế kỷ (1859-1883).
Năm khủng khiếp (1872)
Sự thưởng ngoạn (1856)
Songs of the streets and wood (1865)
Art to be grandfather (1877)
Religions and religion (1880)
Four winds of the spirit (1881)
Tác phẩm khác
Study on Mirabeau (1834)
Literature and philosophy frays (1834)
The Rhine(1842)
Napoleon the Small one (1852)
Letters With Louis Bonaparte (1855)
William Shakespeare (1864)
Paris-Guide (1867)
My Sons (1874)
Acts and words - Before the exile (1875)
History of a crime - 1st part (1877)
Xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19.
Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: "Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình“.
Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm” Những người khốn khổ” của Victor Hugo
Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).
Thằng gù Nhà thờ đức bà là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn của Victor Hugo. Cũng nhờ thành công của tác phẩm mà ông được biết đến như một nhà văn nhân đạo, lãng mãn bậc nhất của nước Pháp.
Sự xuất hiện của ba nhân vật chính: Phó giáo chủ Claude Frollo, Thằng gù kéo chuông nhà thờ Quasimodo, cô gái Gypsy – La Esmeralda, cùng những biến cố xảy ra xung quanh cuộc đời họ và mối quan hệ giữa các nhân vật khác trong tác phẩm đã vẽ nên một bức tranh thu nhỏ về xã hội Pháp thế kỷ 15.
Dù trong bất cứ hoàn cành nào, tình yêu thương con người luôn được đề cao. Đó chính là thông điệp mà tác phẩm muốn gửi gắm tới người đọc.
Bên cạnh việc phê phán sự lộng hành vô nhân đạo của tầng lớp quý tộc và giới tôn giáo đương thời, tác giả đã ca ngợi mối tình trong sáng giữa thằng gù kéo chuông nhà thờ - một kẻ có bộ dạng xấu xí với một cô gái Ai Cập xinh đẹp.
Setting sun (1852-1855)
Town with tumbledown bridge, 1847
Mushroom, 1850
Calling Card, 1855
Octopus with the initials V. H., 1866
"Heraldic eagle" (Study of an eagle for a coat of arms), 1855.
"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey
Taches with fingerprints, 1864-65
Silhouette fantastique, 1854
Old house,1856
Adèle Foucher
Jersey, 1853-1855
Các cháu của ông là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Nghệ thuật làm ông, in năm 1877
Victor Hugo trên đồng francs của Pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Duy Tuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)