Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HDGDNGLL ở trường Tiểu học
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Yến |
Ngày 18/03/2024 |
61
Chia sẻ tài liệu: Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HDGDNGLL ở trường Tiểu học thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
1
Bài I:
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NHIỆM VỤ CỦA HĐGDNGLL
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Vị trí, vai trò của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
1.1. Vị trí;
1.2. Vai trò;
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
2.1. Nhiệm vụ củng cố, tăng cường nhận thức;
2.2. Nhiệm vụ bồi dưỡng thái độ, tình cảm;
2.3. Nhiệm vụ hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi.
3. Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
2
DÀN BÀI CHÍNH
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
1. Vị trí
- Quá trình sư phạm tổng thể gồm quá trình dạy học và quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp);
- Quá trình DH và G’D bổ sung, hỗ trợ, thống nhất, gắn bó hữu cơ với nhau;
- QTDH nhằm hình thành nhân cách toàn diện thông qua các môn học cụ thể trong chương trình; đồng thời tạo cơ sở cho toàn bộ quá trình giáo dục đạt hiệu quả.
3
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- QTGD được tổ chức giúp người học nắm được những nội dung hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử và thói quen hành vi thể hiện trong cuộc sống của cộng đồng, của xã hội.
Từ đó hình thành ở người học những mặt tâm lý, xã hội, thể chất cách ứng xử đúng đắn thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động xã hội.
4
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- Cùng với hoạt động DH, HĐGDNGLL là một bộ phận quan trọng và vô cùng cần thiết trong kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông (đổi mới giáo dục phổ thông – NQ 40 của QH khóa X năm 2000).
HĐGDNGLL là cầu nối giữa công tác giảng dạy trên lớp với công tác giáo dục học sinh ngoài lớp; giúp tạo mối liên hệ giữa tri thức lý luận với tri thức thực tiễn, là việc vận dụng tri thức vào thực tiễn học tập và cuộc sống.
5
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- HĐGDNGLL :
+ Giúp HS củng cố tri thức ở trên lớp;
+ Làm cơ sở giúp HS tự so sánh bản thân với những người khác;
+ Giúp HS phát huy tính chủ thể.
Điều đó chứng tỏ HĐGDNGLL là sự chuyển hóa giữa giáo dục với tự giáo dục; chuyển hóa những yêu cầu về những chuẩn mực hành vi đã được quy định thành hành vi và thói quen tương ứng.
Muốn cho sự chuyển hóa này diễn ra thì phải thông qua các hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trí và qua giao lưu với bạn bè, thầy cô, cha mẹ và mọi người xung quanh....
6
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- Học sinh tiểu học là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên sống bằng tình cảm. Tất cả mọi thứ, mọi cái đối với trẻ đều rất mới mẻ.
Vì thế, vị trí của HĐGDNGLL lại càng cần thiết và quan trọng nhằm giúp trẻ làm quen với các hoạt động, tích lũy dần dần những kinh nghiệm thực tiễn của cuộc sống tuy rất đơn giản.
Đồng thời đáp ứng được nhu cầu, quyền lợi của trẻ. Và đây cũng là con đường để giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách.
7
Vị trí của HĐGDNGLL
Quá trình sư phạm tổng thể
Quá trình dạy học
Quá trình giáo dục
Kiến thức
Kỹ năng
Kỹ xảo
Ý thức
Thái độ
Hành vi
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
8
Là nơi thể nghiệm, củng cố, vận dụng tri thức
Là cơ hội giúp HS tự bộc lộ nhân cách toàn vẹn, từ đó khẳng định vị trí của mình.
Là môi trường nuôi dưỡng và phát triển tính chủ thể cho học sinh: chủ động, tích cực, độc lập và sáng tạo.
Là dịp tốt để thu hút cả ba lực lượng tham gia giáo dục.
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vai trò
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của HS tiểu học, đặc điểm tính chất, mục tiêu, vị trí HĐGDNGLL ở trường tiểu học có vai trò sau:
9
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
- Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục được quán triệt vào HĐGDNGLL ở trường tiểu học như sau :
+ Củng cố tăng cường nhận thức (1);
+ Bồi dưỡng hệ thống thái độ (2);
+ Hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi (3).
Nhiệm vụ củng cố tăng cường nhận thức góp phần phát triển năng lực trí tuệ, năng lực tư duy và hình thành thế giới quan khoa học.
Thái độ tình cảm được hình thành dựa trên cơ sở, nền tảng của thế giới quan và niềm tin của con người.
Nhiệm vụ (1) thực hiện tốt sẽ có tác dụng tốt, có tính chất quyết định đối với sự hình thành thái độ, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ và hạt động xã hội.
10
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
Nhận thức, ý nghĩ của con người được biểu hiện, bộc lộ qua thái độ, tình cảm hành vi.
Thông qua các HĐ sống hàng ngày tạo thành các k/n, thói quen phù hợp với các giá trị của CS.
Hệ thống thái độ, hành vi, kỹ năng, thói quen được hình thành trở thành PT, công cụ hữu hiệu nhất cho việc bổ sung, tăng cường nhận thức, mở rộng tầm hiểu biết ở mức độ cao và sâu sắc hơn.
Sự kết hợp giữa kiến thức, tình cảm, niềm tin và biểu lộ ở thói quen và hành vi, lối sống của con người trong mọi mối quan hệ xã hội, chính là thước đo, là hiệu quả của hoạt động giáo dục.
Tóm lại : Ba nhiệm vụ này có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết, bổ sung lẫn nhau và làm tiền đề cho nhau.
11
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.1. Nhiệm vụ củng cố, tăng cường nhận thức
Tri thức là kết quả của nhận thức hiện thực được kiểm tra bằng thực tiễn và được phản ánh ở tư duy con người giúp con người hiểu được thế giới xung quanh, biết cách cư xử đúng đắn đối với mọi người, biết cách tiến hành công việc trong ở các loại hình khác nhau.
Do đó, làm bất cứ việc gì, dù đơn giản đến đâu thì tri thức vẫn là cơ sở đầu tiên để:
- Xác định mục đích;
- Nắm bắt một cách chính xác, cụ thể rõ ràng trình tự hành động và thao tác công việc.
12
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.1. Nhiệm vụ củng cố, ……. nhận thức (tt)
Vì vậy, việc tổ chức HĐGDNGLL nhằm giúp học sinh tiểu học củng cố tri thức của các môn học; đồng thời bổ sung những tri thức về tự nhiên, xã hội và con người mà trong bài học trên lớp chưa có điều kiện mở rộng.
Thông qua các loại hình hoạt động đa dạng mà các em có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều cái mới về khoa học kỹ thuật, công nghệ, văn hóa nghệ thuật; tìm hiểu những thành quả sáng tạo của nhân loại, nắm những nét tinh túy văn hóa của các dân tộc ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
13
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.2. Nhiệm vụ bồi dưỡng thái độ tình cảm
Tri thức là cơ sở, là nền tảng là cội nguồn để hình thành niềm tin.
Tri thức, thái độ và niềm tin là những thành phần cơ bản của ý thức con người nói chung và trẻ em tiểu học nói riêng.
Ý thức được tôi rèn trong hoạt động sẽ làm bộc lộ hứng thú, sở trường, năng khiếu của HS, đồng thời thể hiện lòng tự tin, tự trọng, tôn trọng bạn bè và mọi người kể cả các em nhỏ tuổi hơn mình.
Thông các loại hình hoạt động đa dạng trong lao động, học tập, vui chơi.... giùp trẻ phát triển hài hòa giữa tình cảm thẩm mỹ, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ và hoạt động xã hội để tạo nên một nhân cách toàn diện.
14
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.2. Nhiệm vụ .... thái độ, tình cảm (tt)
Bồi dưỡng thái độ, tình cảm cho trẻ em là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và phải thực hiện ngay từ lứa tuổi tiểu học.
Sự tham gia vào các loại hình HĐGDNGLL sẽ góp phần tạo nên sự thành công trong giáo dục mà các nhà giáo đang mong đợi
15
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.3. Nhiệm vụ hình thành hệ thống hành vi, kỹ năng
Hệ thống kỹ năng, hành vi là điều kiện quan trọng để thực hiện hoạt động có hiệu quả. Nói đến hoạt động là phải nói đến hành vi, kỹ năng thực hiện hoạt động. Vậy đối với học sinh tiểu học đó là những hành vi, kỹ năng gì?
Đó là những kỹ năng thực hiện các công việc lao động đơn giản, các kỹ năng sáng tạo nghệ thuật, thực hiện các bài thể dục, các môn thể thao, các trò chơi, các hành vi ứng xử đối với mọi người trong gia đình, trong nhà trường.
16
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.3. Nhiệm vụ …hành vi, kỹ năng (tt)
Những kỹ năng tham gia hoạt động tập thể, kỹ năng tổ chức các hoạt động chung cùng nhau, biết phối hợp với mọi người cùng thực hiện hoạt động chung, nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và kỹ năng giao tiếp với mọi người.
Dựa vào những kỹ năng, hành vi này để rèn luyện những kỹ xảo, thói quen đạo đức bền vững và những kỹ năng tự quản trong sinh hoạt tập thể Làm được như vậy, chúng ta đã thực sự góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng chiến lược con người cho tương lai của đất nước.
17
3. Giới thiệu Công ước LHQ về Quyền Trẻ em
3.1. Giới thiệu chung Công ước Liên hợp quốc về quyền Trẻ em
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Công ước
Công ước là một trong nhiều tên dùng để gọi một hiệp ước;
Hiệp ước là một hiệp định có tính ràng huộc do các quốc gia hay Nhà nước độc lập ký kết. Nếu Nhà nước thông qua một Hiệp ước hay Công ước thì Nhà nước đó gọi là “Nhà nước tham gia”;
Khi một quốc gia trở thành một Nhà nước tham gia, có nghĩa là quốc gia đó cam kết làm bất cứ điều gì mà Hiệp ước yêu cầu các bên tham gia phải làm.
18
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)
- Ký, phê chuẩn và tham gia
+ Ký: Là sự tán thành ban đầu, dấu hiệu cho biết nước đó dự định tiến hành xem xét kỹ điều ước quốc tế đó để xác định lập trường của mình về văn bản quốc tế này.
+ Phê chuẩn: Là cam kết chính thức của Chính phủ đồng ý sẽ thực hiện Công ước.
+ Bảo lưu: Là tuyên bố đơn phương của một quốc gia khi ký, gia nhập hay phê chuẩn Công ước nhằm loại trừ hoặc sửa đổi hiệu lực pháp lý của một hay một số điều trong Công ước đối với nước đó.
19
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)
- Quá trình theo dõi, giám sát và thực hiện
+ Thực hiện
* Thành lập một UB quốc gia;
* Đề ra mục têu cụ thể trong 1 thời gian nhất định;
* Thông qua các luật phù hợp với Công ước về các quyền trẻ em;
* Thực hiện các chương trình, HĐ.
+ Theo dõi, giám sát
* Xem xét tình hình hiện tại của trẻ em;
* Xác định các công việc đã làm;
* Xác định các điều cần thiết phải làm.
20
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)
- Trẻ em
Công ước quốc tế xác định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp của các nước cụ thể quy định tuổi thành niên.
Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam, trẻ em là công dân dưới 16 tuổi, người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi. Các em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khỏe và hạnh phúc, trong tình thương yêu của cha mẹ, gia đình và cộng đồng.
Người lớn trước hết là cha mẹ có trách nhiệm thực hiện các quyền của trẻ em được pháp luật quy định.
21
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.2. Quyền là gì?
Các nhu cầu cơ bản nhất có lúc được đề cập như là các “Quyền”;
Các Quyền có thể được định nghĩa là những đòi hỏi cơ bản và chính đáng mà một con người phải được hưởng hoặc có thể làm;
Quyền được công nhận về mặt pháp lý và nó quy định trách nhiệm, nghĩa vụ mà người khác phải tôn trọng, bảo vệ và đáp ứng;
22
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.2. Quyền là gì? (tt)
Chúng ta đòi hỏi cho bản thân; và những người khác cũng có quyền đòi hỏi cho bản thân họ. Vì thế tất cả mọi người đều có nghĩa vụ đáp ứng lại tương ứng;
Tôn trọng một quyền nào đó có nghĩa là phải có nghĩa vụ không làm bất cứ việc gì có thể dẫn đến xâm phạm, lấy bớt đi hoặc tước đi quyền của người khác.
23
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.3. Phân biệt nhu cầu và quyền
24
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.3. Phân biệt nhu cầu và quyền (tt)
Những thuộc tính của quyền
- Bất khả xâm phạm;
- Áp dụng đối với mọi trẻ;
- Liên quan với nhau,không thể tách rời;
- Tham gia bình đẳng;
- Quyền đi đôi với trách nhiệm.
“Cả thế giới sẽ bị mất tất cả nếu trẻ em của mọi quốc gia phải sống trong những điều kiện tồi tàn, bị đói. Và cả thế giới sẽ được tất cả nếu như trẻ em lớn lên khỏe mạnh, có năng lực và sẵn sàng làm việc vì lợi ích của đồng loại. Thế giới có thể có một cuộc cách mạng kéo dài suốt một thế hệ để trở nên tốt hơn hay xấu đi, tùy thuộc vào việc chúng ta đối xử với trẻ em như thế nào”
(Elantyne Jebb, người sáng lập ra Quỹ cứu trợ trẻ em)
25
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.4. Sự ra đời của Công ước……
1923: Elantyne Jebb soạn thảo tuyên bố đầu tiên về quyền trẻ em trong đó quy định những quyền trẻ em phải được hưởng và nhu cầu của trẻ em cần được bảo vệ đặc biệt;
1924: Hội Quốc liên đã thông qua Tuyên bố về Quyền trẻ em;
1948: Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn về Quyền con người;
20/11/1959: Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua bản Tuyên ngôn về Quyền trẻ em;
26
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.4. Sự ra đời của Công ước……
1979: Năm Quốc tế thiếu nhi. Công việc soạn thảo Công ước về Quyền trẻ em được bắt đầu;
1989: Công việc soạn thảo Công ước về quyền trẻ em được hoàn tất;
20/11/1989: Công ước về Quyền trẻ em đã được phiên họp toàn thể của Liên hợp quốc nhất trí thông qua;
1990: Công ước được công nhận là một hiệp định quốc tế do đã có 20 nước thông qua;
Việt Nam phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em vào ngày 20.02.1990.
27
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.5. Công ước Liên hợp quốc về QTE.
Công ước về QTE là Hiệp ước quốc tế về quyền con người do Liên Hợp quốc thông qua và ban hành năm 1989.
Công ước đề ra các quyền cơ bản của con người mà trẻ em trên toàn thế giới được hưởng. Công ước gồm 54 điều khoản trong đó có 41 điều khoản quy định về các quyền mà TE được hưởng. Các điều còn lại là các điều khoản liên quan đến các vấn đề pháp lý và vai trò của các UB về QTE.
Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2 tháng 9 năm 1990
Công ước về QTE đã được hầu hết tất cả các nước trên thế giới đồng tình phê chuẩn.
28
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung ……(tt)
3.1.5. Công ước …….về QTE.
@ Tinh thần cơ bản của ….
Được thể hiện trong 8 nội dung sau, gọi tắt là: 4 nhóm quyền - 3 nguyên tắc - 1 quá trình (Công thức 4 + 3 + 1)
Bốn nhóm quyền :
- Nhóm quyền được sống còn;
- Nhóm quyền được bảo vệ;
- Nhóm quyền được phát triển;
- Nhóm quyền được tham gia.
29
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.5. Công ước Liên hợp quốc về QTE.
@ Tinh thần cơ bản của Công ước….
Ba nguyên tắc xuyên suốt bao trùm tinh thần của Công ước và đồng thời là cơ sở để diễn giải tất cả các quyền khác:
- Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi.
- Tất cả các quyền được áp dụng bình đẳng cho mọi người, không có sự phân biệt đối xử.
- Tất cả các hoạt động được thực hiện đều vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Một quá trình :Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện công ước.
30
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
3.2.1. Nhóm quyền ĐƯỢC SỐNG CÒN
Các quyền này bao gồm: Quyền được sống và quyền được chăm sóc sức khỏe và y tế ở mức cao nhất có thể được.
Do trẻ em là những cá thể còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần, không thể tự nuôi sống được bản thân nên trong Công ước, khái niệm “bảo đảm sống còn” của trẻ em được mở rộng không chỉ bao gồm việc bảo đảm không bị tước đoạt về tính mạng mà còn bảo đảm cho TE được cung cấp chất dinh dưỡng và sự chăm sóc y tế ở mức độ cao nhất.
.
31
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (tt)
3.2.1. Nhóm quyền ĐƯỢC SỐNG CÒN (tt)
Các quyền trẻ em nào liên quan đến các vấn đề trên đều thuộc phạm vi nhóm quyền được sống còn của trẻ.
Quyền được sống còn là một trong những quyền cơ bản nhất của con người.
Các điều khoản thuộc nhóm quyền được SỐNG CÒN :
Điều 6, 7, 8, 9, 19, 20, 21, 23, 24, 26, 27, 30, 32, 33, 34, 35, 38.
32
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.2. Nhóm quyền ĐƯỢC BẢO VỆ
Khái niệm “bảo vệ trẻ em” không dừng lại ở việc ngăn ngừa những sự xâm hại về thể chất, tinh thần với trẻ mà còn bao gồm cả việc ngăn ngừa và khắc phục những điều kiện bất lợi đối với cuộc sống của trẻ em.
Công ước tạo ra những biện pháp đặc biệt để buộc các quốc gia phải :
- Bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức phân biệt đối xử;
- Bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức bóc lột, lạm dụng về thể xác và tình dục, bị sao nhãng, lơ là, bỏ rơi;
33
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.2. Nhóm quyền ĐƯỢC BẢO VỆ(tt)
- Bảo vệ trẻ em trong các tình huống khẩn cấp, đặc biệt khó khăn như bị mất môi trường gia đình, trong hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, tị nạn;
- Tạo điều kiện chăm sóc đầy đủ hoặc phục hồi trong những trường hợp cần thiết.
Một số điều liên quan đến nhóm quyền ĐƯỢC BẢO VỆ : điều 6, 7, 8, 10, 11, 16, 19, 20, 21, 22, 23, 25, 27, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40.
34
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.3. Nhóm quyền ĐƯỢC PHÁT TRIỂN
Các quyền này bao gồm: Mọi hình thức giáo dục (chính quy và không chính quy) và quyền có được mức sống đầy đủ cho sự phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức, xã hội của đứa trẻ.
Những YẾU TỐ CƠ BẢN cần cho sự phát triển của trẻ:
- Tình yêu thương của cha mẹ;
- Vui chơi giải trí;
- Chăm sóc sức khỏe;
- Được cung cấp kiến thức;
- Được quan tâm, chăm sóc;
35
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.3. Nhóm quyền ĐƯỢC PHÁT TRIỂN (tt)
- Được tôn trọng.
- Được bày tỏ ý kiến.
- Được cung cấp thông tin.......
Các điều khoản có liên quan đến nhóm quyền ĐƯỢC PHÁT TRIỂN: điều 5, 6, 8, 10, 11, 13, 14, 15, 17, 24, 26, 28, 31, 32.
36
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.4. Nhóm quyền ĐƯỢC THAM GIA
Các quyền này bao gồm: Quyền của trẻ em được bày tỏ quan điểm của mình trong mọi vấn đề liên quan tới bản thân.
Để tạo điều kiện cho trẻ tham gia cần:
- Coi trọng điều trẻ nói : Lắng nghe trẻ một cách tích cực;
- Tôn trọng điều trẻ muốn làm: Tạo cơ hội cho trẻ cùng tham gia;
- Cung cấp cho trẻ thông tin.
37
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.4. Nhóm quyền ĐƯỢC THAM GIA (tt)
Sự tham gia gồm 2 bậc: Không tham gia và tham gia có mức độ.
- Không tham gia: Người lớn hoàn toàn quyết định. Sự tham gia của trẻ chỉ là hình thức chiếu lệ.
- Các mức độ tham gia :
+ Mức độ thấp: Trẻ em được giao nhiệm vụ, được thông báo, được hỏi ý kiến.
+ Mức độ cao: Trẻ emđược tổ chức, được điều khiển, người lớn giữ vai trò người hướng dẫn, giúp đỡ khi trẻ yêu cầu.
38
Mức
độ
tham
gia
39
1. Người lớn điều khiển
2. Hình thức trang trí
3. Hình thức tượng trưng
4. Trẻ em được giao NV và được thông báo
5. Trẻ em được hỏi ý kiến và được thông báo
6. Người lớn khởi xướng, QĐ cùng trẻ em
7. Trẻ em khởi xướng và được sự chỉ dẫn
8. Trẻ em khởi xướng và cùng người lớn QĐ
9. Trẻ em TK, QL, người lớn sẵn sàng giúp đỡ
10. Trẻ em điều khiển
Các
mức
độ tham
gia
Không tham gia
Bài I:
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ
NHIỆM VỤ CỦA HĐGDNGLL
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Vị trí, vai trò của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
1.1. Vị trí;
1.2. Vai trò;
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
2.1. Nhiệm vụ củng cố, tăng cường nhận thức;
2.2. Nhiệm vụ bồi dưỡng thái độ, tình cảm;
2.3. Nhiệm vụ hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi.
3. Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
2
DÀN BÀI CHÍNH
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
1. Vị trí
- Quá trình sư phạm tổng thể gồm quá trình dạy học và quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp);
- Quá trình DH và G’D bổ sung, hỗ trợ, thống nhất, gắn bó hữu cơ với nhau;
- QTDH nhằm hình thành nhân cách toàn diện thông qua các môn học cụ thể trong chương trình; đồng thời tạo cơ sở cho toàn bộ quá trình giáo dục đạt hiệu quả.
3
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- QTGD được tổ chức giúp người học nắm được những nội dung hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử và thói quen hành vi thể hiện trong cuộc sống của cộng đồng, của xã hội.
Từ đó hình thành ở người học những mặt tâm lý, xã hội, thể chất cách ứng xử đúng đắn thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động xã hội.
4
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- Cùng với hoạt động DH, HĐGDNGLL là một bộ phận quan trọng và vô cùng cần thiết trong kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông (đổi mới giáo dục phổ thông – NQ 40 của QH khóa X năm 2000).
HĐGDNGLL là cầu nối giữa công tác giảng dạy trên lớp với công tác giáo dục học sinh ngoài lớp; giúp tạo mối liên hệ giữa tri thức lý luận với tri thức thực tiễn, là việc vận dụng tri thức vào thực tiễn học tập và cuộc sống.
5
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- HĐGDNGLL :
+ Giúp HS củng cố tri thức ở trên lớp;
+ Làm cơ sở giúp HS tự so sánh bản thân với những người khác;
+ Giúp HS phát huy tính chủ thể.
Điều đó chứng tỏ HĐGDNGLL là sự chuyển hóa giữa giáo dục với tự giáo dục; chuyển hóa những yêu cầu về những chuẩn mực hành vi đã được quy định thành hành vi và thói quen tương ứng.
Muốn cho sự chuyển hóa này diễn ra thì phải thông qua các hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trí và qua giao lưu với bạn bè, thầy cô, cha mẹ và mọi người xung quanh....
6
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vị trí (tt)
- Học sinh tiểu học là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên sống bằng tình cảm. Tất cả mọi thứ, mọi cái đối với trẻ đều rất mới mẻ.
Vì thế, vị trí của HĐGDNGLL lại càng cần thiết và quan trọng nhằm giúp trẻ làm quen với các hoạt động, tích lũy dần dần những kinh nghiệm thực tiễn của cuộc sống tuy rất đơn giản.
Đồng thời đáp ứng được nhu cầu, quyền lợi của trẻ. Và đây cũng là con đường để giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách.
7
Vị trí của HĐGDNGLL
Quá trình sư phạm tổng thể
Quá trình dạy học
Quá trình giáo dục
Kiến thức
Kỹ năng
Kỹ xảo
Ý thức
Thái độ
Hành vi
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
8
Là nơi thể nghiệm, củng cố, vận dụng tri thức
Là cơ hội giúp HS tự bộc lộ nhân cách toàn vẹn, từ đó khẳng định vị trí của mình.
Là môi trường nuôi dưỡng và phát triển tính chủ thể cho học sinh: chủ động, tích cực, độc lập và sáng tạo.
Là dịp tốt để thu hút cả ba lực lượng tham gia giáo dục.
1. Vị trí và vai trò của HĐGDNGLL ….(tt)
1. Vai trò
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của HS tiểu học, đặc điểm tính chất, mục tiêu, vị trí HĐGDNGLL ở trường tiểu học có vai trò sau:
9
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường tiểu học
- Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục được quán triệt vào HĐGDNGLL ở trường tiểu học như sau :
+ Củng cố tăng cường nhận thức (1);
+ Bồi dưỡng hệ thống thái độ (2);
+ Hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi (3).
Nhiệm vụ củng cố tăng cường nhận thức góp phần phát triển năng lực trí tuệ, năng lực tư duy và hình thành thế giới quan khoa học.
Thái độ tình cảm được hình thành dựa trên cơ sở, nền tảng của thế giới quan và niềm tin của con người.
Nhiệm vụ (1) thực hiện tốt sẽ có tác dụng tốt, có tính chất quyết định đối với sự hình thành thái độ, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ và hạt động xã hội.
10
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
Nhận thức, ý nghĩ của con người được biểu hiện, bộc lộ qua thái độ, tình cảm hành vi.
Thông qua các HĐ sống hàng ngày tạo thành các k/n, thói quen phù hợp với các giá trị của CS.
Hệ thống thái độ, hành vi, kỹ năng, thói quen được hình thành trở thành PT, công cụ hữu hiệu nhất cho việc bổ sung, tăng cường nhận thức, mở rộng tầm hiểu biết ở mức độ cao và sâu sắc hơn.
Sự kết hợp giữa kiến thức, tình cảm, niềm tin và biểu lộ ở thói quen và hành vi, lối sống của con người trong mọi mối quan hệ xã hội, chính là thước đo, là hiệu quả của hoạt động giáo dục.
Tóm lại : Ba nhiệm vụ này có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết, bổ sung lẫn nhau và làm tiền đề cho nhau.
11
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.1. Nhiệm vụ củng cố, tăng cường nhận thức
Tri thức là kết quả của nhận thức hiện thực được kiểm tra bằng thực tiễn và được phản ánh ở tư duy con người giúp con người hiểu được thế giới xung quanh, biết cách cư xử đúng đắn đối với mọi người, biết cách tiến hành công việc trong ở các loại hình khác nhau.
Do đó, làm bất cứ việc gì, dù đơn giản đến đâu thì tri thức vẫn là cơ sở đầu tiên để:
- Xác định mục đích;
- Nắm bắt một cách chính xác, cụ thể rõ ràng trình tự hành động và thao tác công việc.
12
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.1. Nhiệm vụ củng cố, ……. nhận thức (tt)
Vì vậy, việc tổ chức HĐGDNGLL nhằm giúp học sinh tiểu học củng cố tri thức của các môn học; đồng thời bổ sung những tri thức về tự nhiên, xã hội và con người mà trong bài học trên lớp chưa có điều kiện mở rộng.
Thông qua các loại hình hoạt động đa dạng mà các em có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều cái mới về khoa học kỹ thuật, công nghệ, văn hóa nghệ thuật; tìm hiểu những thành quả sáng tạo của nhân loại, nắm những nét tinh túy văn hóa của các dân tộc ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
13
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.2. Nhiệm vụ bồi dưỡng thái độ tình cảm
Tri thức là cơ sở, là nền tảng là cội nguồn để hình thành niềm tin.
Tri thức, thái độ và niềm tin là những thành phần cơ bản của ý thức con người nói chung và trẻ em tiểu học nói riêng.
Ý thức được tôi rèn trong hoạt động sẽ làm bộc lộ hứng thú, sở trường, năng khiếu của HS, đồng thời thể hiện lòng tự tin, tự trọng, tôn trọng bạn bè và mọi người kể cả các em nhỏ tuổi hơn mình.
Thông các loại hình hoạt động đa dạng trong lao động, học tập, vui chơi.... giùp trẻ phát triển hài hòa giữa tình cảm thẩm mỹ, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ và hoạt động xã hội để tạo nên một nhân cách toàn diện.
14
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.2. Nhiệm vụ .... thái độ, tình cảm (tt)
Bồi dưỡng thái độ, tình cảm cho trẻ em là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và phải thực hiện ngay từ lứa tuổi tiểu học.
Sự tham gia vào các loại hình HĐGDNGLL sẽ góp phần tạo nên sự thành công trong giáo dục mà các nhà giáo đang mong đợi
15
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.3. Nhiệm vụ hình thành hệ thống hành vi, kỹ năng
Hệ thống kỹ năng, hành vi là điều kiện quan trọng để thực hiện hoạt động có hiệu quả. Nói đến hoạt động là phải nói đến hành vi, kỹ năng thực hiện hoạt động. Vậy đối với học sinh tiểu học đó là những hành vi, kỹ năng gì?
Đó là những kỹ năng thực hiện các công việc lao động đơn giản, các kỹ năng sáng tạo nghệ thuật, thực hiện các bài thể dục, các môn thể thao, các trò chơi, các hành vi ứng xử đối với mọi người trong gia đình, trong nhà trường.
16
2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL …(tt)
2.3. Nhiệm vụ …hành vi, kỹ năng (tt)
Những kỹ năng tham gia hoạt động tập thể, kỹ năng tổ chức các hoạt động chung cùng nhau, biết phối hợp với mọi người cùng thực hiện hoạt động chung, nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và kỹ năng giao tiếp với mọi người.
Dựa vào những kỹ năng, hành vi này để rèn luyện những kỹ xảo, thói quen đạo đức bền vững và những kỹ năng tự quản trong sinh hoạt tập thể Làm được như vậy, chúng ta đã thực sự góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng chiến lược con người cho tương lai của đất nước.
17
3. Giới thiệu Công ước LHQ về Quyền Trẻ em
3.1. Giới thiệu chung Công ước Liên hợp quốc về quyền Trẻ em
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Công ước
Công ước là một trong nhiều tên dùng để gọi một hiệp ước;
Hiệp ước là một hiệp định có tính ràng huộc do các quốc gia hay Nhà nước độc lập ký kết. Nếu Nhà nước thông qua một Hiệp ước hay Công ước thì Nhà nước đó gọi là “Nhà nước tham gia”;
Khi một quốc gia trở thành một Nhà nước tham gia, có nghĩa là quốc gia đó cam kết làm bất cứ điều gì mà Hiệp ước yêu cầu các bên tham gia phải làm.
18
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)
- Ký, phê chuẩn và tham gia
+ Ký: Là sự tán thành ban đầu, dấu hiệu cho biết nước đó dự định tiến hành xem xét kỹ điều ước quốc tế đó để xác định lập trường của mình về văn bản quốc tế này.
+ Phê chuẩn: Là cam kết chính thức của Chính phủ đồng ý sẽ thực hiện Công ước.
+ Bảo lưu: Là tuyên bố đơn phương của một quốc gia khi ký, gia nhập hay phê chuẩn Công ước nhằm loại trừ hoặc sửa đổi hiệu lực pháp lý của một hay một số điều trong Công ước đối với nước đó.
19
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)
- Quá trình theo dõi, giám sát và thực hiện
+ Thực hiện
* Thành lập một UB quốc gia;
* Đề ra mục têu cụ thể trong 1 thời gian nhất định;
* Thông qua các luật phù hợp với Công ước về các quyền trẻ em;
* Thực hiện các chương trình, HĐ.
+ Theo dõi, giám sát
* Xem xét tình hình hiện tại của trẻ em;
* Xác định các công việc đã làm;
* Xác định các điều cần thiết phải làm.
20
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản (tt)
- Trẻ em
Công ước quốc tế xác định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp của các nước cụ thể quy định tuổi thành niên.
Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam, trẻ em là công dân dưới 16 tuổi, người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi. Các em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khỏe và hạnh phúc, trong tình thương yêu của cha mẹ, gia đình và cộng đồng.
Người lớn trước hết là cha mẹ có trách nhiệm thực hiện các quyền của trẻ em được pháp luật quy định.
21
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.2. Quyền là gì?
Các nhu cầu cơ bản nhất có lúc được đề cập như là các “Quyền”;
Các Quyền có thể được định nghĩa là những đòi hỏi cơ bản và chính đáng mà một con người phải được hưởng hoặc có thể làm;
Quyền được công nhận về mặt pháp lý và nó quy định trách nhiệm, nghĩa vụ mà người khác phải tôn trọng, bảo vệ và đáp ứng;
22
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.2. Quyền là gì? (tt)
Chúng ta đòi hỏi cho bản thân; và những người khác cũng có quyền đòi hỏi cho bản thân họ. Vì thế tất cả mọi người đều có nghĩa vụ đáp ứng lại tương ứng;
Tôn trọng một quyền nào đó có nghĩa là phải có nghĩa vụ không làm bất cứ việc gì có thể dẫn đến xâm phạm, lấy bớt đi hoặc tước đi quyền của người khác.
23
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.3. Phân biệt nhu cầu và quyền
24
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.3. Phân biệt nhu cầu và quyền (tt)
Những thuộc tính của quyền
- Bất khả xâm phạm;
- Áp dụng đối với mọi trẻ;
- Liên quan với nhau,không thể tách rời;
- Tham gia bình đẳng;
- Quyền đi đôi với trách nhiệm.
“Cả thế giới sẽ bị mất tất cả nếu trẻ em của mọi quốc gia phải sống trong những điều kiện tồi tàn, bị đói. Và cả thế giới sẽ được tất cả nếu như trẻ em lớn lên khỏe mạnh, có năng lực và sẵn sàng làm việc vì lợi ích của đồng loại. Thế giới có thể có một cuộc cách mạng kéo dài suốt một thế hệ để trở nên tốt hơn hay xấu đi, tùy thuộc vào việc chúng ta đối xử với trẻ em như thế nào”
(Elantyne Jebb, người sáng lập ra Quỹ cứu trợ trẻ em)
25
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.4. Sự ra đời của Công ước……
1923: Elantyne Jebb soạn thảo tuyên bố đầu tiên về quyền trẻ em trong đó quy định những quyền trẻ em phải được hưởng và nhu cầu của trẻ em cần được bảo vệ đặc biệt;
1924: Hội Quốc liên đã thông qua Tuyên bố về Quyền trẻ em;
1948: Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn về Quyền con người;
20/11/1959: Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua bản Tuyên ngôn về Quyền trẻ em;
26
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.4. Sự ra đời của Công ước……
1979: Năm Quốc tế thiếu nhi. Công việc soạn thảo Công ước về Quyền trẻ em được bắt đầu;
1989: Công việc soạn thảo Công ước về quyền trẻ em được hoàn tất;
20/11/1989: Công ước về Quyền trẻ em đã được phiên họp toàn thể của Liên hợp quốc nhất trí thông qua;
1990: Công ước được công nhận là một hiệp định quốc tế do đã có 20 nước thông qua;
Việt Nam phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em vào ngày 20.02.1990.
27
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.5. Công ước Liên hợp quốc về QTE.
Công ước về QTE là Hiệp ước quốc tế về quyền con người do Liên Hợp quốc thông qua và ban hành năm 1989.
Công ước đề ra các quyền cơ bản của con người mà trẻ em trên toàn thế giới được hưởng. Công ước gồm 54 điều khoản trong đó có 41 điều khoản quy định về các quyền mà TE được hưởng. Các điều còn lại là các điều khoản liên quan đến các vấn đề pháp lý và vai trò của các UB về QTE.
Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2 tháng 9 năm 1990
Công ước về QTE đã được hầu hết tất cả các nước trên thế giới đồng tình phê chuẩn.
28
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung ……(tt)
3.1.5. Công ước …….về QTE.
@ Tinh thần cơ bản của ….
Được thể hiện trong 8 nội dung sau, gọi tắt là: 4 nhóm quyền - 3 nguyên tắc - 1 quá trình (Công thức 4 + 3 + 1)
Bốn nhóm quyền :
- Nhóm quyền được sống còn;
- Nhóm quyền được bảo vệ;
- Nhóm quyền được phát triển;
- Nhóm quyền được tham gia.
29
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.1. Giới thiệu chung Công ước ……(tt)
3.1.5. Công ước Liên hợp quốc về QTE.
@ Tinh thần cơ bản của Công ước….
Ba nguyên tắc xuyên suốt bao trùm tinh thần của Công ước và đồng thời là cơ sở để diễn giải tất cả các quyền khác:
- Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi.
- Tất cả các quyền được áp dụng bình đẳng cho mọi người, không có sự phân biệt đối xử.
- Tất cả các hoạt động được thực hiện đều vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Một quá trình :Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện công ước.
30
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
3.2.1. Nhóm quyền ĐƯỢC SỐNG CÒN
Các quyền này bao gồm: Quyền được sống và quyền được chăm sóc sức khỏe và y tế ở mức cao nhất có thể được.
Do trẻ em là những cá thể còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần, không thể tự nuôi sống được bản thân nên trong Công ước, khái niệm “bảo đảm sống còn” của trẻ em được mở rộng không chỉ bao gồm việc bảo đảm không bị tước đoạt về tính mạng mà còn bảo đảm cho TE được cung cấp chất dinh dưỡng và sự chăm sóc y tế ở mức độ cao nhất.
.
31
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (tt)
3.2.1. Nhóm quyền ĐƯỢC SỐNG CÒN (tt)
Các quyền trẻ em nào liên quan đến các vấn đề trên đều thuộc phạm vi nhóm quyền được sống còn của trẻ.
Quyền được sống còn là một trong những quyền cơ bản nhất của con người.
Các điều khoản thuộc nhóm quyền được SỐNG CÒN :
Điều 6, 7, 8, 9, 19, 20, 21, 23, 24, 26, 27, 30, 32, 33, 34, 35, 38.
32
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.2. Nhóm quyền ĐƯỢC BẢO VỆ
Khái niệm “bảo vệ trẻ em” không dừng lại ở việc ngăn ngừa những sự xâm hại về thể chất, tinh thần với trẻ mà còn bao gồm cả việc ngăn ngừa và khắc phục những điều kiện bất lợi đối với cuộc sống của trẻ em.
Công ước tạo ra những biện pháp đặc biệt để buộc các quốc gia phải :
- Bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức phân biệt đối xử;
- Bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức bóc lột, lạm dụng về thể xác và tình dục, bị sao nhãng, lơ là, bỏ rơi;
33
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.2. Nhóm quyền ĐƯỢC BẢO VỆ(tt)
- Bảo vệ trẻ em trong các tình huống khẩn cấp, đặc biệt khó khăn như bị mất môi trường gia đình, trong hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, tị nạn;
- Tạo điều kiện chăm sóc đầy đủ hoặc phục hồi trong những trường hợp cần thiết.
Một số điều liên quan đến nhóm quyền ĐƯỢC BẢO VỆ : điều 6, 7, 8, 10, 11, 16, 19, 20, 21, 22, 23, 25, 27, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40.
34
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.3. Nhóm quyền ĐƯỢC PHÁT TRIỂN
Các quyền này bao gồm: Mọi hình thức giáo dục (chính quy và không chính quy) và quyền có được mức sống đầy đủ cho sự phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức, xã hội của đứa trẻ.
Những YẾU TỐ CƠ BẢN cần cho sự phát triển của trẻ:
- Tình yêu thương của cha mẹ;
- Vui chơi giải trí;
- Chăm sóc sức khỏe;
- Được cung cấp kiến thức;
- Được quan tâm, chăm sóc;
35
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.3. Nhóm quyền ĐƯỢC PHÁT TRIỂN (tt)
- Được tôn trọng.
- Được bày tỏ ý kiến.
- Được cung cấp thông tin.......
Các điều khoản có liên quan đến nhóm quyền ĐƯỢC PHÁT TRIỂN: điều 5, 6, 8, 10, 11, 13, 14, 15, 17, 24, 26, 28, 31, 32.
36
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.4. Nhóm quyền ĐƯỢC THAM GIA
Các quyền này bao gồm: Quyền của trẻ em được bày tỏ quan điểm của mình trong mọi vấn đề liên quan tới bản thân.
Để tạo điều kiện cho trẻ tham gia cần:
- Coi trọng điều trẻ nói : Lắng nghe trẻ một cách tích cực;
- Tôn trọng điều trẻ muốn làm: Tạo cơ hội cho trẻ cùng tham gia;
- Cung cấp cho trẻ thông tin.
37
3. Giới thiệu Công ước LHQ ……(tt)
3.2. Các nhóm quyền cơ bản …….(tt)
3.2.4. Nhóm quyền ĐƯỢC THAM GIA (tt)
Sự tham gia gồm 2 bậc: Không tham gia và tham gia có mức độ.
- Không tham gia: Người lớn hoàn toàn quyết định. Sự tham gia của trẻ chỉ là hình thức chiếu lệ.
- Các mức độ tham gia :
+ Mức độ thấp: Trẻ em được giao nhiệm vụ, được thông báo, được hỏi ý kiến.
+ Mức độ cao: Trẻ emđược tổ chức, được điều khiển, người lớn giữ vai trò người hướng dẫn, giúp đỡ khi trẻ yêu cầu.
38
Mức
độ
tham
gia
39
1. Người lớn điều khiển
2. Hình thức trang trí
3. Hình thức tượng trưng
4. Trẻ em được giao NV và được thông báo
5. Trẻ em được hỏi ý kiến và được thông báo
6. Người lớn khởi xướng, QĐ cùng trẻ em
7. Trẻ em khởi xướng và được sự chỉ dẫn
8. Trẻ em khởi xướng và cùng người lớn QĐ
9. Trẻ em TK, QL, người lớn sẵn sàng giúp đỡ
10. Trẻ em điều khiển
Các
mức
độ tham
gia
Không tham gia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)