Vi tri dia ly tinh BẠC LIÊU
Chia sẻ bởi Đặng Văn Pháp |
Ngày 03/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: vi tri dia ly tinh BẠC LIÊU thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VĂN HÓA, DÂN CƯ, MÔI TRƯỜNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
BÀI BÁO CÁO
NHÓM 12
ĐẶC DIỂM TỰ NHIỆN TỈNH BẠC LIÊU
NỘI DUNG TÌM HiỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH BẠC LIÊU
1.Địa hình
2.Khí hậu
3.Thủy văn
4.Thổ nhưỡng
5.Tài nguyên sinh vật
6.Khoáng sản
1.Địa hình
Khá bằng phẳng, cao hơn mặt biển từ 0,8 đến 1,5m.
Nghiêng từ đông bắc xuống tây nam.
Các vòng cát ven biển làm cho địa hình có hướng nghiêng từ biển vào nội đồng.
Ảnh hưởng của địa hình:
+ Dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng trung tâm, thưa dần ra biển.
+ Do việc cải tạo đất phèn qua nhiều thế hệ, đã làm thay đổi địa hình từ vùng hoang hóa thành vùng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế.
Tỉnh Bạc Liêu nằm trong vùng tọa độ:
từ 9o 00`` đến 9o 38` 9`` vĩ Bắc.
từ 105o 14` 15`` đến 105o 51` 54`` kinh Đông;.
Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, tỉnh Kiên Giang.
Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng.
Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau.
Đông và Đông Nam giáp biển Đông với bờ biển dài 56 km.
Bạn cho biết Bạc Liêu tiếp giáp với những tình nào?
2. Khí hậu
Cận xích đạo gió mùa
Nhiệt độ : trung bình năm trên 26ºC, nóng quanh năm.
Lượng mưa : trung bình năm khoảng 1700mm, tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11).
LƯỢNG MƯA Ở BẠC LIÊU QUA MỘT SỐ NĂM
(Đơn vị : mm)
Ảnh hưởng : Giữa 2 đợt mưa thì có 1 khoảng không mưa hoặc ít mưa. Có thể kéo dài hàng tháng gây hạn hán do đó sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản sẽ bất lợi, khó khăn.
Bên cạnh đó, đầu mùa và cuối mùa mưa thường xuất hiện sấm rất nguy hiểm.
Bão, áp thấp nhiệt đới thường có hiện tượng giông, vòi rồng, gió giật gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống nhân dân.
Gió : có 2 mùa
+Gió mùa mùa hạ ( từ tháng 4 đến tháng 11).
+Gió mùa mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ).
Tiềm năng phát triển điện gió.
Điện gió Bạc Liêu
3. Thủy văn
Mạng lưới sông ngòi dày đặc (chủ yếu là kênh đào), với mật độ cao, phân bố đều, có vai trò quan trọng trong tưới tiêu, thâm canh, tăng vụ, giao thông, đặc biệt là rửa phèn, rửa mặn cho đất.
Chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều, là điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, làm muối và mở rộng diện tích rừng ngập mặn, tuy nhiên cũng làm nhiều vùng đất đang bị mặn hóa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân vùng phía nam quốc lộ 1.
Nước ngầm : có trữ lượng khá phong phú (có 3 tầng : tầng playlosen, playosen, miosen).
Sông Bạc Liêu
4. Thổ nhưỡng
Có các nhóm đất chính : đất mặn (chiếm 33,6% tổng diện tích đất tự nhiên), đất phèn (61,7%), đất cát giồng (chiếm 0,2%), đất bãi bồi và đất khác chiếm 4,5 %.
Bạn có nhận xét gì về thành phần đất của Bạc Liêu ?
Đất bãi bồi,đất cát giồng & đất phèn hoạt động
5. Tài nguyên sinh vật
Rừng :
+ Diện tích rừng và đất rừng là 4657 ha
+ Chiếm khoảng 1,87% diện tích đất tự nhiên
+ Chủ yếu là rừng ngập mặn ven biển, có tác dụng phòng hộ.
+ Các loại cây chủ yếu : mắm, đước.
Rừng ngập mặn Bạc Liêu
Động vật :có nhiều loại , số lượng lớn, trong đó chim chiếm số lượng lớn nhất (Các loài chim như bìm bịp, cồng cộc, chim cuốc, diệc, bồ nông, cò trắng,… cư trú, sinh sản tại các cánh rừng ngập mặn hoặc những vạt rừng trồng phân tán trong khu dân cư). => Thuận lợi cho sự phát triển kinh tế du lịch của tỉnh.
Có 12 loài bò sát : kì đà, tắc kè, thằn lằn, rắn mối, kì nhông, rắn,…; một số loài sống dưới đất, làm hang, sinh sản ở các gò đất cao, một số loài sống trên cây. Một số loài quý hiếm như rắn hổ mang chúa, cò quắm trắng.
Nhiều loài có hại như chuột và côn trùng phát triển nhanh, phá hoại mùa màng, làm giảm năng suất cây trồng, vật nuôi.
Động vật dưới nước rất phong phú, thủy sản nước mặn như cá chim, cá hồng, cá thu,… nguồn thủy sản nước ngọt gồm 14 loài cá đồng, ưu thế là tôm càng, cá thát lát, cá lóc,… thủy sản nước ngọt gồm cua, cá đối, cá kèo,…
Chim ở Vườn chim Bạc Liêu
Thu hoạch cá, tôm ở Bạc Liêu
6. Khoáng sản
Bạc Liêu hầu như không có tài nguyên khoáng sản nào đáng kể, đây là hạn chế của Bạc Liêu trong phát triển công nghiệp.
Nhưng vị trí đặc biệt nằm giữa hai khu vực có tiềm năng dầu khí. Nếu biết phát huy thì đây cũng là 1 thế mạnh của tỉnh.
Khoáng sản chính của Bạc Liêu là biển :
+ Tiếp giáp với Biển Đông ở phía Đông và Đông Nam, với đường bờ biển dài 56 km.
+ Tài nguyên khoáng sản chủ yếu là muối.
Tài nguyên khoáng sản chủ yếu của
Bạc Liêu?
Đồng muối Bạc Liêu
Ruộng làm muối Bạc Liêu
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
BÀI BÁO CÁO
NHÓM 12
ĐẶC DIỂM TỰ NHIỆN TỈNH BẠC LIÊU
NỘI DUNG TÌM HiỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH BẠC LIÊU
1.Địa hình
2.Khí hậu
3.Thủy văn
4.Thổ nhưỡng
5.Tài nguyên sinh vật
6.Khoáng sản
1.Địa hình
Khá bằng phẳng, cao hơn mặt biển từ 0,8 đến 1,5m.
Nghiêng từ đông bắc xuống tây nam.
Các vòng cát ven biển làm cho địa hình có hướng nghiêng từ biển vào nội đồng.
Ảnh hưởng của địa hình:
+ Dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng trung tâm, thưa dần ra biển.
+ Do việc cải tạo đất phèn qua nhiều thế hệ, đã làm thay đổi địa hình từ vùng hoang hóa thành vùng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế.
Tỉnh Bạc Liêu nằm trong vùng tọa độ:
từ 9o 00`` đến 9o 38` 9`` vĩ Bắc.
từ 105o 14` 15`` đến 105o 51` 54`` kinh Đông;.
Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, tỉnh Kiên Giang.
Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng.
Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau.
Đông và Đông Nam giáp biển Đông với bờ biển dài 56 km.
Bạn cho biết Bạc Liêu tiếp giáp với những tình nào?
2. Khí hậu
Cận xích đạo gió mùa
Nhiệt độ : trung bình năm trên 26ºC, nóng quanh năm.
Lượng mưa : trung bình năm khoảng 1700mm, tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11).
LƯỢNG MƯA Ở BẠC LIÊU QUA MỘT SỐ NĂM
(Đơn vị : mm)
Ảnh hưởng : Giữa 2 đợt mưa thì có 1 khoảng không mưa hoặc ít mưa. Có thể kéo dài hàng tháng gây hạn hán do đó sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản sẽ bất lợi, khó khăn.
Bên cạnh đó, đầu mùa và cuối mùa mưa thường xuất hiện sấm rất nguy hiểm.
Bão, áp thấp nhiệt đới thường có hiện tượng giông, vòi rồng, gió giật gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống nhân dân.
Gió : có 2 mùa
+Gió mùa mùa hạ ( từ tháng 4 đến tháng 11).
+Gió mùa mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ).
Tiềm năng phát triển điện gió.
Điện gió Bạc Liêu
3. Thủy văn
Mạng lưới sông ngòi dày đặc (chủ yếu là kênh đào), với mật độ cao, phân bố đều, có vai trò quan trọng trong tưới tiêu, thâm canh, tăng vụ, giao thông, đặc biệt là rửa phèn, rửa mặn cho đất.
Chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều, là điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, làm muối và mở rộng diện tích rừng ngập mặn, tuy nhiên cũng làm nhiều vùng đất đang bị mặn hóa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân vùng phía nam quốc lộ 1.
Nước ngầm : có trữ lượng khá phong phú (có 3 tầng : tầng playlosen, playosen, miosen).
Sông Bạc Liêu
4. Thổ nhưỡng
Có các nhóm đất chính : đất mặn (chiếm 33,6% tổng diện tích đất tự nhiên), đất phèn (61,7%), đất cát giồng (chiếm 0,2%), đất bãi bồi và đất khác chiếm 4,5 %.
Bạn có nhận xét gì về thành phần đất của Bạc Liêu ?
Đất bãi bồi,đất cát giồng & đất phèn hoạt động
5. Tài nguyên sinh vật
Rừng :
+ Diện tích rừng và đất rừng là 4657 ha
+ Chiếm khoảng 1,87% diện tích đất tự nhiên
+ Chủ yếu là rừng ngập mặn ven biển, có tác dụng phòng hộ.
+ Các loại cây chủ yếu : mắm, đước.
Rừng ngập mặn Bạc Liêu
Động vật :có nhiều loại , số lượng lớn, trong đó chim chiếm số lượng lớn nhất (Các loài chim như bìm bịp, cồng cộc, chim cuốc, diệc, bồ nông, cò trắng,… cư trú, sinh sản tại các cánh rừng ngập mặn hoặc những vạt rừng trồng phân tán trong khu dân cư). => Thuận lợi cho sự phát triển kinh tế du lịch của tỉnh.
Có 12 loài bò sát : kì đà, tắc kè, thằn lằn, rắn mối, kì nhông, rắn,…; một số loài sống dưới đất, làm hang, sinh sản ở các gò đất cao, một số loài sống trên cây. Một số loài quý hiếm như rắn hổ mang chúa, cò quắm trắng.
Nhiều loài có hại như chuột và côn trùng phát triển nhanh, phá hoại mùa màng, làm giảm năng suất cây trồng, vật nuôi.
Động vật dưới nước rất phong phú, thủy sản nước mặn như cá chim, cá hồng, cá thu,… nguồn thủy sản nước ngọt gồm 14 loài cá đồng, ưu thế là tôm càng, cá thát lát, cá lóc,… thủy sản nước ngọt gồm cua, cá đối, cá kèo,…
Chim ở Vườn chim Bạc Liêu
Thu hoạch cá, tôm ở Bạc Liêu
6. Khoáng sản
Bạc Liêu hầu như không có tài nguyên khoáng sản nào đáng kể, đây là hạn chế của Bạc Liêu trong phát triển công nghiệp.
Nhưng vị trí đặc biệt nằm giữa hai khu vực có tiềm năng dầu khí. Nếu biết phát huy thì đây cũng là 1 thế mạnh của tỉnh.
Khoáng sản chính của Bạc Liêu là biển :
+ Tiếp giáp với Biển Đông ở phía Đông và Đông Nam, với đường bờ biển dài 56 km.
+ Tài nguyên khoáng sản chủ yếu là muối.
Tài nguyên khoáng sản chủ yếu của
Bạc Liêu?
Đồng muối Bạc Liêu
Ruộng làm muối Bạc Liêu
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Pháp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)