Vị thuốc Ô Đầu-Phụ tử
Chia sẻ bởi Tuan Minh |
Ngày 24/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Vị thuốc Ô Đầu-Phụ tử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện:
+ Phạm Minh Tuấn
+ Trần Minh Chương
+ Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Lớp: A2-K59.Tổ 6.
Trường: Đại học Dược Hà Nội.
Bài Tiểu Luận:
Tên khoa học và họ
.Đặc điểm thực vật
Bộ phận dùng
Phân bố, thu hái và chế biến
Thành phần hoá học
Tác dụng duợc lý
Cộng dụng và chế phẩm
Một số đơn thuốc,bài thuốc có dược liệu
Tài liệu tham khảo
Ô đầu - Phụ tử
Radix Aconiti
Tên khác:Gấu Tàu, ấu Tàu.
Tên khoa học:
+ Âu ô đầu: Aconitum
napellus.
+ Ô đầuTQ:
A.carmichaeli
và A. chinense
+ Ô đầu VN: A. fortunei.
Họ Hoàng Liên:
Ranunculaceae.
Đặc điểm thực vật
Cây cỏ
Rễ: hình nón
Thân: thẳng đứng, ít
cành
Lá: mọc so le, khác
nhau tuỳ theo loài.
Hoa: lưỡng tính, rất đẹp.
Quả: có 5 đại mỏng.
Hạt:có vẩy.
Ô Đầu TQ
Ô Đầu VN
Âu Ô Đầu
Vị thuốc Ô Đầu
Bộ phận dùng: +Rễ củ mẹ: Ô đầu.
+Rễ củ con: Phụ tử.
Phân bố:
- Âu ô đầu: Châu Âu.
- Ô đầu TQ: Trung Quốc.
- Ô đầu VN: Hà Giang, Lào Cai,vùng Tây Bắc.
Thu hái: Tuỳ từng khu vực.
Nước ta: T7-10 khi cây đang ra hoa
TQ: vào cuối T6 (Hạ chí),đầu T7 (Tiểu mãn).
Củ to
Củ con
+ MgCl2, muối, nước
Diêm Phụ
MgCl2
Hết cay t tê
Xông Diêm Sinh
Bạch Phụ Tử
Củ con
+ MgCl2, Đường đỏ
Dầu Hạt Cải
Hết cay tê
Xông Diêm Sinh
Hắc Phụ Phiến
TP chính trong Ô Đầu, Phụ Tử là: Alcaloit.
Hàm lượng Alcaloit thay đổi tuỳ theo
loài và thời kỳ thu hái.
+ Âu Ô Đầu: 0,2-0,3 % alcaloit toàn phần.
+ Ô Đầu TQ: 0,32-0,7%
+ Ô Đầu VN: Củ mẹ: 0,36-0,80 %
Củ con: 0,78-1,17%
Trong các alcaloit thì đáng chú ý nhất là:
Aconitin.
Ngoài ra còn có một số alcaloit khác: như
aconin, benzoylaconin, hypaconitin.
Aconitin kích thích làm tê liệt đối với thần kinh cảm giác.
Aconitin cũng kích thích thần kinh vận động,liều cao gây liệt,hay giảm nhiệt độ.
Aconitin là thuốc độc bảng A( liều gây chết với người lớn 1-5 mg).
Diêm phụ > Hắc Phụ > Bạch Phụ
Độ Độc Giảm Dần
Aconitin > Benzoylaconitin > Aconin
Thuỷ Phân
Aconitin
Benzoylaconin
TP
Aconin.
Độc tínhgiảm dần
Aconitin = 400-500 Benzoylaconin Benzoylaconin = 10 Aconin
Cơ Chế Tác Dụng của Aconitin ?
Phụ Tử sống: Xoa bóp khi nhức mỏi chân tay,
Đau khớp bong gân.
Phụ Tử Chế:
+ Diêm Phụ: Chữa chân tay co quắp,
Bán thân bất toại.
+ Bạch Phụ: Dùng làm thuốc trừ đờm.
. + Hắc phụ: Bổ Mệnh Môn Hoả,
Hồi Dương Cứu Nghịch
Theo Kết Quả Nghiên Cứu Dược Lý Hiện Đại thì Thuốc Sắc Phụ Tử còn có nhưng công dụng sau:
Tác Dụng Cường Tim.
Tác Dụng Chống Viêm.
Tác Dụng Tăng Miễn Dịch Cơ Thể.
Các Tác Dụng trên đều đã được nghiên cứu trên động vật.
Có rất nhiều bài thuốc hay về vị thuốc Ô Đầu và Phụ Tử tiêu biểu như:
Bài: Phụ Tử Bát Vị Thang.
Bài: Phụ Quế Bát Vị Hoàn.
Phụ Tử: 40g.
Đan bì: 120g.
Phục Linh: 120g
Thục Địa: 120g
Nhục Quế: 40g.
Sơn Dược: 160g.
Trạch Tả: 120g.
Sơn Thù: 160g.
Công Dụng:Trị thận dương hư, lưng gối mỏi lạnh, đau bụng quặn,tiểu tiện không thông, hay tiểu tiện ban đêm, thở gấp,hạ tiểu hư hàn.
Phụ Tử: 120g
Bạch Truật: 160g
Nhân Sâm:120g
Quế Tâm: 120g
Cam Thảo: 120g
Thược Dược: 120g
An khương: 120g
Phục Linh: 120g
Bào Chế: Dạng thuốc sắc.
Công Dụng: Trị các khớp sưng đau.
Để Giải Độc Ô Đầu
Lúc nhiễm độc Ô đầu có thể giải độc bằng bài thuốc: Kim ngân hoa, Đậu xanh mỗi thứ 80g, Cam thảo, Gừng tươi mỗi thứ 20g, sắc uống với đường.
Đào Duy Cần, Thuốc Nam-Thuốc Bắc và Các Phương Thang Chữa Bệnh, Nhà xuất bản: Khoa
Học và Kĩ Thuật, năm 2001.
Đỗ Tất Lợi, Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật,Năm 2001.
Bài Giảng Dược Liệu Tập 2,Trường ĐH Dược Hà Nội.
Từ Điển BKTT: vi.wikipedia.org
Trang:www.yhoccotruyen.htmedsoft.com.
Nguyễn Viết Thân:Những cây thuốc và vị thuốc thường dùng.
Và nhiều trang web khác.
Vị Thuốc Ô Đầu
Vị thuốc Ô Đầu
Aconitum carmichaeli
Aconitum napellus
Vị thuốc Ô Đầu
Aconitum carmichaeli
Aconitum chinense
Vị Thuốc Ô Đầu
Aconitum napellus
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuan Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)