ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Anh |
Ngày 27/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện Giáo viên: Hà Thị Thanh Huyền
Trường THCS Th? Tr?n Me - GV - NB
Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu thời gian thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam. Tác động của nó đến tình hình kinh tế và xã hội nước ta.
Trả lời:
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1914.
Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển, nhiều đô thị mới xuất hiện, nhưng nhìn chung kinh tế phát triển không đồng đều.
Xã hội việt Nam phân hóa sâu sắc, gồm nhiều giai cấp, tầng lớp.
Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam:
- Nông nghiệp: Chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su.
- Công nghiệp: + Chủ yếu đầu tư vào khai mỏ, nhất là than.
+ Mở các cơ sở công nghiệp nhẹ: sợi, rượu, diêm, đường…, hạn chế công nghiệp nặng.
- Thương nghiệp: Có phát triển hơn trước, Pháp đánh thuế nặng hàng hóa của các nước khác.
- Giao thông vận tải: Xây dựng và phát triển thêm nhiều tuyến đường như tuyến đường sắt xuyên Đông Dương.
- Tài chính:
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế, độc quyền phát hành tiền.
+ Tăng cường bóc lột nhân dân ta bằng các loại thuế.
Hà Nội
Hải Phòng
Sài Gòn
Nam Định
Đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai:
- Pháp tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật và mở rộng sản xuất để thu lợi nhuận.
Về chính trị:
Người Pháp nắm mọi quyền hành, cấm tự do dân chủ.
Vừa đàn áp khủng bố, vừa dụ dỗ, mua chuộc.
Chia để trị.
Lợi dụng triệt để bộ máy thống trị ở nông thôn.
Chính sách “ Chia để trị”:
- Pháp chia nước ta thành ba miền với ba chế độ khác nhau.
- Chia rẽ dân tộc: Đối xử phân biệt giữa người Pháp với người Việt, chia rẽ giữa người dân tộc đa số với thiểu số, dụ dỗ mua chuộc các tù trưởng người miền núi.
Chia rẽ tôn giáo, đẳng cấp.
=> Nhằm phá vỡ khối đoàn kết dân tộc
Văn hóa, giáo dục:
Thực hiện chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti cho dân tộc Việt Nam.
Hạn chế mở trường học.
Khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan như bói toán, lên đồng; các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè….
Xuất bản sách, báo tuyên truyền cho chính sách “khai hóa” của Pháp, gieo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác.
Các chính sách về chính trị, văn hóa và giáo dục.
Chính trị:
Người Pháp nắm mọi quyền hành, cấm tự do dân chủ.
Vừa đàn áp khủng bố, vừa dụ dỗ, mua chuộc.
Chia để trị.
Lợi dụng triệt để bộ máy thống trị ở nông thôn.
Văn hóa, giáo dục:
Pháp thực hiện chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti cho dân tộc Việt Nam.
Thực hiện chính sách ngu dân: Hạn chế mở trường học.
Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội
Xuất bản sách,báo tuyên truyền cho chính sách “Khai hóa” của Pháp, gieo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác.
=> Chính sách thâm độc, xảo quyệt
Thảo luận:
- Nhóm 1: Giai cấp địa chủ phong kiến
- Nhóm 2: Giai cấp tư sản
- Nhóm 3: Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
- Nhóm 4: Giai cấp nông dân
- Nhóm 5: Giai cấp công nhân
=> Yêu cầu: Các nhóm hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:
Biến đổi về kinh tế và xã hội
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam. ( Từ 1919 đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933)
- Các chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục
Bài tập: Đọc kỹ câu hỏi và chọn ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến Việt Nam:
1, Về kinh tế:
A. Phát triển mạnh B. Không phát triển
C. Có phát triển nhưng không đồng đều, mất cân đối.
2, Về xã hội:
A. Phân hóa thành 4 giai cấp,1 tầng lớp (Giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản thành thị, giai cấp nông dân, giai cấp công nhân)
B. Vẫn là 2 giai cấp (Địa chủ phong kiến và nông dân)
Câu 2: Pháp thi hành các chính sách về chính trị và văn hóa,
giáo dục ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm:
A. Khai hóa văn minh cho Việt Nam
B. Củng cố bộ máy thống trị, phục vụ cho công cuộc khai thác của Pháp
C. Không phải 2 ý trên.
Hướng dẫn tự học:
Học thuộc bài, làm bài tập 1và 2 SGK, bài tập trong SBT trắc nghiệm.
- Sưu tầm những tác phẩm văn học nói về đời sống các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp.
- Đọc trước bài 15.
Trường THCS Th? Tr?n Me - GV - NB
Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu thời gian thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam. Tác động của nó đến tình hình kinh tế và xã hội nước ta.
Trả lời:
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1914.
Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển, nhiều đô thị mới xuất hiện, nhưng nhìn chung kinh tế phát triển không đồng đều.
Xã hội việt Nam phân hóa sâu sắc, gồm nhiều giai cấp, tầng lớp.
Nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Việt Nam:
- Nông nghiệp: Chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su.
- Công nghiệp: + Chủ yếu đầu tư vào khai mỏ, nhất là than.
+ Mở các cơ sở công nghiệp nhẹ: sợi, rượu, diêm, đường…, hạn chế công nghiệp nặng.
- Thương nghiệp: Có phát triển hơn trước, Pháp đánh thuế nặng hàng hóa của các nước khác.
- Giao thông vận tải: Xây dựng và phát triển thêm nhiều tuyến đường như tuyến đường sắt xuyên Đông Dương.
- Tài chính:
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế, độc quyền phát hành tiền.
+ Tăng cường bóc lột nhân dân ta bằng các loại thuế.
Hà Nội
Hải Phòng
Sài Gòn
Nam Định
Đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai:
- Pháp tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật và mở rộng sản xuất để thu lợi nhuận.
Về chính trị:
Người Pháp nắm mọi quyền hành, cấm tự do dân chủ.
Vừa đàn áp khủng bố, vừa dụ dỗ, mua chuộc.
Chia để trị.
Lợi dụng triệt để bộ máy thống trị ở nông thôn.
Chính sách “ Chia để trị”:
- Pháp chia nước ta thành ba miền với ba chế độ khác nhau.
- Chia rẽ dân tộc: Đối xử phân biệt giữa người Pháp với người Việt, chia rẽ giữa người dân tộc đa số với thiểu số, dụ dỗ mua chuộc các tù trưởng người miền núi.
Chia rẽ tôn giáo, đẳng cấp.
=> Nhằm phá vỡ khối đoàn kết dân tộc
Văn hóa, giáo dục:
Thực hiện chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti cho dân tộc Việt Nam.
Hạn chế mở trường học.
Khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan như bói toán, lên đồng; các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè….
Xuất bản sách, báo tuyên truyền cho chính sách “khai hóa” của Pháp, gieo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác.
Các chính sách về chính trị, văn hóa và giáo dục.
Chính trị:
Người Pháp nắm mọi quyền hành, cấm tự do dân chủ.
Vừa đàn áp khủng bố, vừa dụ dỗ, mua chuộc.
Chia để trị.
Lợi dụng triệt để bộ máy thống trị ở nông thôn.
Văn hóa, giáo dục:
Pháp thực hiện chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti cho dân tộc Việt Nam.
Thực hiện chính sách ngu dân: Hạn chế mở trường học.
Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội
Xuất bản sách,báo tuyên truyền cho chính sách “Khai hóa” của Pháp, gieo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác.
=> Chính sách thâm độc, xảo quyệt
Thảo luận:
- Nhóm 1: Giai cấp địa chủ phong kiến
- Nhóm 2: Giai cấp tư sản
- Nhóm 3: Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
- Nhóm 4: Giai cấp nông dân
- Nhóm 5: Giai cấp công nhân
=> Yêu cầu: Các nhóm hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:
Biến đổi về kinh tế và xã hội
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam. ( Từ 1919 đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933)
- Các chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục
Bài tập: Đọc kỹ câu hỏi và chọn ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến Việt Nam:
1, Về kinh tế:
A. Phát triển mạnh B. Không phát triển
C. Có phát triển nhưng không đồng đều, mất cân đối.
2, Về xã hội:
A. Phân hóa thành 4 giai cấp,1 tầng lớp (Giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản thành thị, giai cấp nông dân, giai cấp công nhân)
B. Vẫn là 2 giai cấp (Địa chủ phong kiến và nông dân)
Câu 2: Pháp thi hành các chính sách về chính trị và văn hóa,
giáo dục ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm:
A. Khai hóa văn minh cho Việt Nam
B. Củng cố bộ máy thống trị, phục vụ cho công cuộc khai thác của Pháp
C. Không phải 2 ý trên.
Hướng dẫn tự học:
Học thuộc bài, làm bài tập 1và 2 SGK, bài tập trong SBT trắc nghiệm.
- Sưu tầm những tác phẩm văn học nói về đời sống các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong thời kỳ thuộc Pháp.
- Đọc trước bài 15.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)