Vi sinh vật thú y đại cương

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Vi sinh vật thú y đại cương thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Design
Veterinary micrococcus
Micrococcus
virus
ĐẶC TÍNH SINH HỌC
Phân loại, hình thái, cấu trúc:
Đặc tính nuôi cấy:
Đặc tính sinh hóa:
Sức đề kháng:
Cấu trúc kháng nguyên:
Độc tố:
Khả năng gây bệnh:
Staphylococcus
Φ0.7-1µm, đứng đôi or chùm nho, +.
32-370c, pH 7.2-7.6.
Nước thịt: 24h, mt đục rõ, lâu có cặn.
Thạch thường: S, sắc tố(gây bệnh)
Thạch máu: dung huyết tố α(thỏ, hoại tử>chết, KN hoàn toàn), β+ δ(cừu, người, ngựa, thỏ, hoại tử da), γ(ko ngựa).
Thạch Sapman: 1000ml thạch thường, 75gNaCl, 10g Mannit, 3-4ml phenol 4%, pH8.4 ->6.8, vàng.
Gellatin:2-3 ngày, 20oc, phễu.
Gây bệnh: mannit
Catalase +.T0 cao: kém, 70/1h, 100/vài phút: Tolạnh: cao.
Sát trùng tt: acid phenic2-3%/2-3phút, focmol1%/1h. Nơi khô/>200 ngày.
Hemolysin, Leucotocxin, Enterotocxin.
Coagulaza, Fibrinolysin, Deoxyribonucleaza, Hyaluronidaza.
Tự nhiên: ký sinh trên da.
↓SDK or có tổn thương trên da: -> viêm, nặng -> nhiễm trùng huyết, bại huyết, độc tố đường ruột nhiễm trong thức ăn gây viêm ruột cấp.
↓cảm nhiễm: ngựa, bò, chó, lợn, người, gà(ko).
Thí nghiệm: thỏ cảm nhiễm nhất. tiêm 1-2ml canh khuẩn 24h vào TM tai, sau 36-48h thỏ chết do huyết nhiễm mủ.
Streptococcus
Φ0.5-1µm,chuỗi 6-8, +
37oc, pH 7.2-7.4
Nước thịt: 24h mt đục đều, lâu có cặn ở đáy.
Thạch thường:S, 1-2mm.
Thạch máu:S>, dung huyết tố:α, β, γ.
Maconkey:mọc tốt, khuẩn lạc nhỏ.
Glucose, lacto, saccarose, trehalose +
Catalase+
KN O € A=>V. + KN F/ fily.
Streptolysine O: €chủng tan máu, KN mạnh, dễ mất hoạt tính bởi o2. Streptolysine S: €nhiều chủng, KN yếu, không mất bởi o2.
Fibrinolysine (Streptokinaza, Streptodornaza), Hyaluronidaza, Proteinaza; Diphospho Pyridin Nucleotidaza- nhân tố diệt bạch cầu.
Tự nhiên: Khu trú ở đường hô hấp trên, amidant sau đó theo tuần hoàn đến phổi, khớp, màng não.
Nhóm D, R, S gây bệnh ở Lợn. lợn con chết do nhiễm trùng huyết, viêm màng não; gây viêm khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm nội tâm mạc, viêm họng, phế quản, phổi ở lợn trưởng thành.
Streptococcus equi nhóm c gây viêm hạch truyền nhiễm ở ngựa. Streptococcus disgaelactiae(D) viêm vú, viêm đa khớp cừu.
Streptococcus nhóm A gây exzeme, viêm hầu họng cho người.
Thí nghiệm: tiêm dưới da thỏ> ổ áp xe; tiêm tm> nhiễm trùng máu=> chết.
Pasteurella multocida
Trứng, 0.25-0.4* 0.4-1.5µm, giáp mô mỏng >khó qs trong cơ thể con bệnh, -, lưỡng cực, riêng lẻ.
13-370c, pH 7.2-7.4, tốt/ mt huyết thanh or máu.
Nước thịt: 24h, đục, lâu có cặn, màng, mùi nc rãi khô.
Thạch thường: S nhỏ long lanh như giọt sương.
Thạch máu: giữ giống vk, S to hơn, ko dung huyết.
Huyết thanh huyết cầu tố: phân lập + xác định độc lực= 100ml martin, 1ml huyết cầu tố cừu 10%, 4ml huyết thanh bò. S có huỳnh quang 24h(450 , 20 lần).
Gellatin: chích sâu> S nhỏ.
Lên men ko hơi: gluco, saccaro, mannit.
Indol +, catalase, oxylase +, H2S bất thường.
Yếu với t0 cao: 58/20’, 80/10’, 100/ 0’.
Asmt diệt vk/canh trùng/1h.
Đv thối nát/3tháng, lâu trong mt ẩm, tối, nhiều muối NO3, chất hữu cơ.
Acid phenic 5%/1’, crezyl3%, nước vôi/3-5’.
KN-Carter1955 KABDEF, gắn với thụ thể>ngưng kết gián tiếp hồng cầu.
KN O bộc lộ khi tách K, Heddleston-1972=16.
Tự nhiên: bại huyết+ tụ huyết, xuất huyết/gs,gc.
Lợn 3-6 tháng: sốt cao, mắt đỏ, da xh, thủy thũng, sưng hạch hầu họng: viêm phổi có vùng gan hóa, tích nước ngoại tâm mạc- lây sang trâu bò, gc.
Tự nhiên(tiếp):
Trâu bò: thủy thũng, sưng hạch hầu họng> viêm phổi.
Gc mắc tỷ lệ cao, chết nhanh> dịch gà lớn: gan sưng-điểm hoại tử, tim sưng, ngoại tâm mạc tích nước, mỡ vành tim xuất huyết.
Người: mắc do gc, gs cào cắn thể cục bộ.
Tno: thỏ và chuột bạch mẫn cảm.
Tiêm canh khuẩn 24h or bệnh phẩm dưới da thỏ> chết sau 24 - 48h, bệnh tích giống chuột bạch: nơi tiêm tụ máu, lồng ngực tích nước, lách sưng to, phổi sưng tụ máu, khí quản có bọt màu hồng.
Gà chết nhanh, bệnh tích chưa biểu hiện rõ.
Brucella
2đầu tròn, 0.5-0.7* 0.6-1.5, giáp mô mỏng, -.
Hiếu khí, 37oc, pH 6.8-7.4, chậm/mttt, sau 10 ngày có khuẩn lạc.
Nước thịt: đục đều, váng, cặn nhầy.
Thạch nước gan: S như sương, hơi lồi, ko màu.
Khoai tây: khuẩn lạc nâu/40h.
Thạch huyết thanh đứng: 0.5>1-2cm/ 3-6 ngày, trắng or xám.
Ko lên men đường, Ureaza, H2S +.
Tỷ lệ KN A/M khác nhau ở mỗi type(theo Miles):
Bru.melitensis- dê cừu: 1/20; Bru.abortus-bò:20/1; Bru.suis-lợn: 2/1.
Giữa các type có kháng chéo.
MD qua trung gian tế bào, nguời mắc qua khỏi cho MD lâu dài.
T0c: 60/30’, 75/15’, 100/0’. 0/8tháng. Sữa/6-7ngày, phân/45ngày.
Chết bởi P2 Paster, acid phenic, cồn, nước vôi, focmol.
Tự nhiên: ĐV mang= trâu, bò, dê, cừu, chim, chuột, thú rừng. ổ chứa vk thường rộng, gs mang thai mẫn cảm nhất.
Tno: chuột lang mẫn cảm nhất. Tiêm bệnh phẩm or canh khuẩn> dưới da or phúc mạc> xuất huyết sau 15 ngày, và:
Hạch vùng bẹn sưng mưng mủ, tổn thương khớp, xuất hiện hạt lao giả ở gan, lách, phổi, hạch.
Vk xâm nhập theo đường: tiêu hóa, sinh dục, vết thương trên da+ niêm mạc.
Erysipelothrix rhusiopathiae
Mảnh thẳng or hơi cong, 0.2-0.4* 1-1.5µm, +.
370c, pH 7.2-7.6.
Nước thịt: 24h, đục>trong, lắc>mây bay, cặn tro.
Thạch thường: 24h, S nhỏ như sương.
Thạch máu: giữ giống vk, ko dung huyết, S.
Gellatin: chích sâu, 280c/5ngày, lan ngang, ko chảy, độc lực cao-S, thấp-R.
Lên men: gluco, levuloza, mannoza, H2S +.
Dịch thể/17-35năm, lợn chết/9tháng, ẩm tối 370c /1 tháng, có asmt/12 ngày; T0c: 70/5’, 100/0’, thịt dày 15cm-1000c/2h30’; Đk yếu với: Clorua vôi1%, NaOH 5%, acid phenic1%.
KN O chia 3 nhóm A, B, N.
Tự nhiên: max lợn 3-4 tháng> 1 năm. Chim giảm: bồ câu>gà>vịt>vẹt>sáo>chim sẻ. Trâu, bò, dê, cừu, chó, người đều mắc. Người bị sốt cao, nổi nốt đỏ trên da, đầu khớp xương + hạch sưng.
Tno: tiêm 0.3-0.4ml canh khuẩn>dưới da chuột bạch> chết sau 2-6 ngày.
Tiêm 1ml canh khuẩn> bắp or dưới da bồ câu> chết sau 3-4 ngày, biểu hiện: chỗ tiêm sưng tụ máu, tim sưng, ngoại tâm mạc viêm tích nước, gan thận tụ máu; trước khi chết chim bị bại chân.
Vk tiêm qua bồ câu làm tăng độc lực của vk.
Salmonella
2đầu tròn, 0.4-0.6*1-3µm, lông di động, -.
370c, pH7.6, dễ nuôi/mttt.
Nước thịt: 24h> đục đều, màng, lắng cặn, mùi thối.
Thạch thường: 24h, SΦ=1-1.5cm, rìa mỏng, mặt nhám.
Thạch máu: ko gây dung huyết.
Muller kauffman: chỉ có Sal. phát triển>S.
Maconkey: S trắng ≠ E.coli S hồng cánh sen.
S-S: khuẩn lạc trắng ≠ E.coli khuẩn lạc đỏ
Gassner agar: khuẩn lạc vàng ≠ E.coli kl tím xanh.
TSI: mt đỏ, sinh H2S, đường cấy đen ≠ E.coli mt vàng, ko sinh H2S, đường cấy ko màu.
Lên men sinh hơi: mannit, glacto, mantoza.
Ko lên men: lacto, saccaro. H2S +.
KN O = 65 yếu tố> 34 nhóm(I,II,…). 1nhóm có ytố đặc hiệu chỉ có ở nhóm + ytố ko đặc hiệu.
KN H = 2pha: pha đặc hiệu>28 ytố(abc…) + pha ko đặc hiệu> 6 ytố(123…).
KN K ở 2 loại vk gây bệnh cho người= KN virulence = KN độc.
Cấu trúc KN: Sal. choleraesuis=VI, VII, c,1,5; Sal. gallinarum pullorum= IX, XII1, XII2, XII3.
1000c/5’. Nước/1 tuần, nước đá/1 tháng, xác Đv/2 tháng, thịt muối29%NaCl+cá muối16-20%NaCl/4 tháng.
Chất sát trùng tt dễ diệt.
Nội độc tố/ LPS gây hoại tử, Xhuyết ruột, mụn loét>trúng độc thần kinh, hôn mê, co giật. Do tác động mạnh lên Lysosom+ ty thể.
Ngoại độc tố> tích nước trong ruột> tiêu chảy. Không bào của vk có ái lực mạnh với sắt, cướp sắt của các chất ≠ > vk tăng sinh mạnh.
Tự nhiên: vk ký sinh trong đường ruột, khi có ytố làm tăng độc lực> vk sẽ gây bệnh. Vk ngoài tự nhiên theo nước, thức ăn vào đg tiêu hóa.
Tno: tiêm bệnh phẩm or canh trùng/ dưới da or phúc mạc chuột bạch> chết sau 3-5 ngày, bệnh tích: nơi tiêm phù thũng, thủy thũng, sưng mủ, loét. Các cơ quan nội tạng tụ máu, lách sưng, ruột viêm loét hoại tử.
Sal. choleraesuis +Sal. typhisuis
Thạch thường: 24h để ở to phòng 1-2 ngày> xq khuẩn lạc có chất nhầy, có thể có R> 1 cách phân lập vk.
Lên men: gluco, levuno, galacto, mannit, mano. Ko lên men lacto.
Tự nhiên: thường gây bệnh cho lợn2-4 tháng thể cấp tính> sốt, ỉa chảy, phân vàng, mùi tanh thối. Lợn > 4tháng mắc ở thể mãn tính. Bệnh tích: xác gầy, mõm + đỉnh tai xhuyết đỏ>tím xanh; lách sưng to dai, gan tụ máu hoại tử, niêm mạc dd+ruột viêm đỏ, tụ máu, nốt loét lan tràn ở ruột già≠ cúc áo dịch tả lợn.
Tno: tiêm canh khuẩn 24h> dưới da thỏ or chuột bạch> chết sau 8-10 ngày. Tiêm tm > chết sau 5-9 ngày.
Escherichia coli
Gậy, ngắn, 2 đầu tròn, 0.6*2-3µm, giáp mô, lông,-
370c, pH7.2-7.4, dễ nuôi/mttt.
Nước thịt: như Sal.
Thạch thường: S trong suốt, tro trắng, r=2-3cm.
Thạch máu: chủng gây bệnh có thể> dung huyết.
Lên men sinh hơi: fructo, gluco, levulo, galacto, manit, lactoza. Ko lên men: andonit, inozit.
MR +, Indol +, khử Nitrat> Nitrit.
KN O= 170 yếu tố, bị K che phủ, chia nhiều nhóm.
KN H = nhiều yếu tố= chữ latin a,b,c…
KN K= L, A, B, ngăn cản O ngưng kết ở vk sống.
KN F/ phili, = PCR, ngưng kết nhanh/ fiến kính, giúp vk bám vào biểu mô.
Dựa vào O, H, K chia E. coli thành nhiều chủng, 8chủng thường gặp: O111B4, O86B7, O55B5, O26B6, O127B8, O128B12, 408,145.
Kém với to cao: 60/30’, 100/0’. Ngoài mt/4tháng. acid phenic, focmol/5’.
Tự nhiên: xâm nhập vào ct’: thức ăn, nước uống or sdk↓.
Mỗi loài thường do 1số type gây bệnh, sau 1tg 1type sẽ được thay thế bởi 1type khác.
Lợn: Sơ sinh tiêu chảy do-O82B9, O101, O149, O157€ nhóm Etec; 4tuần tiêu chảy đến sau cai sữa do các chủng: O8, O136, O144, O149, O157.
Bệnh phù thũng ở lợn: O138, O139K82, O141, O85…
Gây dung huyết, tiết độc tố đường ruột, chất gây phù (edema disease principle)
Bê: 2-12ngày= colibacilosis, sốt cao, đi tháo phân, hôi thối, dính máu> O78B, O35B5, O86B7, O9A, O26B6, O26B6, O25B4, O137.
Gia cầm: O1,O2,O78> gà con ỉa phân xanh, thối, viêm kết mạc mắt, viêm mũi, viêm khí quản, viêm khớp, chết đột ngột. Bệnh tích: viêm ngoại tâm mạc, viêm quanh gan, viêm túi khí.
Người: O111B4, O55B5, O128B12> trẻ bú mẹ.
Tno: tiêm bệnh phẩm, canh khuẩn dưới da thỏ or chuột bạch, liều cao gây bại huyết> chết sau 3 ngày.
Bacillus anthracis
2 đầu bằng, 1-1.5*4-8µm, giáp mô trong ct’, nha bào= đủ O2 tự do, +, xếp chuỗi.
Giáp mô= protein( mt20% huyết thanh) giúp vk tránh thực bào, đề kháng mạnh hơn vk với sự thối rữa, p/ư huyết thanh học, bọc 2-4 vk, nhuộm= pp Hiss> xanh, vk tím.
Hiếu khí, 370c, pH7.2-7.4, dễ nuôi/mttt.
Nước thịt: 24h trong, sợi bông lơ lửng, lâu lắng xuống đáy, mùi bánh bích quy bơ.
Thạch thường: R xù xì, Φ 2-3mm.
Thạch máu: S > R, ko dung huyết.
Gellatin: chích sâu 280c/1-2ngày, mọc nhánh ngang.
Đặc tính sinh hóa ko có ý nghĩa chẩn đoán.
Vk đk kém: 380c/1h, 60/15’, 75/2’, xác Đv/2-3ngày.
Nha bào: ≥35 năm, focmol3%/ 2h, nước vôi đặc/ 48h, chẩn đoán Ascoli.
Tự nhiên: Đv ăn cỏ dễ mắc thể bại huyết; Lợn, chó ít cảm nhiễm, mắc thể cục bộ vùng hầu họng; chim ko cảm nhiễm( thân nhiệt> t sống của vk); Người mắc ở 3 thể: da, ruột phổi.
Nha bào đóng vai trò quan trọng trong truyền lây. Khi gia súc chết xác trương to, máu rỉ ở các lỗ tự nhiên.
Tno: tiêm bệnh phẩm or canh khuẩn vào dưới da chuột lang, thỏ, chuột bạch. Sau 12h đv sốt, 24h mệt mỏi, khó thở> chết sau 2-3 ngày, với bệnh tích: nơi tiêm có dịch keo nhầy như lòng trắng trứng; hạch lympho sưng đỏ, thủy thũng; máu đen đặc, khó đông; lách sưng to, mềm; mõi cơ quan, tổ chức tụ máu, bàng quang chứa đầy nước tiểu đỏ.
Clostridium tetani
Thẳng or hơi cong, 2 đầu tròn, 0.5-0.8*3-4µm, nha bào, chu mao> di động mạnh, +, đứng lẻ.
Yếm khí tuyệt đối, 370c, pH7.2-7.4:
Nước thịt gan yếm khí: đục, sau lắng cặn>trong. Mùi thối or sừng cháy, làm đen tổ chức óc.
Thạch máu Gluco: R, đám bắt chéo như tóc rối.
Thạch VF( Viande Foie): kl như vẩn bông trắng đục, sinh hơi> nứt thạch.
Phản ứng lên men đường ko có ý nghĩa. H2S, NH3, Indol +.
Ngoại độc tố mạnh= tetanoslysine> tan huyết cầu thỏ, người, ngựa, gây hoại tử; tetanospasmin> gây bệnh tetanos, độ độc của độc tố ko ổn định, ↓bởi t0, focmol= giải độc tố. Nuôi vk trong mt lỏng thu độc tố, xử lý dịch độc tố= dd focmol 4‰/1tháng> chế vacxin.
Vk đk kém với các yếu tố lý học: 60-65/30’.
Nha bào có đk cao hơn, là nguồn gây bệnh cho người+gs, 100/1-3h, bóng tối+khô/10-17 năm, focmol5%, nước vôi đặc/24h.
Tự nhiên: mẫn cảm↓ ngựa> cừu> dê> bò> người. Loài ăn tạp, lợn, chó, mèo khó mắc. Chim ko mẫn cảm.
Tno: Dùng chuột bạch con để phát hiện độc tố. Tiêm độc tố >dưới da, bắp dưới liều gây chết, sau 2 ngày: cứng đuôi, móng+chân duỗi thẳng, bắp thịt co quắp; dùng thỏ or chuột lang để gây bệnh. Vk xâm nhập gây bệnh ở vết thương khi: mt yếm khí, nha bào or vk ko bị thực bào.
Vk chỉ phát triển ở vết thương nên để thu vk chỉ lấy dịch, tổ chức ở vết thương.
Mycobacterium tuberculosis
Mảnh, hơi cong, đầu tròn, 0.2-0.5*1.5-5µm. Canh trùng non đứng lẻ hình chữ S, canh trùng già=sợi dài, phân nhánh. Vách nhiều lipid nhuộm bằng pp Zinnenxơ> vk đỏ/xanh.
Hiếu khí, 370c, pH6.7, st chậm, sau 1-2 tuần mới mọc.
Nước thịt gan Glyxerin: 8-10ngày, màng mỏng dính lại trên mặt lắc> hình quả đậu trắng dưới đáy.
Thạch Glyxerin: 10-15ngày, klạc khô> cục dính chặt vào mt.
Loweintein(lòng đỏ trứng, bột khoai tây, glyxeril, pepton, tím gentian, lục manist, muối vô cơ): 1 tháng> klạc khô suplơ. Vk kháng thuốc> nhẵn hơn.
Sinh sản theo cách nảy chồi, trực phân( 24h /1lần).
Đk kém với t0+ tia tử ngoại, 65/15’, 70-80/5-10’, asmt/8h, acid phenic 5%/24h, focmol 1% /12h, NaOH 2%, vôi bột có tdụng tốt.
MD qua trung gian TB, là MD có trùng.
Tự nhiên: mẫn cảm↓ người> bò> gà> lợn> chó> mèo> trâu, con non mẫn cảm hơn. 3type Mt. humanus lao người: 90-95% người mắc, chó, mèo, bò; Mt. bovinus: bò max, người, lợn, chó, mèo; Mt. avium: gc max, người, lợn, bò. Vk lao có trong mọi tổ chức trong ct’.
Đường xâm nhập: hô hấp( hắt hơi, khạc nhổ); tiêu hóa(bê bú sữa bò mẹ bị lao).
Tno: chuột lang mẫn cảm lao bò+người, thỏ mẫn cảm lao bò+gà. Tiêm vk vào dưới da chuột lang, sau 6-10 ngày: nơi tiêm thủy thũng, hạch lympho nơi tiêm sưng, sau 8-10 tuần đv mắc lao toàn thân và chết, bệnh tích: hạch sưng có mủ như chất keo đặc, lách sưng vàng có thùy giả, gan sưng tụ máu, moi tổ chức đều có vk lao.
Type lao gia cầm (người)> thể lao cục bộ cho chuột lang (thỏ).
Thỏ chết sau 3-10 tuần khi mắc lao toàn thân.
Leptospira
12 type gây bệnh thường gặp:







5,7 người hay mắc; 3,4,5,7,8,9 gia súc hay mắc
Mỏng nhỏ, 15-20vòng xoắn liên tiếp, 0.1-0.2* 4-20µm.
Nhuộm= pp thấm bạc, vk nâu/vàng.
Nhuộm Jemsa vk màu đỏ tím.
Xem tươi trên kính hiển vi tụ quang nền đen.
Hiếu khí, 280c, pH7.2-7.4, mt giàu O2, chất dd.
Mt 5% huyết thanh thỏ tươi: Terskich, kofchoff, EMJH(khi giữ giống: 15ngày cấy chuyển 1lần, 3tháng cấy chuyển qua chuột lang).
Lần đầu, vk mọc chậm, có thể 28 ngày. Cấy chuyển sau 2-7 ngày mt đục nhẹ, lắc có vẳn khói.
Cấy vào màng niệu quản phôi gà 10 ngày tuổi, phôi chết sau 1 tuần, nhưng bệnh tích ko điển hình.
Đk kém với t0 cao: 56/10’, 100/0’, chịu lạnh tốt -300c ko chết. pH<6 chết, trong dạ dày>Có 2 loại KN chính phụ tùy loài, có p/ư chéo giữa các serotyp.
Tự nhiên: bò, chó mẫn cảm nhất> ngựa> cừu, dê, lợn, mèo=> ổ chứa ko thường xuyên; loài gậm nhấm dễ mắc=> ổ chứa thường xuyên; đv hoang dã( báo max)=> ổ chứa thiên nhiên. Ở người bệnh có tc nghề nghiệp. Chất chứa mầm bệnh: máu- đv mới mắc, gan+thận+ nước tiểu- >10 ngày, sau khỏi đv thải ra mt 1-3 năm.
Tno: tiêm dưới da chuột lang bệnh phẩm or canh khuẩn, sau 2-3 ngày chuột sốt cao 40.5-41.50c (bt là 380c), chuột gầy, da+niêm mạc vàng, fủ tạng sưng to, chết sau 6-10 ngày do hạ thân nhiệt. Vk có trong máu, phân, thận, nước xoang bụng.
Virus
Pestis suum virus( cđ2)
Foot and mouth disease virus
Lyssa virus – Rabies virus( cđ2)
Newcastle virus( cđ1)
Gumboro virus( cđ1)
Avian influenza virus( cđ1)
Pestis anatum virus – Duck enteritis virus( cđ1)
Hepatitis anatum virus – Duck hepatitis virus( cđ1)
Porcine respiratory and reproductive syndrom
Pestis suum virus
€họ Flaviridae, giống pestis suum, ARN, đối xứng khối, vỏ> riềm tua 6-8nm, Φ40-50nm.
Giống nhau về cấu trúc KN, #độc lực: VR cường độc gây bệnh cấp tính giết 90% lợn con gồm Alfort, C, Thiveral. VR độc lực thấp+ vừa gây bệnh mãn tính, ít gây chết ở lợn trưởng thành.
Độc lực dễ thay đổi.
Nuôi/ tủy xương, dịch hoàn, thai lợn.
Nuôi/ mt TB thận lợn, hủy hoại tb ko rõ, lan theo n.tắc bắc cầu.
Nuôi/ lợn choai(10- 15kg) bệnh tích giống trong tự nhiên.
virus
Đk kém với t0 cao: 60/10’, 100/0’. Bất hoạt bởi chất hòa tan mỡ= ete, chloroform. Tồn tại lâu trong sp lợn bệnh, sp đông lạnh, bền ở pH=5.
Tự nhiên: chỉ gây cho lợn, max= lợn con đang bú, lợn mẹ bệnh > lợn con.
Tno: dùng 1ml máu+ 0.5g lách gs nghi pha thành huyễn dịch tiêm dưới da lợn choai(10-15kg) khỏe. 3ngày sau lợn kém ăn, sốt cao 41-420c, sốt 4-5 ngày, lợn bỏ ăn, đi táo, sau đó liệt 2 chân sau, chết do hạ thân nhiệt 35-360c > bệnh tích: niêm mạc đường tiêu hóa tụ máu, loét- ruột già> cúc áo; lách nhồi huyết răng cưa; hạch lympho sưng, xuất huyết, tụ máu như đá hoa vân; da xuất huyết hình đinh ghim, có thể> đám.
Foot and mouth disease virus
€họ picornaviridae, giống aputhovirus, ARN, hình cầu nhẵn gồm 80 capsome (vp1 quy định tính kn+ tính độc của virus, ko có kháng chéo), Φ10-20nm. 7serotyp: thế giới= A,O,C; châu á= asia; châu phi= sat1,2,3. biến chúng> 70 subtype. Vn hay mắc chủng O.
Nuôi/ tổ chức da lợn, thai bò sống.
/tb thượng bì lưỡi bò trưởng thành> ổn định độc lực.
/tb thận bê, thận cừu non, BHK> hủy hoại tb sau 24-72h.
Đất ẩm/hằng năm, lông gs/4tuần, cỏ khô/8-15tuần, thịt lạnh/ lâu, 370c/4-7 ngày, 700c/10’, focmol2-5%/ 6h.
Tự nhiên: thích nghi với đv móng guốc chẵn, loài ăn thịt mắc ở thể nhẹ or ko. Xâm nhập max qua đường tiêu hóa, vết thương, hô hấp, sinh dục. Gs cái> thai gây xẩy thai.
Tno: gây bệnh cho chuột đồng, bạch, lang, hamster. Sát bệnh phẩm vào khía gan bàn chân, sau 12-24h nơi khía nổi mụn, thủy thũng; sau 2-3 ngày nhiễm trùng toàn thân, nhiều mụn ở mồm, lưỡi, kẽ móng, da, vú gs cái.
virus
Lyssa virus – Rabies virus
€ họ Rhadoviridae gây bệnh cho đv có xương sống, giống lyssa virus> đv máu nóng, ARN, hình trụ 1 đầu nhọn, 1 đầu phẳng, Φ180*70-80nm. 5 capsome bám/ ARN, trong đó glycoprotein kích thích ct’> kt trung hòa. Vỏ bọc ngoài ép sát vào nucleocapside = lipid.
Có >80 loài= 4 serotyp: 1.vr dại cổ điển> đv có vú, chó+mèo+dơi hút máu mẫn cảm; 2.Lagosbas: dơi ăn hoa quả châu fi, chó zimbabue; 3.Mokola: chó zimbabue; 4.Duvenhage: người+ dơi ăn côn trùng châu fi.
Vr dại trong tự nhiên là vr đường phố, chủng cường độc gây bệnh thể điên cuồng or bại liệt, thời gian nung bệnh ≠ nhau: 4ngày- vài năm, người20-60 ngày, thỏ17 ngày.
Vr dại cố định(fixed vr)= vr dại chủng cường độc tiếp 133 đời qua thỏ, ko độc với người+đv.
Vr dại> nergi(1930-Italia, Φ0.5-30µm nhuộm Jemsa> đỏ, 80% ca bệnh dại) trong tbtk- sừng amon+ tb tiểu não.
Phôi gà: tiêm vào túi lòng đỏ4-7 ngày, màng nhung niệu13 ngày. Vr nhân lên trong mô tk+1số mô# làm phôi phát triển chậm, có thể tạo nergi.
Nhân lên được trong các loại tb: thận chuột nhắt, thận lợn, BHK, xơ phôi gà, tb thường trực. Vr gây hủy hoại tb rõ khi cấy truyền nhiều lần.
Mẫn cảm sức nóng: 60/5-10’, 0/1năm, -70/nhiều năm. Bảo quản trong dd Glyxerin5%, mẫn cảm với dm hòa tan lipid, bất hoạt nhanh= asmt, tia tử ngoại, tia X…
Tự nhiên: vr dại xâm nhập qua vết thương, vết cắn, tồn tại 1thời gian và tăng sinh tại đó> dtk ngoại biên> hạch tủy sống+ não nhân lên> mọi tbtk+ tuyến nước bọt.
Vr xâm nhập do hít phải bụi, ghép giác mạc
Vr phá hủy tbtk, kích thích, gây biến loạn về tâm lý, triệu trứng lâm sàng: đồng tử mắt co giãn, rối loạn hh, liệt4 chân, chảy rãi, con vật mệt lả kiệt sức rồi chết.
Thời gian nung bệnh phụ thuộc các yếu tố: vị trí cắn, độ sâu vết cắn, độc lực của vr, số lượng vr trong nước bọt.
Tno: gây bệnh cho thỏ, chuột lang. tiêm vr vào não thỏ, sau 10-25 ngày đv có triệu chứng đặc trưng.
Vr cố định cấy chuyển 133 đời qua thỏ> tg nung bệnh còn 6-7 ngày.
virus
Newcastle virus
€ họ paramyxo viridae, nhóm APMVs, ARN, capside xoắn hình tròn, trụ, sợi Φ120-130nm, vỏ bọc ngoài là lipid.
6 loại capsome của vr:
3 nhóm: 1.Velogen: chủng vr đường phố độc lực cao> mọi gà mọi tuổi, giết phôi 24-48h; 2.Mesogen: độc lực vừa> gà< 2 tháng, 24-60h; 3.Lentogen: độc lực thấp or ko độc> thể nhẹ cho gà mới nở, >100h, dùng chế vacxin(B1, V4, F).
Tiêm xoang niệu mô phôi gà 9-10 ngày, phôi chết có bệnh tích: xhuyết/ da đầu, bụng, chân.
Nuôi/ mt tb thận lợn, thận khỉ, xơ phôi gà> thể hợp bào.
nuôi/ gà dò biểu hiện giống trong tự nhiên= chủng cường độc.
Đk kém với t0: 60/3’, 100/1’, 0/vài tháng. Bảo quản= -80 , -700c, khả năng chịu nhiệt #ở mỗi chủng, được di truyền: V4 56/6h, chủng # 25-30/ 2-3 tháng. Dễ bất hoạt bởi các dung môi hòa tan lipid, các chất sát trùng thông thường.
virus
Tự nhiên: > mọi loại gà, chim cút, gia suc non dễ mắc. Thủy cầm bị thể nhẹ, người mắc 1-4ngày> sốt giống cúm.
Tno: tiêm bắp or dưới da gà dò, sau 2-3 ngày gà ủ rũ, xù lông, sã cánh, mắt lim dim, đứng1 chỗ, kém ăn, uống nhiều nước, gà sốt 43-43.50c, ỉa phân xanh có bọt, miệng chảy rãi. Sau 4-5 ngày gà khó thở, mào xám, hay ngáp. Sau 6-7 ngày gà chết do hạ thân nhiệt. Nếu bệnh kéo dài> triệu trứng thần kinh: gà đi giật lùi, siêu vẹo, quay quanh 1chỗ, đầu cổ co giật, mổ ko trúng thức ăn, xác gầy dần> chết. Bệnh tích: dọc tuyến tiêu hóa niêm mạc phủ chất nhờn màu trắng xám or vàng nhạt, xhuyết điểm tại dd tuyến, dd cơ có đám xhuyết+ chất nhớt, niêm mạc ruột tụ máu, xhuyết từng vết dài.
Tiêm xoang niệu mô phôi gà 9-11 ngày> phân lập vr.
Gumboro virus
€ họ Birna viridae, nhóm Birna virus, hình khối đa diện,Φ 50-70nm, vỏ trần, ARN phân 2 đoạn riêng, 92 capsome bọc bởi 5vp(viral protein), trong đó vp2,3 chiếm chủ yếu mang KN đặc hiệu(Tg= kn kết tủa, Ts= kn trung hòa). Vp2 khác nhau ở mỗi chủng, quy định tính kn+khả năng gây bệnh của vr, dễ thay đổi. Capsome xếp> mặt phẳng đa diện.
2 serotyp: typ gây bệnh cho gà+ typ gây bệnh cho gà tây. Ko có MD chéo. Tính tương đồng trong 1serotyp = 30%> khó sx vacxin. Dựa vào p/ư trung hòa để định serotyp.
Nuôi/ phôi gà13 ngày, tiêm màng nhung niệu, fôi chết sau 3-5ngày: fù fôi, da xhuyết max= đầu, bụng, chân.
nuôi/ tb xơ phôi gà+vịt, tb thận thỏ+khỉ. Những lần đầu cấy chuyển mù, vr hủy hoại tb cơ tim sau 48-96h.
/gà 3-6tuần bệnh tích giống trong tự nhiên.
700c chết nhanh, 600c/30’, focmol3%/ 6h, phenol0.5%/ 1h, chloramin0.5%/ 10’.
Tự nhiên: gà mọi tuổi mắc, tỷ lệ chết 10-30%, ghép bệnh Marek, CRD chết nhanh hơn.
Bệnh tích: túi Fabricius bị phá hủy, teo 1 phần or hủy hết. Gà qua khỏi thì còi cọc, chậm lớn, ko pt, mất khả năng MD.
dễ xảy ra ở gà nuôi công nghiệp.
Tno: gây cho gà 3-6 tuần(vr ↑độc lực) or 10-11 ngày tuổi or gà 20 tuần tuổi có triệu chứng, bệnh tích giống trong tự nhiên. 24-72h túi Fabricius viêm, sưng, bị phá hủy, biến màu. Túi tăng lên về kích thước, trọng lượng, sau 72h túi teo nhỏ. 48-72h.
virus
Avian influenza virus
€typ A, họ orthor myxoviridae(A, B, C, thotogo virus). Týp A có nhiều subtyp. Đặt tên subtyp: tên typ> nguồn gốc vật chủ> địa lý> số chủng> năm phân lập> subtyp(A).
Hình cầu or sợi, Φ80-100 nm, ARN= 6-8 phân đoạn mã 10vp: HA, NA, NP, M1, M2, PB1, PB2, PA, NS1, NS2. Bọc ngoài= lipid.
2KN chính H,N ≠ở mỗi nhóm/ capside: H(hemaglutination=16) >ngưng kết hồng cầu người(O), chuột lang, gà…, giúp vr bám vào tb, hấp phụ vào trong; N(neuraminidaza=9) >phá liên kết vr-hồng cầu, tách vr khỏi tb sau khi nhân lên.
Tiêm xoang niệu mô or xoang ối fôi gà 9-10 ngày tuổi, vr nhân lên trong tb biểu mô> xoang. 24-48h fôi chết: xhuyết ở da đầu, cánh. Dùng nhiều trong nuôi cấy+ phân lập vr.
/mt tb thận khỉ, chuột lang, fôi người, ít sử dụng do ↓khả năng gây nhiễm+ hiệu giá vr.
/chuột đồng, chuột nhắt, chồn.
560c/vài phút, 100/0’. Bảo quản ở t0 âm sâu. Phân/45 ngày, gà lạnh/ 23ngày. Vr dễ bị diệt= chất sát trùng thông thường: focmol, vôi bột, crezin, biocid 0.15%, virkol.
Biến đổi của hệ gen:






Chỉ số xác định chủng độc lực cao: 1.lấy vr gây nhiễm cho fôi; 2.lấy nước trứng tiêm 0.2ml 1/10 cho gà tno 4-6 tuần tuổi> gà chết>75% or Vr typ H5, H7 ko gây chết>75% nhưng có trình tự aa gần giống HPAI+ vr gây chết 1-5/8 gà tno+ pt tốt/mt xơ phôi gà ko có tripsin.
Các chủng vr phân theo độc lực:








Người mắc cúm typ: H1N1, H2N2,H3N2, typ B,C cúm gc. Lợn+ngựa mẫn cảm typ A. Mọi loài chim đều mắc, gà con max, thủy cầm mang trùng. Thủy cầm+ gc cạn> nguy cơ mắc ↑8lần.
virus
Pestis anatum virus
€ họ herpesviridae, gồm nhiều chủng có độc lực≠ nhau, gần tròn, có vỏ bọc ngoài,Φ136-250nm. Sau khi gây nhiễm 24h cho tb thấy vr xuất hiện trong nhân+ nsc với Φ tương ứng là 93.5nm và 136nm. Vr thành thục trong ko bào có Φ=250nm.
Nghiền gan, lách, não fa nước sinh lý nồng độ 1‰ or lấy máu, dịch nội tiết để gây bệnh.
Tiêm vr> màng nhung niêu or niệu mô của fôi vịt 12ngày, fôi chết sau 4-6 ngày với bệnh tích: xhuyết da lưng, rìa cánh, đầu; gan lách có điểm xhuyết hoại tử; màng nhung niệu sưng dày.
Vr thích nghi/ fôi gà qua 12 đời tiếp truyền, vr giảm độc lực dùng> vacxin(chủng nhược độc).
virus
/mt tb xơ phôi gà, xơ phôi vịt 1lớp, tb bắt đầu bị hủy hoại sau 24h, co tròn, phình to> thể hợp bào-syncitium quan sát trên kính hiển vi quang học.
300c/2h, 700c/20’> mất khả năng gây nhiễm, 800c/5’> chết. T0 -20, -10/ hàng năm. Bảo quản vr trong gan, màng nhung niệu phôi vịt, tim, máu= pp đông khô, sau nhiều năm ko mất độc lực. Cồn 70, acid phenic/30’; NaOH2%, NH4OH 0.5%/ 30’ ở 220c. Vr ổn định ở pH5-10, bất hoạt ở pH<3, pH>10.
Tự nhiên: vịt mẫn cảm nhất, thủy cầm ≠ mẫn cảm khi tx vịt bệnh.
Tno: gây cho vịt, ngan, ngỗng con, gà 1ngày tuổi. thỏ, chuột, bồ câu ko cảm nhiễm. Gây nhiễm qua đường tiêu hóa, có thể tiêm bệnh phẩm vào dưới da, bắp thịt, tm or nhỏ mũi đv nhỏ.
Hepatitis anatum virus
ARN, 3type kích thước nhỏ, hình cầu, bề mặ xù xì, có 32 capsome cấu trúc đx khối, ko gây ngưng kết hồng cầu, ko gây MD chéo với vr viêm gan người+ vr dịch tả vịt.
Tiêm xoang niệu mô fôi vịt 10-14 ngày tuổi, sau 48-72h fôi chết với bệnh tích: xhuyết nặng vùng đầu + 4 chân, phù fôi; gan sưng có điểm xhuyết, hoại tử vàng/ bề mặt; fôi chết muộn có nước trứng màu xanh.
Tiêm xoang niệu mô fôi gà 9-10 ngày tuổi, sau 5-6 ngày fôi chết với bệnh tích: xhuyết/ da, fôi còi.
Gây cho vịt 1-7ngày tuổi, biểu hiện bệnh giống trong tự nhiên.
/mt tb xơ fôi gà(fôi 9-10 ngày mổ trứng bỏ đầu, cánh, fủ tạng), xơ fôi vịt; thận fôi gà or thận fôi vịt 8-10 ngày tuổi. Sau 2-4 ngày tb vỡ, nsc mất.
Đk cao với tự nhiên: 560c/1h, 600c/30’, 370c/48h, 40c/2 năm. Đk cao với ete, chloroform, E.tripsin.
tự nhiên: vịt 1-6 tuần tuổi hay mắc, vịt lớn+gc ko mắc, vịt 1-3tuần chết 50-90%.
Tno: vịt con 1-7 ngày tuổi chết với tư thế opisthotomus = 2chân duỗi, đầu ngoẹo sang 1bên. Trước khi chết vịt nằm ngửa, 2chân bơi trong kk.
virus
Porcine respiratory and reproductive syndrom
€ họ arteriviridae gây viêm đm ngựa, giống arterivirus, lớp nidovirales, phân lập đầu tiên tại bv Lelystad-Ha Lan(1991), ở Mỹ có chủng vr 2332. hạt vr có Φ= 50-70nm, cấu trúc đx gồm 20 mặt có Φ35nm. Vỏ bọc ngoài gắn chặt vào nucleocapside. 2 chủng Lelystad, 2332 gây bệnh giống nhau nhưng hệ gen ≠40%, giữa các serotyp hệ gen≠ 20%> khó chế vacxin.
ARN 1sợi đơn+, 13-15kb, gen mã ARN polymeraza =75% đầu 5’ của hệ gen, gen mã 9pv nằm ở đầu 3’ trong 9ORF(open reading frame).
virus
Gây cho lợn ở mọi lứa tuổi, max= lợn nái+ lợn con. Lợn rừng, vịt trời là nguồn dịch thiên nhiên, người+đv≠ ko mắc.
Có 2 dạng= dạng cổ điển- độc lực thấp; dạng độc lực cao.
Cơ chế sinh bệnh: vr xâm nhập ct’ phá hủy đại thực bào> giảm MD ko đặc hiệu+ trình diện kn cho MD đặc hiệu. ĐTB phế nang bị diệt nhanh.
Vr có nhiều trong nước bọt, nước mũi, phân, nước tiểu, tinh dịch lợn đực. Lợn mẹ> con, lợn thải mầm bệnh ra mt liên tục trong 6 tháng.
560c/1h, 400c/1tháng, (-70)-(-20)0c/1năm, diệt nhanh bởi chất sát trùng thông thường.
CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN HỌC
Pasteurella multocida
Erysipelothrix rhusiopathiae
Bacillus anthracis
Lấy mẫu bệnh phẩm:
Làm tiêu bản kiểm tra trên kính hiển vi:
Nuôi cấy vi khuẩn vào các môi trường thích hợp, kiểm tra các phản ứng sinh hóa:
Tiêm động vật thí nghiệm:
LẤY MẪU BỆNH PHẨM
LÀM TIÊU BẢN KIỂM TRA TRÊN KÍNH HIỂN VI
NUÔI CẤY KIỂM TRA CÁC P/Ư SINH HÓA
TIÊM ĐỘNG VẬT TN
CHẨN ĐOÁN HUYẾT THANH HỌC
VI KHUẨN
Erysipelothrix rhusiopathiae: p/ư ngưng kết nhanh /fiến kính, MD huỳnh quang.
Brucella: hay dùng p/ư ngưng kết trong ống nghiệm. Ít dùng p/ư kết hợp C’, ELISA.
Salmonella: p/ư ngưng kết nhanh/ fiến kính.
Bacillus anthracis: kết tủa trong mt lỏng.
Mycobacterium tuberculosis: p/ư dị ứng tuberculin.
Leptospira: vi ngưng kết tan trên fiến kính; p/ư ngưng kết với KN chết/ fiến kính, C’, IF, p/ư ngưng kết hồng cầu thụ động.
CHẨN ĐOÁN VIRUS HỌC
Pestis suum virus
Foot and mouth disease virus
Lyssa virus – Rabies virus
Newcastle virus
Gumboro virus
Avian influenza virus
Pestis suum virus – Duck enteritis virus
Hepatitis anatum virus – Duck hepatitis virus
Porcine respiratory and reproductive syndrom
virus
virus
Newcastle virus
Lấy não gà nghi nghiền, fa nước sinh lý>1/10, xử lý ks(1triệu UI penicillin+ 1g streptomycine /1 lít dd/ 60’) li tâm lấy nước trong, tiêm xoang niệu mô fôi gà 9-10 ngày tuổi, fôi chết> thu nước trứng.
Tiêm bắp nước trứng 1ml/ gà dò. Sau 2-3 ngày gà biểu hiện: sốt cao, bỏ ăn, uống nhiều nước, phân nhão có bọt trắng xanh, miệng chảy nhiều dãi; gây bệnh theo đường tiêu hóa: gà khó thở, mào xám, hay ngáp. Sau 5-7 ngày gà qua khỏi có triệu chứng thần kinh.
Gumboro virus
Lấy túi Fabricius, lách gà nghi nghiền nước sinh lý 1/5, 1/10, làm đông tan 2-3 lần, xử lý ks, ly tâm> nước trong.
Nhỏ mắt, miệng, hậu môn gà 3-4 tuần tuổi. Sau 2-3 ngày gà có biểu hiện: hoảng loạn, hay gãi túi Fab(túi sưng to rồi teo nhỏ lại sau 8 ngày), ủ rũ cao độ, bỏ ăn, xù lông, ỉa lỏng, sốt cao, khi thân nhiệt giảm> gà liệt và chết với bệnh tích: túi Fab teo nhỏ, xhuyết cơ đùi + cơ ngực(ăn sâu vào cơ), 10-15% viêm xhuyết thận.
virus
Avian influenza virus
Lấy dịch họng, dịch phế quản/ gc sống or não, nội tạng/ gc chết. Có thể bảo quản ở -860c or cđ ngay. Nghiền mẫu> huyễn dịch 1/5,1/10, xử lý ks, ly tâm thu nước trong.
Tiêm xoang niệu mô phôi gà 9-10 ngày tuổi. Sau 72h thu cả phôi sống + chết thu nước trứng làm phản ứng HA. Phôi chết có bệnh tích: xhuyết trên da, đầu, cánh.
virus
Pestis anatum virus – Duck enteritis virus
Lấy máu, fủ tạng làm tiêu bản qs kính phát hiện Sal, E.coli. Nghiền nước sinh lý 1/10, 2/10, xử lý ks: 500-1000UI penicillin+ 200mg streptomycin/ 1ml/6h ở 40c.
Tiêm dưới da or bắp thịt sườn vịt 600-1000g, sau 2-3 ngày vịt sốt43-440c, ủ rũ, kém ăn, xù lông, xã cánh, khát nước. Sau 4 ngày, 2chân mềm, mí mắt sưng, chảy nước mắt, chảy nước mũi đặc> vịt khó thở. Sau 5 ngày, vịt liệt chân, cánh, ỉa chảy. Sau 6-7 ngày, vịt hạ thân nhiệt, kiệt sức chết với bệnh tích:
Xuất huyết dưới da đầu, lưng bụng, vết xhuyết giống muỗi đốt.
Dưới lớp da hàm có lớp keo nhầy máu trắng đục.
Niêm mạc thực quản viêm xuất huyết, có màng giả màu vàng.
dạ dày tuyến có chất nhày như mủ, xuất huyết dưới lớp sừng.
Niêm mạc ruột viêm cata, xuất huyết or có những vết loét nhiều ở đoạn trực tràng+ tá tràng.
Gan sưng tụ máu, có điểm hoại tử trắng= đầu đinh ghim. Mật sưng, lách có điểm hoại tử, xoang bao tim tích nước vàng trong suốt.
Ngoại tâm mạc có điểm xuất huyết, phổi sưng.
virus
Hepatitis anatum virus – Duck hepatitis virus
Lấy gan vịt nghi nghiền dd đệm PBS(phosphat buffer salin) or nước sinh lý 1/5, xử lý chlorofoc 5%/ 10’, ly tâm lấy nước trong tiêm phôi vịt 10-14 ngày tuổi, vịt 1-7 ngày tuổi. Phôi+ vịt chết với bệnh tích:
virus
CHẨN ĐOÁN HUYẾT THANH HỌC
VIRUS
1. Pestis suum virus(p/ư trung hòa trên thỏ):
N.lý: dựa trên tính gây bệnh khác nhau của 2 chủng vr trên lợn và thỏ. Chủng cường độc gây bệnh cho lợn nhưng ko độc với thỏ, chủng nhược độc ko gây bệnh cho lợn nhưng làm thỏ bị sốt. Dùng bệnh phẩm nghi tiêm cho thỏ> thỏ có đáp ứng MD, có KT trung hòa trong máu. Tiếp tục tiêm vr nhược độc cho thỏ thì vr bị trung hòa và thỏ ko sốt.
Chuẩn bị:
Nghiền hạch, lách lợn nghi với nước sl> 1/10, 1/100, xử lý ks, ly tâm lấy nước trong.
Chuẩn bị 6 thỏ khỏe có t0 ổn định 390c/3ngày.
Tiến hành p/ư: chia thỏ= 2 lô thí nghiệm + đối chứng.
Lô thí nghiệm: lấy 2 thỏ, tiêm bắp 1ml huyễn dịch bệnh phẩm nồng độ 1/10 cho thỏ1 và 1/100 cho thỏ2. 10 ngày sau, dùng vr nhược độc pha thành 2 nồng độ 1/10, 1/100 tiêm bắp chó 2 thỏ tương ứng nồng độ huyễn dịch bệnh phẩm. Nếu 2 thỏ ko sốt, lấy máu tiêm cho 2 thỏ≠, 2 thỏ này ko sốt> vr nhược độc đã bị trung hòa.
Lô đối chứng: tiêm huyễn dịch hạch, lách lợn khỏe cho 2 thỏ, sau 10 ngày tiêm vr nhược độc> thỏ sốt.
Dùng các p/ư: IF, ELISA, khuếch tán trên thạch để kt lại.
virus
2. Lyssa virus – Rabies virus(IF trực tiếp):
Lấy não, nước bọt gs nghi cố định =cồn tuyệt đối lên tiêu bản> KN nghi.
KT chuẩn là kt vr dại chế trên thỏ, nhuộm màu huỳnh quang Isothiocyanat γ globulin antirabic.
Có thể sử dụng KT đơn dòng để xác định vr dại, phát hiện độc lực của các serotyp khác nhau; dùng kỹ thuật PCR.
3. Phân biệt virus Newcatle và virus cúm gc: phản ứng HA, HI.
virus
CÁC PHẢN ỨNG HUYẾT THANH HỌC
Bệnh thể cấp tính, dùng KT chuẩn.
Bệnh thể mãn tính dùng KN chuẩn.
PHẢN ỨNG NGƯNG KẾT-AGGLUTION TEST
N.lý: Liên kết các tiểu thể có kích thước nhỏ(µm) thành 1 cấu trúc lớn hơn mà ta có thể quan sát bằng mắt thường.
1. Phản ứng ngưng kết trực tiếp:
Nguyên lý: Các KN hữu hình khi gặp KT tương ứng sẽ bị ngưng kết, dính lại với nhau thành đám lớn mà mắt thường có thể quan sát được. Dưới hình thức mạng lưới nhiều chiều đám ngưng kết biểu hiện là những đám lấm tấm như những hạt cát.
1.1 Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính:
Là p/ư định tính, dùng KN đã biết được nhuộm màu để phát hiện KT tương ứng có trong huyết thanh.
Chuẩn bị: KN chuẩn= Salmonella gallinarum, Mycoplasma gallisepticum(CRD) nhuộm màu tím; KT nghi= huyết thanh bệnh súc.
Tiến hành p/ư: chuẩn bị 1fiến kính trong sáng, khử trùng, chia> 2 phần 1+2. Phần1= đối chứng: nhỏ 1 giọt nước sinh lý. Phần 2= tno: nhỏ 1 giọt KT nghi. Tiếp tục nhỏ vào mỗi bên 1 giọt KN chuẩn, khuấy đều =đũa thủy tinh, quan sát kq: + khi xuất hiện hạt màu tím/ fiến kính, xq là dd trắng trong; -khi hỗn dịch hòa đều 1 màu.
1.2 Phản ứng ngưng kết chậm trong ống nghiệm:
Là phản ứng ngưng kết có tác dụng định tính và định lượng xảy ra trong ống nghiệm.
Chuẩn bị: KN chuẩn= Brucella; KT nghi= huyết thanh or sữa của bệnh súc nghi.
Tiến hành phản ứng: chuẩn bị 1loạt ống nghiệm, cho vào ống1 a ml KT nghi và pha loãng theo cơ số2 ở các ống tiếp theo; cho vào mỗi ống b ml KN chuẩn, lắc đều, để trong tủ ấm 370c, đọc kq sau 30’- vài h và tính hiệu giá ngưng kết là độ pha loãng KT nghi cao nhất mà tại đó KT vẫn còn gây ngưng kết.
2. Phản ứng ngưng kết gián tiếp:
N.lý: KN hòa tan trở thành KN hữu hình bằng cách gắn nó lên tb hồng cầu. Hồng cầu làm giá đỡ KN giúp phản ứng ngưng kết dễ dàng xảy ra. KN hòa tan được gắn lên hồng cầu nhờ axit tanic, benzidin, muối crom, glualdehyt…, do những chất này có 2 cực: 1 cực gắn với KN, 1 cức gắn với hồng cầu.
Ngoài hồng cầu, giá đỡ còn là hợp chất dẻo latex, bentonit do những hạt này hấp phụ KN hòa tan vào nó.
Ưu điểm: dễ làm, ít tốn kém, qs dễ.
Nhược điểm: hay cho p/ư + giả, độ chính xác ko cao.
PHẢN ỨNG KẾT TỦA
N.lý: KN hòa tan khi gặp KT tương ứng trong một tương quan nhất định sẽ có hiện tượng kết tủa xảy ra. Một tập hợp KN, KT tạo mạng lưới không gian 3 chiều quan sát được bằng mắt thường, biểu hiện là tạo chât tủa màu đục.
1. Kết tủa trong môi trường lỏng(p/ư kết tủa tạo vòng chẩn đoán bệnh nhiệt thán-ascoli):
N.lý: trong cơ thể gs mắc bệnh, vk nhiệt thán có khả năng hình thành giáp mô có thành phần KN gọi là kết tủa tố nguyên kích thích cơ thể sinh KT gọi là kết tủa tố. Khi KN kết hợp với KT tạo ra chất màu trắng khó tan.
Chuẩn bị: KN nghi= 1 mẩu da tai or da đuôi của bệnh súc, nghiền trong nước sinh lý theo tỷ lệ 1/5 or1/10, đun cách thủy rồi lọc lấy nước trong; KN âm= 1 mẩu da tai or da đuôi của gs khỏe cùng loài. KT chuẩn= kháng huyết thanh nhiệt thán chế= cách gây tối MD cho ngựa.
Tiến hành phản ứng: dùng 2 ống nghiệm 1+2, ống 1= ống thí nghiệm, ống 2= ống đối chứng.
Tiến hành phản ứng (tiếp): Cho 0.5ml KN nghi vào ống1, 0.5ml KN âm vào ống2, và dùng pipet cho vào mỗi ống 0.5ml KT chuẩn. Khi đó ở vùng tiếp xúc giữa KN và KT trong ống1 thấy có kết tủa trắng xuất hiện, ống2 ko có.
2. Kết tủa trong môi trường đặc(kết tủa trong thạch trên phiến kính or đĩa peptri):
N.lý: trong môi trường Gel, KN và KT ở cách nhau 1 khoảng trong thạch, chúng sẽ khuếch tán về phía nhau và gặp nhau. Nếu KN và KT tương ứng chúng sẽ kết hợp với nhau tạo thành đường tủa có thể quan sát bằng mắt thường or có thể nhuộm màu để thấy rõ hơn.
Thực chất của p/ư là p/ư kết tủa trong thạch kép, dễ làm, hay được sử dụng, gọi là AGP(agar gell precipitation) or AGID(agar gell immuno diffusion).
2. Kết tủa trong môi trường đặc(kết tủa trong thạch trên phiến kính or đĩa peptri)(tiếp):
Chuẩn bị và tiến hành phản ứng:
1phiến kính or 1 hộp lồng peptri> đổ 1lớp thạch agar1% dày 1-2cm> khi thạch đông đục các lỗ Φ4-5mm, khoảng cách từ lỗ ở trung tâm đến các lỗ xung quanh 5-6cm> nhỏ vào mỗi lỗ 1 vài giọt thạch để bịt phần phiến kính trên lỗ, tạo ra các lỗ xq toàn là thạch.
KN đã biết được nhỏ ở lỗ trung tâm.
KT đã biết và các KT nghi nhỏ ở các lỗ xq.
Khi KN gặp KT tương ứng sẽ tạo ra đường tủa.
Có thể dùng 1hỗn hợp KT để phát hiện nhiều KN trong dd, tạo nhiều đương tủa, mỗi đường là 1cặp KN-KT tương ứng=> 2 KN giống nhau> 2 đường tủa nỗi liền; 2 KN khác nhau> 2 đường tủa cắt nhạu
PHẢN ỨNG KẾT HỢP BỔ THỂ
Phản ứng có sự tham gia của KN, KT, bổ thể. chỉ có KT lớp IgM, IgG mới có khả năng hoạt hóa bổ thể.
Phản ứng được dùng để chẩn đoán sự có mặt của KT khi đã biết KN, nhờ 2hệ thống dung khuẩn và dung huyết.
Chuẩn bị:
-Hệ thống dung khuẩn: KN chuẩn= Brucella; KT nghi= huyết thanh bệnh súc 560c/30’.
-Hệ thống dung huyết: KN= hồng cầu cừu rửa nước sinh lý 3lần; KT kháng hồng cầu cừu/ thỏ 560c/30’.
-Bổ thể: huyết thanh chuột lang được chuẩn độ C’ để chỉ đủ dùng cho hệ thống dung huyết.
Tiến hành phản ứng:
-Cho vào ống nghiệm hệ thống dung khuẩn, cho thêm lượng bổ thể đã chuẩn độ, 370c/20-30’.
-Cho tiếp hệ thống dung huyết, 370c/20-30’, đọc kết quả: phản ứng + khi hồng cầu tan> gs mắc bệnh; phản ứng – khi hồng cầu ko tan.
PHẢN ỨNG TRUNG HÒA
Là phản ứng khi KN gặp KT đặc hiệu thì KT kết hợp với KN làm KN ko còn khả năng gây bệnh.
1. Các phản ứng trung hòa:
1.1 phản ứng trung hòa độc tố của vi khuẩn:
- Một số vi khuẩn gây bệnh bằng độc tố. Độc tố có bản chất protein, tính KN cao kích thích cơ thể sinh KT khi vào cơ thể gọi là kháng độc tố.
-Độ độc của độc tố giảm do t0, focmol, dịch mật…, được dùng để sx vacxin= giải độc tố.
-Phản ứng trung hòa độc tố xảy ra cả trong cơ thể và phòng thí nghiệm. Trong phòng thí nghiệm, KN kết hợp với KT tạo ra những cục bông lơ lửng= phản ứng lên bông.
1.2 phản ứng trung hòa virus:
Khi vào cơ thể, hạt virus nguyên vẹn kích thích cơ thể sinh kháng thể trung hòa.
Trong các môi trường nuôi cấy virus, khi cho virus k
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)