Vi sinh vat nhan nguyen
Chia sẻ bởi Lý Hoàng Luân |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: vi sinh vat nhan nguyen thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GVHD: Trần Vũ Phến
THÀNH PHẦN THỰC HIỆN
1.Lý Hoàng Luân
2. Đinh Văn Tàu
3. Tô Thị Bé
4. Nguyễn Hoà Phương
5. Nguyễn Thị Thuý An
6.Huỳnh Văn Trọng
7.Huỳnh Thế Vinh
8. Nguyễn Ngọc Vinh
9. Nguyễn Thị Bé Xiếu
10. Đoàn Thị Kiều My
11. Trịnh Bích Thuỷ
12. Huỳnh Thị Như Ngọc
Vi sinh vật học Đại cuơng
General Microbiology
CHƯƠNG 4: VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN
CHƯƠNG 4: VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN
1.VI KHUẨN
A. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC:
Vi khuẩn có 3 hình dạng chính:
a/Cầu khuẩn: là loại vi khuẩn có hình cầu, hình ngọn nến, hình hạt cà phê. Kích thước trong khoảng 0.5 - 1µ.
MỘT SỐ GIỐNG CẦU KHUẨN:
Chi Micrococcus: Hình cầu, đứng riêng lẻ, sống hoại sinh trong đất, nước, không khí
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Diplococcus: Hình cầu, dính nhau từng đôi một, một số loài có khả năng gây bệnh cho người.
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Streptococcus: Hình cầu và dính với nhau hình chuỗi dài.
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Sarcina: Phân cắt theo ba mặt phẳng trực giao với nhau và tạo thành khối gồm 8, 16 tế bào hoặc nhiều hơn.
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Staphilococcus: Phân cắt theo các mặt phẳng bất kỳ và dính với nhau thành từng đám như chum nho, hoại sinh hoặc kí sinh gây bệnh cho người và gia súc
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
b/ Trực khuẩn: Có hình que, đường kính 0.5 - 1µ, dài 1 - 4µ, gồm các giống:
Chi Bacillus: Trực khuẩn gram
dương, có nội bào tử, không
thay đổi hình dạngkhi sinh nội bào tử.
Các trực khuẩn gram âm không
sinh nha bào ( nội bào tử ), có roi
gồm các chi: Pseudomonas,
Xanthomonas, Ervinia.
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
Chi Corynebacterium: hình chùy, không có nha bào, hình dạng và kích thước thay đổi nhiều khi nhuộm màu, tế bào thường tạo thành các đoạn nhỏ bắt mồi khác nhau.
Chi Clostridium: Trực khuẩn gram dương, 0.4 -1µ x 3 - 8µ, có sinh nha bào, nha bào to hơn chiều ngang tế bào nên tế bào thường phình ra ở giữa hay một đầu.
c/ Phẩy khuẩn: Có hình que, hơi uốn cong giống như đầu dấu phẩy. Chi thường gặp là Vibrio. Phần lớn hoại sinh, có một số gây bệnh cho người và gia súc.
Phẩy khuân gây viêm ruột
Phẩy khuẩn gây dịch tả
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
d/ Xoắn khuẩn: Có từ hai vòng xoắn trở lên, gram dương di động được nhờ một hay nhiều tiêm mao mọc o đỉnh. Kích thước 0.5 - 3µ x 5 – 40µ. Chi Spirillum thuộc nhóm hình dạng này.
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
CẤU TẠO TẾ BÀO
Tế bào
Bộ phận bao che
Nguyên sinh chất
Màng NSC
Vách
Phụ bộ vách
Tế bào chất
DNA
1. Bộ phận bao che vi khuẩn:
Có hai lớp màng chính: vách tế bào và màng nguyên sinh. Một số chi vi khuẩn còn được bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ nhày hoặc một lớp dịch nhày.
a. Vỏ nhày và lớp dịch nhày( capsul & slime)
- Phân loại: có 2 loại là vỏ nhày lớn ( macrocapsule) chiều dày hơn 0,2 và vỏ nhày nhỏ (microcapsule) chiều dày dưới 0,2.
- Thành phần hóa học: 98% là nước & polysaccarit.
- Chức năng: bảo vệ, là nơi tích lũy chất dinh dưỡng cho vi khuẩn
VD: Streptococus pneumoniea khi có vỏ nhày sẽ không bị bạch huyết cầu thực bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO
CẤU TẠO TẾ BÀO
b. Vách tế bào hay thành tế bào ( cell wall)
- Kích thước: khác nhau tùy loại. Vi khuẩn gram dương có vách tế bào dày hơn, khoảng 14-18 nm; vi khuẩn gram âm vách tế bào mỏng hơn, khoảng 10nm.
- Chức năng: bao bọc, che chở cho khối nguyên sinh chất, giúp cho vi khuẩn có hình dạnh nhất định.
CẤU TẠO TẾ BÀO
Cấu tạo hóa học: gồm glycopeptit & polisaccarit.Ở vi khuẩn gram dương glycopeptit khoảng 95%, vi khuẩn gram âm 5-20%. Nhóm vi khuẩn ưa mặn không chứa glycopeptit.
Nhóm polisaccarit của vách tế bào vi khuẩn gram dương là acid techoic, vi khuẩn gram âm không có.
Cấu trúc vật lí: dạng sợi đan với nhau thành nhiều lớp, có nhiều lổ nhỏ để trao đổi chất với môi trường.
CẤU TẠO TẾ BÀO
c. Màng nguyên sinh chất ( plasmalemma):
- Dày 5-10nm, chiếm 10-15% trọng lượng tế bào.
Chức năng:
- Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào
- Chủ động tích lũy các chất dinh dưỡng và sa thải các sản phẩm trao đổi chất ra môi trường
- Cà nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp một số thành phần tế bào, đặc biệt là thành phần của vách tế bào và nhỏ nhày.
- Là nơi chứa một số men và cơ quan con của tế nào.
CẤU TẠO TẾ BÀO
Cấu tạo: có 3 lớp.
Ngoài và trong cùng là hai lớp protein, ở giữa là lớp phospholipid.
Lớp phospholid lại gồm hai lớp, một lớp có góc quay vào trong còn lớp kia có góc quay ra ngoài.
Màng nguyên sinh chứa 40-60% protein, 15-40% lipid và 10-20% glucid.
CẤU TẠO TẾ BÀO
3. Tế bào chất:
- Là thành phần chính của tế bào, là một khối chất keo chứa 80-90% nước, thành phần chủ yếu là lipoprotein.
Chức năng:
- Là nơi tổng hợp các vật liệu ban đầu cần thiết cho quá trình tổng hợp của tế bào.
- Là nguồn năng lượng của tế bào.
- Chứa đựng các chất bài tiết để thải ra ngoài.
- Ở vi khuẩn trưởng thành, còn có nhiều cơ quan con khác nhau như mezoxom, riboxom, không bào, hạt sắc tố…
CẤU TẠO TẾ BÀO
a. Mêzôxôm:
- Thể hình cầu nằm ở gần vách ngăn ngang và chỉ xuất hiện khi tế bào phân cắt.
- Đường kính 250nm, gồm nhiều lớp màng bện chặt lại với nhau.
- Giữ vai trò quan trọng trong quá trình phân cắt tế bào vi khuẩn.
CẤU TẠO TẾ BÀO
b. Ribôxôm:
- Chứa 40-60% RNA, 35-60% protein, và một số ít lipid và khoáng chất.
-Phần protein của ribôxôm làm thành mạng lưới bao quanh RNA.
- Phần lớn nằm tự do trong tế bào chất.
- Gồm 2 tiêu thể có kích thước khác nhau, mỗi tế bào vi khuẩn chứa nhiều hơn 1000 ribôxôm.
- Là trung tâm tổng hợp protein của tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO
c. Các hạt khác:
- Hạt hydrat carbon: Chứa tinh bột hoặc glycogen là chất dự trữ, làm thức ăn cho vi khuẩn.
- Hạt volutin: Dạng hình cầu cấu tạo bởi polyphotphat.
- Giọt mỡ: Xuất hiện khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường chứa nhiều glyxerin hoặc các hợp chất cacbon đồng hóa khác.
- Giọt lưu huỳnh: Có trong tế bào của vi khuẩn lưu huỳnh, do kết quả oxi hóa H2S tạo ra, là nguồn năng lượng cho vi khuẩn
- Các tinh thể: Trong tế bào vi khuẩn có thể chứa thêm một số tinh thể đặc biệt, có khả năng tiêu diệt côn trùng phá hại mùa màng như ở Bacillus thuringiensis, B. dendrolimus…
CẤU TẠO TẾ BÀO
4. Nhân:
- Vi khuẩn không có nhân rõ ràng. Qua kính hiển vi, ta chỉ quan sát được vùng nhân đã được nhuộm màu.
- DNA là thành phần chủ yếu của nhân. Vi khuẩn chỉ có thể nhân và vùng nhân mà thôi.
- Thể nhân được xem như NST, cấu tạo bởi hai sợi ADN xoắn kép.
- NST vi khuẩn có chứa năng giống vsv nhân thực.
CẤU TẠO TẾ BÀO
5. Roi ( chiên mao) và sợi pili:
Vi khuẩn có thể có roi hoặc không có tùy từng chi. Nhiệm vụ chính của roi là giúp vi khuẩn di động một cách chủ động.
a. Vị trí:
- Không có roi: vi khuẩn không thể di chuyển chủ động được.
- Roi mọc ở đỉnh: một roi mọc ở một đỉnh như Xanthomonas campestris…
Một chùm roi mọc ở đỉnh như Pseudomonas solanasearum..
Mỗi đỉnh có một chùm roi như Spirilum volutans..
- Roi mọc chung quanh: roi chiên mao mọc chung quanh vi khuẩn như chi Erwinia.
CẤU TẠO TẾ BÀO
b. Cấu tạo roi:
- Roi xuất phát từ lớp ngoại nguyên sinh chất, bên trong màng.
- Gốc roi có hai hạt gốc có đường kính 40nm, kế đó là các móc để roi đính vào tế bào vi khuẩn. Đường kính của móc lớn hơn đường kính của roi.
- Muốn quan sát roi phải nhuộm màu roi bằng alcaloid.
- Tùy loài vi khuẩn mà tốc độ và kiểu di chuyển khác nhau. Vi khuẩn có roi ở một đầu di chuyển mạnh mẽ nhất ( tốc độ 60-200 micromet/s) và theo một hướng rõ rệt, một số khác di chuyển chậm hơn 2-10 micromet/s.
CẤU TẠO TẾ BÀO
- Điều kiện môi trường và thời gian nuôi cấy ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng di động của những loài vi khuẩn co roi. Điều kiện không thích hợp có thể làm ngừng hẳn sự di chuyển của vi khuẩn.
- Ngoài roi, một số vi khuẩn còn có sợi pili, là những sợi lông ngắn 0,3-1 micromet, co từ 100-400 sợi/ tế bào.
- Tham gia vào quá trình dinh dưỡng. Ở một số vi khuẩn còn có sợi pili sinh dục có vai trò trong việc trao đổi tín hiệu di truyền khi vi khuẩn tiếp hợp.
CẤU TẠO TẾ BÀO
6. Nha bào ( nội bào tử, endospore):
- Là bộ phận lưu tồn đặc biệt. Thường gặp ở hai chi Bacillus và Clostridium.
- Có nhiều lớp màng bao bọc: lớp màng ngoài → lớp vỏ của nha bào → lớp màng trong → lớp khối tế bào chất.
- giữ chức năng lưu tồn, không thực hiện chức năng sinh sản như bào tử ở các ngành vsv khác.
- chịu nhiệt độ cao, khô hạn cũng như tác động của tia sáng và hóa chất.
VD: nha bào của Bacillus co thể chịu ở nhiệt độ 100C trong thời gian khoảng 20h.
II. XẠ KHUẨN
Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia.
Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.
Xạ khuẩn có nhiều nét khác với nấm nhưng giống với vi khuẩn
Có giai đoạn đa bào và đơn bào.
Kích thước tế bào nhỏ
Nhân tế bào chưa phân hóa( không có màng nhân và tiểu hạch)
Vách tế bào không chứa xellulose hay kitin(giống vk)
Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz)
Xạ khuẩn không có giới tính
Sống ký sinh và hoại sinh
II. XẠ KHUẨN
II. XẠ KHUẨN
Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của nhiều hợp chất trong đất.
Đặc điểm quan trọng bậc nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành chất kháng sinh.
Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất, chúng tham gia vào các quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất như xenluloza, tinh bột v..v.... góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
Đặc tính này còn được ứng dụng trong quá trình chế biến phân huỷ rác v.v...
II. XẠ KHUẨN
Nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh:
- Chất kháng sinh, dùng làm thuốc trị bệnh cho người,gia súc, cây trồng.
-Vitamin thuộc nhóm B( B1,B2,B6,…), một số acid amin và acid hữu cơ.
-Enzyme (proteas,amylaz…)
Đặc điểm này được sử dụng trong nghiên cứu sản xuất các chất kháng sinh dùng trong y học, nông nghiệp và bảo quản thực phẩm.
Trong số 8000 chất kháng sinh hiện đã được biết đến trên thế giới thì trên 80% là do xạ khuẩn sinh ra
II. XẠ KHUẨN
II. XẠ KHUẨN
Một số xạ khuẩn sinh ra chất độc kìm hãm sự sinh trưởng của thực vật: hoại sinh hoặc kí sinh trên thân cây, gây bệnh ở củ và rễ cây, nhất là ở đất kiềm, đất cát, khi thời tiết khô hạn làm cho củ lở loét sần sùi ngay từ ngoài đồng ruộng.
Một số gây bệnh cho người và động vật.
Xạ khuẩn thuộc về lớp Actinobacteria, bộ Actinomycetales,35 họ, 110 chi và 1000 loài. Hiện nay, 478 loài đã được công bố thuộc chi Streptomyces và hơn 500 loài thuộc tất cả các chi còn lại và được xếp vào nhóm xạ khuẩn hiếm.
II. XẠ KHUẨN
II. XẠ KHUẨN
Vi khuẩn trong họ này có giai đoạn thành lập sợi nấm đường kính 0.5-2µ, phân nhánh nhiều.sợi nấm có thể đứt khúc thành nhiều tế bào rời, rồi thành đơn vị sống độc lập.
Sinh sản: tự tách rời tế bào sợi nấm và tạo thành bào tử do sinh sản vô tính.
Bào tử hình cầu, hình oval hoặc hình que.
Có nhiều màu sắc
Không có khả năng di động.
Gram dương, hiếu khí, nhạy cảm với tác nhân kháng khuẩn, kháng sinh…
Họ Streptomycetaceae
khuẩn Streptomyces coelicolor
Một số loài Streptomyces
Ricketxi được phát hiện vào năm 1909 do nhà khoa học người Mỹ H.T Ricketts.
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ricketxia gồm các vi sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn và lớn hơn virut
• Có kích thước khoảng 0,3-0,6µ,có hình que ngắn(thường thấy),que dài,hình cầu,hoặc hình sợi
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ký sinh bặt buột nên phải nuôi cấy trên mô còn sống như là:
Mô trứng gà lộn
Chuột Bạch
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ricketxi sinh sản bằng cách phân cắt làm hai phần băng nhau, giống như vi khuẩn. Không sinh ra nha bào, có gram âm và không di động. Rất khó nhuộm màu so với vi khuẩn. Có thể nhuộm màu Giemsa màu Machiavelli
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Cấu tạo gần giống với vi khuẩn và vách được cấu tạo bởi chất mucopôlysaccarid, màng nguyên sinh chất và nguyên sinh chất có ribôxôm và các thành phần của thể nhân như ở vi khuẩn.
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ thấp:sống rất lâu
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Rất mẫn cảm với pH, ở pH thấp từ 4,1 trở xuống Ricketxi bị bất động
Là nguyên nhân gây bệnh cho người và gia súc
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Tóm lại Ricketxi có một số điểm giống và khác với vi khuẩn như sau:
Sống trong ruột chấy rận,nên chấy rận là vật trung gian truyền bệnh
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ricketsia cũng là nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
1. Dạng L của vi khuẩn:
Được Klieneberger tìm thấy vào năm 1935 từ mẻ nuôi vi khuẩn Streptobacillus moniliformis.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Nhóm VK này mất vách và sống tự do dưới dạng VSV không có hình dạng nhất định. Khuẩn lạc của VK này khác vơi khuẩn lạc của VK mẹ, nhỏ hơn và có hình dạng đặc biệt hơn, Klieneberger gọi VK này là pha L của VK(L- phase) các VK này bị đưa vào điều kiện ức chế việc thành lập vách sẽ hình thành dạng pha L, pha L cũng có thể trở ngược lại thành vi khuẩn có vách bình thường khi được đưa ra khỏi môi trường có yếu tố ức chế thành lập vách.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Các yếu tố ức chế thành lập vách ở VK có thể là chất kháng sinh như penicilin, methicilin, cyclosenin, ristocycil…, hoặc là các acid amin ở nồng độ cao như methionine, phenilalanine và cacboxilalamine, hoặc các kháng huyết sinh đặc biệt như các murolitic enzym, hoặc được chiếu dưới tia cực tím.
penicilin
methicilin
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Trong quá trình hình thành pha_L, có một số pha trung gian được thành lập như:
Dạng B gồm có các tế bào to và có thể phân đoạn, có khả năng trở ngược lại dạng VK có vách, khi được đưa ra khỏi điều kiện ức chế hình thành vách.
Dạng 3A gồm các cá thể hình thành khuẩn lạc nhỏ, có nhiều hạt và không trở lại dạng VK có vách khi ra khỏi điều kiện ức chế thành lập vách.
Dạng C cũng giống như dạng 3A nhưng không có chất α, €-diaminopimetic acid. Dạng C của pha – L được xem tương tự như nhóm mycoplasdma dưới đây :
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
2. Nhóm Mycoplasma
Hình dạng của Mycoplasma biến đổi từ hình cầu, bầu dục đến hình sợi không đều nhau và hình xoắn lò xo.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Kích thước từ rất nhỏ đến cùng cỡ với VK, biến đổi nhiều tùy theo hình dạng.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Rất khó nhuộm màu, phải dùng phương pháp nhuộm Giemsa, gram âm. Không có vách tế bào chỉ có màng nguyên sinh chất, trong nguyên sinh chất có ribosome và sợi nhân.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Mycoplasma sinh sản theo lối hình thành vách ngăn nhưng không có sự hiện diện của mesoxom trong lúc thành lập vách ngăn.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Có hai hình thức sinh sản khác nhau: từ một thể hình cầu có thể phát triển thành những thể hình sợi hoặc thành những sợi có hình dạng bất định.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Mycoplasma rất nhạy cảm với nhiệt độ cao. Ở 45-550C chúng bị tiêu diệt trong vòng 15 phút. Ở nhiệt độ thấp hơn 30oC chúng không phát triển được. Nhiệt độ thuận lợi là 37oC, pH thuận lợi là 7-8.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Nhóm Mycoplasma gồm có một lớp: lớp mollicutes. Lớp này cũng chỉ có một bộ và gồm hai họ, họ mycoplasmataceae và họ acholeplasmataceae. Mỗi họ có một chi mycoplasma và acholeplasma, và có thể xếp vào lớp mollicutes: themoplasma và spiroplasma.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Nhóm VSV gây nhiều bệnh cho người và gia súc.Vd: Spiroplasma citri gây bệnh stubborn trên cam quýt.
V. NHÓM GỒM CÁC THỂ GIỐNG MYCOPLASMA GÂY BỆNH Ở CÂY TRỒNG: (mycoplasma-like bodies)
Đây là một nhóm vi sinh vật gây nên bệnh vàng lá ở cây trồng. Trước kia các nhà bệnh học qui cho những bệnh này do virut gây ra mặc dù không thể tìm thấy virut trong mô cây bệnh. Ngày nay nhờ kính hiển vi điện tử, người ta tìm thấy các thể giống như mycoplasma trong mô và mạch nhựa cây mắc bệnh. Đồng thời nếu dùng thuốc clotetracycline trị liệu thì cây hết bệnh trong một thời gian. Mặc dù chưa nuôi cấy được nên chưa xác nhận cũng như chưa được xếp loại các tác nhân gây bệnh này, nhưng các nhà nghiên cứa về bệnh cây trồng gọi chúng là các “ thể giống mycoplasma “ trong cây trồng. Cho đến năm 1974, người ta biết được 40 bệnh của cây do tác nhân này gây ra.
VI. CHLAMYDIA
Là nhóm vi sinh vật nhân nguyên đặc biệt. Có vách đôi và ký sinh nội bào bắt buộc. Sinh sản đặc biệt bằng cách hình thành một bọc với vách mỏng, bên trong chlamydia biến thành tế bào sơ cấp, không có khả năng lây nhiễm và gây bệnh, sau đó cắt đôi để cho tế bào thứ cấp có khả năng lây nhiễm và gây bệnh. Sau đó vách bọc vỡ ra để tế bào thứ cấp tung ra tế bào chất của tế bào kí chủ.
Hình cầu, gram âm ký sinh nội bào bắt buộc, gây bệnh cho động vật. Đôi khi tìm thấy trong con trùng.
VII. VI KHUẨN LAM HAY TẢO LAM
Là nhóm vi sinh vất nhân nguyên tự dưỡng nhờ có diệp lục tố a, caroten và các sắc tố phụ. Đơn bào, không có nhân rõ rệt. Vi khuẩn lam có nhiều trong đất, nước ở khắp nơi. Sinh sản theo lối phân cắt hai theo một mặt phảng hoặc phân cắt theo hai mặt phẳng gốc cho ra khối tế bào. Vi khuẩn lam có thể sinh ra bào tử áo hoặc nội bào tử hoặc ngoại bào tử.
Ví dụ: Tảo lan Anabaeba và Nostoc có nhiều trong nước ruộng, cố định N. Chi Spirulina được dùng cung cấp N cho gia súc
VII. VI KHUẨN LAM HAY TẢO LAM
Tóm lại: Những điểm giống và khác nhau giữa 5 nhóm vi sinh vật trong giới nhân nguyên:
The end!
Cám ơn thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi
THÀNH PHẦN THỰC HIỆN
1.Lý Hoàng Luân
2. Đinh Văn Tàu
3. Tô Thị Bé
4. Nguyễn Hoà Phương
5. Nguyễn Thị Thuý An
6.Huỳnh Văn Trọng
7.Huỳnh Thế Vinh
8. Nguyễn Ngọc Vinh
9. Nguyễn Thị Bé Xiếu
10. Đoàn Thị Kiều My
11. Trịnh Bích Thuỷ
12. Huỳnh Thị Như Ngọc
Vi sinh vật học Đại cuơng
General Microbiology
CHƯƠNG 4: VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN
CHƯƠNG 4: VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN
1.VI KHUẨN
A. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC:
Vi khuẩn có 3 hình dạng chính:
a/Cầu khuẩn: là loại vi khuẩn có hình cầu, hình ngọn nến, hình hạt cà phê. Kích thước trong khoảng 0.5 - 1µ.
MỘT SỐ GIỐNG CẦU KHUẨN:
Chi Micrococcus: Hình cầu, đứng riêng lẻ, sống hoại sinh trong đất, nước, không khí
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Diplococcus: Hình cầu, dính nhau từng đôi một, một số loài có khả năng gây bệnh cho người.
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Streptococcus: Hình cầu và dính với nhau hình chuỗi dài.
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Sarcina: Phân cắt theo ba mặt phẳng trực giao với nhau và tạo thành khối gồm 8, 16 tế bào hoặc nhiều hơn.
Hình dạng và kích thước cầu khuẩn (tt)
Chi Staphilococcus: Phân cắt theo các mặt phẳng bất kỳ và dính với nhau thành từng đám như chum nho, hoại sinh hoặc kí sinh gây bệnh cho người và gia súc
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
b/ Trực khuẩn: Có hình que, đường kính 0.5 - 1µ, dài 1 - 4µ, gồm các giống:
Chi Bacillus: Trực khuẩn gram
dương, có nội bào tử, không
thay đổi hình dạngkhi sinh nội bào tử.
Các trực khuẩn gram âm không
sinh nha bào ( nội bào tử ), có roi
gồm các chi: Pseudomonas,
Xanthomonas, Ervinia.
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
Chi Corynebacterium: hình chùy, không có nha bào, hình dạng và kích thước thay đổi nhiều khi nhuộm màu, tế bào thường tạo thành các đoạn nhỏ bắt mồi khác nhau.
Chi Clostridium: Trực khuẩn gram dương, 0.4 -1µ x 3 - 8µ, có sinh nha bào, nha bào to hơn chiều ngang tế bào nên tế bào thường phình ra ở giữa hay một đầu.
c/ Phẩy khuẩn: Có hình que, hơi uốn cong giống như đầu dấu phẩy. Chi thường gặp là Vibrio. Phần lớn hoại sinh, có một số gây bệnh cho người và gia súc.
Phẩy khuân gây viêm ruột
Phẩy khuẩn gây dịch tả
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
d/ Xoắn khuẩn: Có từ hai vòng xoắn trở lên, gram dương di động được nhờ một hay nhiều tiêm mao mọc o đỉnh. Kích thước 0.5 - 3µ x 5 – 40µ. Chi Spirillum thuộc nhóm hình dạng này.
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC(TT)
CẤU TẠO TẾ BÀO
Tế bào
Bộ phận bao che
Nguyên sinh chất
Màng NSC
Vách
Phụ bộ vách
Tế bào chất
DNA
1. Bộ phận bao che vi khuẩn:
Có hai lớp màng chính: vách tế bào và màng nguyên sinh. Một số chi vi khuẩn còn được bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ nhày hoặc một lớp dịch nhày.
a. Vỏ nhày và lớp dịch nhày( capsul & slime)
- Phân loại: có 2 loại là vỏ nhày lớn ( macrocapsule) chiều dày hơn 0,2 và vỏ nhày nhỏ (microcapsule) chiều dày dưới 0,2.
- Thành phần hóa học: 98% là nước & polysaccarit.
- Chức năng: bảo vệ, là nơi tích lũy chất dinh dưỡng cho vi khuẩn
VD: Streptococus pneumoniea khi có vỏ nhày sẽ không bị bạch huyết cầu thực bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO
CẤU TẠO TẾ BÀO
b. Vách tế bào hay thành tế bào ( cell wall)
- Kích thước: khác nhau tùy loại. Vi khuẩn gram dương có vách tế bào dày hơn, khoảng 14-18 nm; vi khuẩn gram âm vách tế bào mỏng hơn, khoảng 10nm.
- Chức năng: bao bọc, che chở cho khối nguyên sinh chất, giúp cho vi khuẩn có hình dạnh nhất định.
CẤU TẠO TẾ BÀO
Cấu tạo hóa học: gồm glycopeptit & polisaccarit.Ở vi khuẩn gram dương glycopeptit khoảng 95%, vi khuẩn gram âm 5-20%. Nhóm vi khuẩn ưa mặn không chứa glycopeptit.
Nhóm polisaccarit của vách tế bào vi khuẩn gram dương là acid techoic, vi khuẩn gram âm không có.
Cấu trúc vật lí: dạng sợi đan với nhau thành nhiều lớp, có nhiều lổ nhỏ để trao đổi chất với môi trường.
CẤU TẠO TẾ BÀO
c. Màng nguyên sinh chất ( plasmalemma):
- Dày 5-10nm, chiếm 10-15% trọng lượng tế bào.
Chức năng:
- Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào
- Chủ động tích lũy các chất dinh dưỡng và sa thải các sản phẩm trao đổi chất ra môi trường
- Cà nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp một số thành phần tế bào, đặc biệt là thành phần của vách tế bào và nhỏ nhày.
- Là nơi chứa một số men và cơ quan con của tế nào.
CẤU TẠO TẾ BÀO
Cấu tạo: có 3 lớp.
Ngoài và trong cùng là hai lớp protein, ở giữa là lớp phospholipid.
Lớp phospholid lại gồm hai lớp, một lớp có góc quay vào trong còn lớp kia có góc quay ra ngoài.
Màng nguyên sinh chứa 40-60% protein, 15-40% lipid và 10-20% glucid.
CẤU TẠO TẾ BÀO
3. Tế bào chất:
- Là thành phần chính của tế bào, là một khối chất keo chứa 80-90% nước, thành phần chủ yếu là lipoprotein.
Chức năng:
- Là nơi tổng hợp các vật liệu ban đầu cần thiết cho quá trình tổng hợp của tế bào.
- Là nguồn năng lượng của tế bào.
- Chứa đựng các chất bài tiết để thải ra ngoài.
- Ở vi khuẩn trưởng thành, còn có nhiều cơ quan con khác nhau như mezoxom, riboxom, không bào, hạt sắc tố…
CẤU TẠO TẾ BÀO
a. Mêzôxôm:
- Thể hình cầu nằm ở gần vách ngăn ngang và chỉ xuất hiện khi tế bào phân cắt.
- Đường kính 250nm, gồm nhiều lớp màng bện chặt lại với nhau.
- Giữ vai trò quan trọng trong quá trình phân cắt tế bào vi khuẩn.
CẤU TẠO TẾ BÀO
b. Ribôxôm:
- Chứa 40-60% RNA, 35-60% protein, và một số ít lipid và khoáng chất.
-Phần protein của ribôxôm làm thành mạng lưới bao quanh RNA.
- Phần lớn nằm tự do trong tế bào chất.
- Gồm 2 tiêu thể có kích thước khác nhau, mỗi tế bào vi khuẩn chứa nhiều hơn 1000 ribôxôm.
- Là trung tâm tổng hợp protein của tế bào.
CẤU TẠO TẾ BÀO
c. Các hạt khác:
- Hạt hydrat carbon: Chứa tinh bột hoặc glycogen là chất dự trữ, làm thức ăn cho vi khuẩn.
- Hạt volutin: Dạng hình cầu cấu tạo bởi polyphotphat.
- Giọt mỡ: Xuất hiện khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường chứa nhiều glyxerin hoặc các hợp chất cacbon đồng hóa khác.
- Giọt lưu huỳnh: Có trong tế bào của vi khuẩn lưu huỳnh, do kết quả oxi hóa H2S tạo ra, là nguồn năng lượng cho vi khuẩn
- Các tinh thể: Trong tế bào vi khuẩn có thể chứa thêm một số tinh thể đặc biệt, có khả năng tiêu diệt côn trùng phá hại mùa màng như ở Bacillus thuringiensis, B. dendrolimus…
CẤU TẠO TẾ BÀO
4. Nhân:
- Vi khuẩn không có nhân rõ ràng. Qua kính hiển vi, ta chỉ quan sát được vùng nhân đã được nhuộm màu.
- DNA là thành phần chủ yếu của nhân. Vi khuẩn chỉ có thể nhân và vùng nhân mà thôi.
- Thể nhân được xem như NST, cấu tạo bởi hai sợi ADN xoắn kép.
- NST vi khuẩn có chứa năng giống vsv nhân thực.
CẤU TẠO TẾ BÀO
5. Roi ( chiên mao) và sợi pili:
Vi khuẩn có thể có roi hoặc không có tùy từng chi. Nhiệm vụ chính của roi là giúp vi khuẩn di động một cách chủ động.
a. Vị trí:
- Không có roi: vi khuẩn không thể di chuyển chủ động được.
- Roi mọc ở đỉnh: một roi mọc ở một đỉnh như Xanthomonas campestris…
Một chùm roi mọc ở đỉnh như Pseudomonas solanasearum..
Mỗi đỉnh có một chùm roi như Spirilum volutans..
- Roi mọc chung quanh: roi chiên mao mọc chung quanh vi khuẩn như chi Erwinia.
CẤU TẠO TẾ BÀO
b. Cấu tạo roi:
- Roi xuất phát từ lớp ngoại nguyên sinh chất, bên trong màng.
- Gốc roi có hai hạt gốc có đường kính 40nm, kế đó là các móc để roi đính vào tế bào vi khuẩn. Đường kính của móc lớn hơn đường kính của roi.
- Muốn quan sát roi phải nhuộm màu roi bằng alcaloid.
- Tùy loài vi khuẩn mà tốc độ và kiểu di chuyển khác nhau. Vi khuẩn có roi ở một đầu di chuyển mạnh mẽ nhất ( tốc độ 60-200 micromet/s) và theo một hướng rõ rệt, một số khác di chuyển chậm hơn 2-10 micromet/s.
CẤU TẠO TẾ BÀO
- Điều kiện môi trường và thời gian nuôi cấy ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng di động của những loài vi khuẩn co roi. Điều kiện không thích hợp có thể làm ngừng hẳn sự di chuyển của vi khuẩn.
- Ngoài roi, một số vi khuẩn còn có sợi pili, là những sợi lông ngắn 0,3-1 micromet, co từ 100-400 sợi/ tế bào.
- Tham gia vào quá trình dinh dưỡng. Ở một số vi khuẩn còn có sợi pili sinh dục có vai trò trong việc trao đổi tín hiệu di truyền khi vi khuẩn tiếp hợp.
CẤU TẠO TẾ BÀO
6. Nha bào ( nội bào tử, endospore):
- Là bộ phận lưu tồn đặc biệt. Thường gặp ở hai chi Bacillus và Clostridium.
- Có nhiều lớp màng bao bọc: lớp màng ngoài → lớp vỏ của nha bào → lớp màng trong → lớp khối tế bào chất.
- giữ chức năng lưu tồn, không thực hiện chức năng sinh sản như bào tử ở các ngành vsv khác.
- chịu nhiệt độ cao, khô hạn cũng như tác động của tia sáng và hóa chất.
VD: nha bào của Bacillus co thể chịu ở nhiệt độ 100C trong thời gian khoảng 20h.
II. XẠ KHUẨN
Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia.
Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.
Xạ khuẩn có nhiều nét khác với nấm nhưng giống với vi khuẩn
Có giai đoạn đa bào và đơn bào.
Kích thước tế bào nhỏ
Nhân tế bào chưa phân hóa( không có màng nhân và tiểu hạch)
Vách tế bào không chứa xellulose hay kitin(giống vk)
Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz)
Xạ khuẩn không có giới tính
Sống ký sinh và hoại sinh
II. XẠ KHUẨN
II. XẠ KHUẨN
Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của nhiều hợp chất trong đất.
Đặc điểm quan trọng bậc nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành chất kháng sinh.
Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất, chúng tham gia vào các quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất như xenluloza, tinh bột v..v.... góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
Đặc tính này còn được ứng dụng trong quá trình chế biến phân huỷ rác v.v...
II. XẠ KHUẨN
Nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh:
- Chất kháng sinh, dùng làm thuốc trị bệnh cho người,gia súc, cây trồng.
-Vitamin thuộc nhóm B( B1,B2,B6,…), một số acid amin và acid hữu cơ.
-Enzyme (proteas,amylaz…)
Đặc điểm này được sử dụng trong nghiên cứu sản xuất các chất kháng sinh dùng trong y học, nông nghiệp và bảo quản thực phẩm.
Trong số 8000 chất kháng sinh hiện đã được biết đến trên thế giới thì trên 80% là do xạ khuẩn sinh ra
II. XẠ KHUẨN
II. XẠ KHUẨN
Một số xạ khuẩn sinh ra chất độc kìm hãm sự sinh trưởng của thực vật: hoại sinh hoặc kí sinh trên thân cây, gây bệnh ở củ và rễ cây, nhất là ở đất kiềm, đất cát, khi thời tiết khô hạn làm cho củ lở loét sần sùi ngay từ ngoài đồng ruộng.
Một số gây bệnh cho người và động vật.
Xạ khuẩn thuộc về lớp Actinobacteria, bộ Actinomycetales,35 họ, 110 chi và 1000 loài. Hiện nay, 478 loài đã được công bố thuộc chi Streptomyces và hơn 500 loài thuộc tất cả các chi còn lại và được xếp vào nhóm xạ khuẩn hiếm.
II. XẠ KHUẨN
II. XẠ KHUẨN
Vi khuẩn trong họ này có giai đoạn thành lập sợi nấm đường kính 0.5-2µ, phân nhánh nhiều.sợi nấm có thể đứt khúc thành nhiều tế bào rời, rồi thành đơn vị sống độc lập.
Sinh sản: tự tách rời tế bào sợi nấm và tạo thành bào tử do sinh sản vô tính.
Bào tử hình cầu, hình oval hoặc hình que.
Có nhiều màu sắc
Không có khả năng di động.
Gram dương, hiếu khí, nhạy cảm với tác nhân kháng khuẩn, kháng sinh…
Họ Streptomycetaceae
khuẩn Streptomyces coelicolor
Một số loài Streptomyces
Ricketxi được phát hiện vào năm 1909 do nhà khoa học người Mỹ H.T Ricketts.
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ricketxia gồm các vi sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn và lớn hơn virut
• Có kích thước khoảng 0,3-0,6µ,có hình que ngắn(thường thấy),que dài,hình cầu,hoặc hình sợi
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ký sinh bặt buột nên phải nuôi cấy trên mô còn sống như là:
Mô trứng gà lộn
Chuột Bạch
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ricketxi sinh sản bằng cách phân cắt làm hai phần băng nhau, giống như vi khuẩn. Không sinh ra nha bào, có gram âm và không di động. Rất khó nhuộm màu so với vi khuẩn. Có thể nhuộm màu Giemsa màu Machiavelli
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Cấu tạo gần giống với vi khuẩn và vách được cấu tạo bởi chất mucopôlysaccarid, màng nguyên sinh chất và nguyên sinh chất có ribôxôm và các thành phần của thể nhân như ở vi khuẩn.
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ thấp:sống rất lâu
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Rất mẫn cảm với pH, ở pH thấp từ 4,1 trở xuống Ricketxi bị bất động
Là nguyên nhân gây bệnh cho người và gia súc
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Tóm lại Ricketxi có một số điểm giống và khác với vi khuẩn như sau:
Sống trong ruột chấy rận,nên chấy rận là vật trung gian truyền bệnh
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
Ricketsia cũng là nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng
III. NHÓM RICKETXI (ritkettsias)
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
1. Dạng L của vi khuẩn:
Được Klieneberger tìm thấy vào năm 1935 từ mẻ nuôi vi khuẩn Streptobacillus moniliformis.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Nhóm VK này mất vách và sống tự do dưới dạng VSV không có hình dạng nhất định. Khuẩn lạc của VK này khác vơi khuẩn lạc của VK mẹ, nhỏ hơn và có hình dạng đặc biệt hơn, Klieneberger gọi VK này là pha L của VK(L- phase) các VK này bị đưa vào điều kiện ức chế việc thành lập vách sẽ hình thành dạng pha L, pha L cũng có thể trở ngược lại thành vi khuẩn có vách bình thường khi được đưa ra khỏi môi trường có yếu tố ức chế thành lập vách.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Các yếu tố ức chế thành lập vách ở VK có thể là chất kháng sinh như penicilin, methicilin, cyclosenin, ristocycil…, hoặc là các acid amin ở nồng độ cao như methionine, phenilalanine và cacboxilalamine, hoặc các kháng huyết sinh đặc biệt như các murolitic enzym, hoặc được chiếu dưới tia cực tím.
penicilin
methicilin
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Trong quá trình hình thành pha_L, có một số pha trung gian được thành lập như:
Dạng B gồm có các tế bào to và có thể phân đoạn, có khả năng trở ngược lại dạng VK có vách, khi được đưa ra khỏi điều kiện ức chế hình thành vách.
Dạng 3A gồm các cá thể hình thành khuẩn lạc nhỏ, có nhiều hạt và không trở lại dạng VK có vách khi ra khỏi điều kiện ức chế thành lập vách.
Dạng C cũng giống như dạng 3A nhưng không có chất α, €-diaminopimetic acid. Dạng C của pha – L được xem tương tự như nhóm mycoplasdma dưới đây :
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
2. Nhóm Mycoplasma
Hình dạng của Mycoplasma biến đổi từ hình cầu, bầu dục đến hình sợi không đều nhau và hình xoắn lò xo.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Kích thước từ rất nhỏ đến cùng cỡ với VK, biến đổi nhiều tùy theo hình dạng.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Rất khó nhuộm màu, phải dùng phương pháp nhuộm Giemsa, gram âm. Không có vách tế bào chỉ có màng nguyên sinh chất, trong nguyên sinh chất có ribosome và sợi nhân.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Mycoplasma sinh sản theo lối hình thành vách ngăn nhưng không có sự hiện diện của mesoxom trong lúc thành lập vách ngăn.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Có hai hình thức sinh sản khác nhau: từ một thể hình cầu có thể phát triển thành những thể hình sợi hoặc thành những sợi có hình dạng bất định.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Mycoplasma rất nhạy cảm với nhiệt độ cao. Ở 45-550C chúng bị tiêu diệt trong vòng 15 phút. Ở nhiệt độ thấp hơn 30oC chúng không phát triển được. Nhiệt độ thuận lợi là 37oC, pH thuận lợi là 7-8.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Nhóm Mycoplasma gồm có một lớp: lớp mollicutes. Lớp này cũng chỉ có một bộ và gồm hai họ, họ mycoplasmataceae và họ acholeplasmataceae. Mỗi họ có một chi mycoplasma và acholeplasma, và có thể xếp vào lớp mollicutes: themoplasma và spiroplasma.
IV. DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L- FORM GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma)
Nhóm VSV gây nhiều bệnh cho người và gia súc.Vd: Spiroplasma citri gây bệnh stubborn trên cam quýt.
V. NHÓM GỒM CÁC THỂ GIỐNG MYCOPLASMA GÂY BỆNH Ở CÂY TRỒNG: (mycoplasma-like bodies)
Đây là một nhóm vi sinh vật gây nên bệnh vàng lá ở cây trồng. Trước kia các nhà bệnh học qui cho những bệnh này do virut gây ra mặc dù không thể tìm thấy virut trong mô cây bệnh. Ngày nay nhờ kính hiển vi điện tử, người ta tìm thấy các thể giống như mycoplasma trong mô và mạch nhựa cây mắc bệnh. Đồng thời nếu dùng thuốc clotetracycline trị liệu thì cây hết bệnh trong một thời gian. Mặc dù chưa nuôi cấy được nên chưa xác nhận cũng như chưa được xếp loại các tác nhân gây bệnh này, nhưng các nhà nghiên cứa về bệnh cây trồng gọi chúng là các “ thể giống mycoplasma “ trong cây trồng. Cho đến năm 1974, người ta biết được 40 bệnh của cây do tác nhân này gây ra.
VI. CHLAMYDIA
Là nhóm vi sinh vật nhân nguyên đặc biệt. Có vách đôi và ký sinh nội bào bắt buộc. Sinh sản đặc biệt bằng cách hình thành một bọc với vách mỏng, bên trong chlamydia biến thành tế bào sơ cấp, không có khả năng lây nhiễm và gây bệnh, sau đó cắt đôi để cho tế bào thứ cấp có khả năng lây nhiễm và gây bệnh. Sau đó vách bọc vỡ ra để tế bào thứ cấp tung ra tế bào chất của tế bào kí chủ.
Hình cầu, gram âm ký sinh nội bào bắt buộc, gây bệnh cho động vật. Đôi khi tìm thấy trong con trùng.
VII. VI KHUẨN LAM HAY TẢO LAM
Là nhóm vi sinh vất nhân nguyên tự dưỡng nhờ có diệp lục tố a, caroten và các sắc tố phụ. Đơn bào, không có nhân rõ rệt. Vi khuẩn lam có nhiều trong đất, nước ở khắp nơi. Sinh sản theo lối phân cắt hai theo một mặt phảng hoặc phân cắt theo hai mặt phẳng gốc cho ra khối tế bào. Vi khuẩn lam có thể sinh ra bào tử áo hoặc nội bào tử hoặc ngoại bào tử.
Ví dụ: Tảo lan Anabaeba và Nostoc có nhiều trong nước ruộng, cố định N. Chi Spirulina được dùng cung cấp N cho gia súc
VII. VI KHUẨN LAM HAY TẢO LAM
Tóm lại: Những điểm giống và khác nhau giữa 5 nhóm vi sinh vật trong giới nhân nguyên:
The end!
Cám ơn thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hoàng Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)