Vi sinh vat hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phúc |
Ngày 24/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: vi sinh vat hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TS. Mai Nguyệt Thu Hồng
XẠ KHUẨN (Actinomycetales)
Xạ khuẩn trước đây được gọi là nấm tia do có cấu tạo dạng sợi
Là VSV đơn bào (VK thật - Eubacteria) phân bố rộng rãi trong thiên nhiên (1g đất có trên 106 xạ khuẩn), được xếp vào ngành VK (Schyzomycetes)
Microorganisme - Actinomycetales
Actinomyces
Đặc điểm:
1.1. Các đặc điểm tương tự VK:
Kích thước tương đương TB VK, chiều ngang 1m, G+, hiếu khí, hoại sinh
Nhân TB chưa phân hóa hình thái, thuộc TB tiền nhân
Thành TB không chứa cellulose hay chitin
Sinh sản theo kiểu phân chia theo kiểu phân chia tế bào như VK
Không có giới tính
Actinomyces
1.2. Các đặc điểm tương tự vi nấm:
Hệ sợi gồm 2 sợi khí sinh và sợi cơ chất
Sinh sản chủ yếu bằng sự phân nhánh tạo thành sợi nhỏ dài gọi là khuẩn ty, mỗi khuẩn ty do một tế bào tạo thành
Hypha
Hypha
Hypha
1.3. Các đặc điểm khác:
Tham gia q/t chuyển hóa nhiều hợp chất trong tự nhiên
Hình thành chất KS. Trong số 8000 KS được biết, 80% có nguồn gốc từ xạ khuẩn
Sinh ra các chất hữu cơ có giá trị: Vitamin nhóm B, enzyme, acid hữu cơ
Ngoài xạ khuẩn có ích, một số khác sinh chất độc kìm hảm sự tăng trưởng của thực vật, một số gây bệnh (Actinomycosis).
Đặc điểm q/t nhất của xạ khuẩn là hệ thống khuẩn ty phát triển giống như khuẩn ty nấm mốc
Phân nhánh, không có vách ngăn, d: 0.5-1.5m, (nấm mốc 5-7m).
Cùng kiểu cấu tạo khuẩn ty ở các loài
Khác kiểu phân nhánh của khuẩn ty giữa các loài
Trên m/t dinh dưỡng đặc, khuẩn ty xạ khuẩn phát triển thành 2 loại khuẩn ty cơ chất (khuẩn ty dinh dưỡng) và khuẩn ty khí sinh
2. Khuẩn ty của xạ khuẩn:
Khuẩn ty cơ chất: giống nhau giữa các loài, cắm sâu vào m/t dinh duỡng để hút chất dinh dưỡng.
Khuẩn ty khí sinh phát triển trên m/t, có thể phân hóa thành khuẩn ty sinh sản, mang nhiều bào tử vô tính. Các loài khác nhau có hình dạng, màu sắc khuẩn ty sinh sản khác nhau. Khuẩn ty khí sinh khi phân hóa thành khuẩn ty sinh sản được gọi là cuống sinh bào tử.
ĐĐ nổi bật của khuẩn ty xạ khuẩn là khả năng phân nhánh (khác biệt với VK). Khả năng này có ở tất cả các xạ khuẩn
Trên m/t dinh dưỡng đặc, khuẩn ty xạ khuẩn phtriển dày đặc, tạo thành khuẩn lạc.
Nếu phân nhánh ít, sẽ tạo ra KL trần, khô, sát m/t có dạng vôi.
Nếu phân nhánh nhiều, tạo KL dạng nhung hay lông tơ mịn.
Hypha
KL xạ khuẩn có màu đỏ, lam, vàng, tím, nâu, đen. KL thường có dạng tròn, d: 0.5-2mm có khi 1cm.
Bề mặt KL có thể nhẵn bóng hay xù xì, thường có 3 lớp: lớp ngoài có các sợi bện chặt vào nhau, lớp trong xốp, lớp trong cùng có dạng tổ ong.
Actinomyces
Actinomyces
3.1. Màng nhầy (capsule): mỏng, cấu tạo từ polysaccharide
3.2. Thành TB: dày, chắc hơn thành TB VK, 3 lớp:
Lớp ngoài cùng dày 120Ao, chứa nhiều lipid (đặc trưng của xạ khuẩn)
Lớp giữa 50Ao, chủ yếu là protein
Lớp trong cùng: glycopeptid & a. teichoic
Thành TB có nhiều lỗ nhỏ & cấu tạo dạng sợi, kthước lỗ lớn hơn kthước thành TB VK, nên 1 số chất có phân tử lớn như peptid, dextran, enzyme qua được thành vào bên trong TB.
3. Cấu tạo TB xạ khuẩn
Hypha
3.3. Màng NSC:
3 lớp dày khoảng 5-10nm, có cấu tạo giống màng NSC của VK G+.
Màng NSC tham gia hình thành vách ngăn ngang.
Chức năng chủ yếu là điều hòa sự hấp thu chất dinh dưỡng & tham gia vào sự hình thành bào tử
Cấu tạo: ngược lại với vách là tổ chức tĩnh, màng là tổ chức động & biến đổi không ngừng
Lớp ngoài và lớp trong: protein
Lớp giữa: phospholipids có 2 cực kỵ nước & ưa nước
cytomemb.
3.4. Nguyên sinh chất:
Không khác biệt so với NSC của VK. Trong NSC có chất nhân, nucleic, hạt volutin, không bào & hạt ẩn nhập khác.
Khi TB còn non, bào tử mới nẩy mầm trong TB, chỉ có 1 hạt nucleic (cromatin).
Khi TB già, chứa nhiều hạt cromatin & tạo thành metacromatin (chất nhân).
Ngoài chất nhân & các hạt dị nhiễm, trong NSC xạ khuẩn còn chứa ribosome, lipid, polysaccharide.
Hàm lượng nucleoprotein khá cao, chứa nhiều DNA & hàm lượng này thay đổi tùy theo thành phần m/t & đk nuôi cấy.
Bacteria structure
Cromatin
Volutin: TB non: 1 hạt, TB già: nhiều hạt. Số lượng hạt thay đổi tùy theo thành phần m/t, đk nuôi cấy & tuổi của xạ khuẩn. M/t giàu phosphate, số hạt càng tăng.
Trong q/t lên men sx KS, nếu xuất hiện nhiều hạt volutin, hàm lượng KS giảm đáng kể.
Cấu tạo của hạt volutin: ARN, polyphosphate, mucopolysaccharide. Không có DNA & lipid.
Hạt volutin là những cấu trúc tạm thời & xuất hiện ở gđ cuối của q/t phát triển.
3.5. Không bào:
Chỉ xuất hiện trong q/t phát triển của xạ khuẩn ở đk nhất định.
Khuẩn ty mới nẩy mầm không thấy không bào, càng già, không bào càng phát triển & kết lại thành không bào có kích thước lớn dạng cầu, bầu dục, trứng.
M/t dinh dưỡng nghèo, không bào biến mất. Người ta cho rằng có thể không bào là sản phẩm thải ra của TB trong q/t trao đổi chất.
Vacuole
4. Sự sinh sản của xạ khuẩn: đoạn sợi, nẩy chồi phân nhánh, phân cắt TB, bào tử.
Đoạn sợi: mỗi đoạn sợi xạ khuẩn khi đứt ra đều có khả năng nẩy chồi tạo ra hệ sợi xạ khuẩn
Nẩy chồi phân nhánh: trên bề mặt sợi xạ khuẩn xuất hiện những mấu lồi, sau đó mấu lồi lớn dần thành chồi. Chồi được kéo ra thành nhánh mới. Từ các nhánh lại mọc thành chồi mới & cứ như vậy tạo thành 1 đám sợi dày đặc. Ở xạ khuẩn bậc thấp, mấu lồi không phát triển thành nhánh, mà chỉ ở dạng chồi.
Phân cắt TB: giống VK
Sự hình thành bào tử
Sự sinh sản của vạ khuẩn
Nẩy chồi
Nẩy chồi - Hình thành bào tử
4. Sự hình thành bào tử
Bào tử của xạ khuẩn được hình thành trên các nhánh phân hóa của khuẩn ty khí sinh (cuống sinh bào tử là cquan ssản đặc biệt của xạ khuẩn).
Kích thước cuống tùy thuộc từng loại xạ khuẩn. Hình dạng thẳng, cong, xoắn, lượn cong tùy theo loài. Sự hình thành bào tử xạ khuẩn theo 2 kiểu:
spore
5.1. Kiểu kết đoạn:
Hạt cromatin trong TB chất được phân bố đều khắp cuống sinh bào tử. Sau đó, TB chất co lại bao bọc các hạt cromatin ấy để tạo thành tiền bào tử.
Tiền bào tử được bọc bởi 1 màng riêng & trở thành bào tử. Như vậy, 1 bào tử có chứa ít nhất 1 hạt cromatin. Hạt có kích thước 1/3 bào tử & ở trung tâm hoặc sát màng bào tử. Bào tử hình thành theo kiểu này có dạng hình cầu. Bào tử được giải phóng ra sau khi màng cuống sinh bào tử bị tan đi.
5.2. Kiểu cắt khúc: thường ở xạ khuẩn bậc thấp. Trong trường hợp này, cuống sinh bào tử hình thành vách ngăn ngang. Như kiểu kết đoạn, nhân được phân chia & hạt cromatin trong TB chất được phân bố đều khắp cuống sinh bào tử.
Bào tử sinh sản cắt khúc
Nhờ vách ngăn ngang, mà bào tử hình thành có dạng hình trụ hay hình que. Mỗi cuống sinh bào tử có 30-200 bào tử.
Trong 1 loài, bào tử có hình dạng ổn định & là 1 đặc điểm q/t dùng để phân loại xạ khuẩn.
K/thước bào tử xạ khuẩn từ 0.7-1.9x0.7-0.9mm.
Bào tử xạ khuẩn được bọc bới 1 lớp màng mucopolysaccharide giàu protein & có độ dày 300-400A0, có cấu tạo 3 lớp. Bề mặt bào tử có thể nhẵn hoặc xù xì. Sự hình thành bào tử là một hình thức sinh sản của xạ khuẩn khác VK.
6. Phân loại xạ khuẩn: Theo phân loại Bergey 1974, xạ khuẩn gồm 1 bộ (Actinomycetales) & 8 họ như sau:
Mycobacteriaceae: xạ khuẩn có khuẩn ty thật chưa phát triển, TB có dạng que, có thể phân nhánh ít, không sinh bào tử, kháng acid, cồn. Thành TB được bao bọc bởi 1 lớp lipid dày. Đại diện là Mycobacterium
Actinomycetaceae: khuẩn ty thật chưa phát triển, có thể sinh những sợi không phân nhánh, không kháng acid & cồn. Đại diện là Actinomyces
Mycobacteriaceae - Mycobacterium
Actinomyces
3. Fradiaceae: cộng sinh trong nốt sần 1 số cây không phải họ đậu, đã hình thành khuẩn ty thật
4. Actinopanaceae: có khuẩn ty thật. Bào tử sinh ra trong nang bào tử. Đại diện Actinopeanes
5. Dermatophilaceae: có khuẩn ty thật phân cắt tạo ra khối TB gần giống hình cầu, di động, bào tử không sinh trong nang. Đại diện là Dermatophilus
6. Nocardiaceae: khuẩn ty thường cắt ra thành TB gần giống hình cầu, hình que, không di động, đôi khi kháng acid. Đại diện là giống Nocardia
7. Streptomycetaceae: khuẩn ty khí sinh thường phát triển mạnh, mang chuỗi dài các bào tử. KL có nhiều màu sắc khác nhau. Đại diện là Streptomyces.
8. Micromonosporaceae: khuẩn ty khí sinh phát triển. Bào tử được sinh ra do sự phân cắt đầu cuống sinh bào tử. Đại diện là Micromonospora.
Nocardia
Streptomycetes
XẠ KHUẨN (Actinomycetales)
Xạ khuẩn trước đây được gọi là nấm tia do có cấu tạo dạng sợi
Là VSV đơn bào (VK thật - Eubacteria) phân bố rộng rãi trong thiên nhiên (1g đất có trên 106 xạ khuẩn), được xếp vào ngành VK (Schyzomycetes)
Microorganisme - Actinomycetales
Actinomyces
Đặc điểm:
1.1. Các đặc điểm tương tự VK:
Kích thước tương đương TB VK, chiều ngang 1m, G+, hiếu khí, hoại sinh
Nhân TB chưa phân hóa hình thái, thuộc TB tiền nhân
Thành TB không chứa cellulose hay chitin
Sinh sản theo kiểu phân chia theo kiểu phân chia tế bào như VK
Không có giới tính
Actinomyces
1.2. Các đặc điểm tương tự vi nấm:
Hệ sợi gồm 2 sợi khí sinh và sợi cơ chất
Sinh sản chủ yếu bằng sự phân nhánh tạo thành sợi nhỏ dài gọi là khuẩn ty, mỗi khuẩn ty do một tế bào tạo thành
Hypha
Hypha
Hypha
1.3. Các đặc điểm khác:
Tham gia q/t chuyển hóa nhiều hợp chất trong tự nhiên
Hình thành chất KS. Trong số 8000 KS được biết, 80% có nguồn gốc từ xạ khuẩn
Sinh ra các chất hữu cơ có giá trị: Vitamin nhóm B, enzyme, acid hữu cơ
Ngoài xạ khuẩn có ích, một số khác sinh chất độc kìm hảm sự tăng trưởng của thực vật, một số gây bệnh (Actinomycosis).
Đặc điểm q/t nhất của xạ khuẩn là hệ thống khuẩn ty phát triển giống như khuẩn ty nấm mốc
Phân nhánh, không có vách ngăn, d: 0.5-1.5m, (nấm mốc 5-7m).
Cùng kiểu cấu tạo khuẩn ty ở các loài
Khác kiểu phân nhánh của khuẩn ty giữa các loài
Trên m/t dinh dưỡng đặc, khuẩn ty xạ khuẩn phát triển thành 2 loại khuẩn ty cơ chất (khuẩn ty dinh dưỡng) và khuẩn ty khí sinh
2. Khuẩn ty của xạ khuẩn:
Khuẩn ty cơ chất: giống nhau giữa các loài, cắm sâu vào m/t dinh duỡng để hút chất dinh dưỡng.
Khuẩn ty khí sinh phát triển trên m/t, có thể phân hóa thành khuẩn ty sinh sản, mang nhiều bào tử vô tính. Các loài khác nhau có hình dạng, màu sắc khuẩn ty sinh sản khác nhau. Khuẩn ty khí sinh khi phân hóa thành khuẩn ty sinh sản được gọi là cuống sinh bào tử.
ĐĐ nổi bật của khuẩn ty xạ khuẩn là khả năng phân nhánh (khác biệt với VK). Khả năng này có ở tất cả các xạ khuẩn
Trên m/t dinh dưỡng đặc, khuẩn ty xạ khuẩn phtriển dày đặc, tạo thành khuẩn lạc.
Nếu phân nhánh ít, sẽ tạo ra KL trần, khô, sát m/t có dạng vôi.
Nếu phân nhánh nhiều, tạo KL dạng nhung hay lông tơ mịn.
Hypha
KL xạ khuẩn có màu đỏ, lam, vàng, tím, nâu, đen. KL thường có dạng tròn, d: 0.5-2mm có khi 1cm.
Bề mặt KL có thể nhẵn bóng hay xù xì, thường có 3 lớp: lớp ngoài có các sợi bện chặt vào nhau, lớp trong xốp, lớp trong cùng có dạng tổ ong.
Actinomyces
Actinomyces
3.1. Màng nhầy (capsule): mỏng, cấu tạo từ polysaccharide
3.2. Thành TB: dày, chắc hơn thành TB VK, 3 lớp:
Lớp ngoài cùng dày 120Ao, chứa nhiều lipid (đặc trưng của xạ khuẩn)
Lớp giữa 50Ao, chủ yếu là protein
Lớp trong cùng: glycopeptid & a. teichoic
Thành TB có nhiều lỗ nhỏ & cấu tạo dạng sợi, kthước lỗ lớn hơn kthước thành TB VK, nên 1 số chất có phân tử lớn như peptid, dextran, enzyme qua được thành vào bên trong TB.
3. Cấu tạo TB xạ khuẩn
Hypha
3.3. Màng NSC:
3 lớp dày khoảng 5-10nm, có cấu tạo giống màng NSC của VK G+.
Màng NSC tham gia hình thành vách ngăn ngang.
Chức năng chủ yếu là điều hòa sự hấp thu chất dinh dưỡng & tham gia vào sự hình thành bào tử
Cấu tạo: ngược lại với vách là tổ chức tĩnh, màng là tổ chức động & biến đổi không ngừng
Lớp ngoài và lớp trong: protein
Lớp giữa: phospholipids có 2 cực kỵ nước & ưa nước
cytomemb.
3.4. Nguyên sinh chất:
Không khác biệt so với NSC của VK. Trong NSC có chất nhân, nucleic, hạt volutin, không bào & hạt ẩn nhập khác.
Khi TB còn non, bào tử mới nẩy mầm trong TB, chỉ có 1 hạt nucleic (cromatin).
Khi TB già, chứa nhiều hạt cromatin & tạo thành metacromatin (chất nhân).
Ngoài chất nhân & các hạt dị nhiễm, trong NSC xạ khuẩn còn chứa ribosome, lipid, polysaccharide.
Hàm lượng nucleoprotein khá cao, chứa nhiều DNA & hàm lượng này thay đổi tùy theo thành phần m/t & đk nuôi cấy.
Bacteria structure
Cromatin
Volutin: TB non: 1 hạt, TB già: nhiều hạt. Số lượng hạt thay đổi tùy theo thành phần m/t, đk nuôi cấy & tuổi của xạ khuẩn. M/t giàu phosphate, số hạt càng tăng.
Trong q/t lên men sx KS, nếu xuất hiện nhiều hạt volutin, hàm lượng KS giảm đáng kể.
Cấu tạo của hạt volutin: ARN, polyphosphate, mucopolysaccharide. Không có DNA & lipid.
Hạt volutin là những cấu trúc tạm thời & xuất hiện ở gđ cuối của q/t phát triển.
3.5. Không bào:
Chỉ xuất hiện trong q/t phát triển của xạ khuẩn ở đk nhất định.
Khuẩn ty mới nẩy mầm không thấy không bào, càng già, không bào càng phát triển & kết lại thành không bào có kích thước lớn dạng cầu, bầu dục, trứng.
M/t dinh dưỡng nghèo, không bào biến mất. Người ta cho rằng có thể không bào là sản phẩm thải ra của TB trong q/t trao đổi chất.
Vacuole
4. Sự sinh sản của xạ khuẩn: đoạn sợi, nẩy chồi phân nhánh, phân cắt TB, bào tử.
Đoạn sợi: mỗi đoạn sợi xạ khuẩn khi đứt ra đều có khả năng nẩy chồi tạo ra hệ sợi xạ khuẩn
Nẩy chồi phân nhánh: trên bề mặt sợi xạ khuẩn xuất hiện những mấu lồi, sau đó mấu lồi lớn dần thành chồi. Chồi được kéo ra thành nhánh mới. Từ các nhánh lại mọc thành chồi mới & cứ như vậy tạo thành 1 đám sợi dày đặc. Ở xạ khuẩn bậc thấp, mấu lồi không phát triển thành nhánh, mà chỉ ở dạng chồi.
Phân cắt TB: giống VK
Sự hình thành bào tử
Sự sinh sản của vạ khuẩn
Nẩy chồi
Nẩy chồi - Hình thành bào tử
4. Sự hình thành bào tử
Bào tử của xạ khuẩn được hình thành trên các nhánh phân hóa của khuẩn ty khí sinh (cuống sinh bào tử là cquan ssản đặc biệt của xạ khuẩn).
Kích thước cuống tùy thuộc từng loại xạ khuẩn. Hình dạng thẳng, cong, xoắn, lượn cong tùy theo loài. Sự hình thành bào tử xạ khuẩn theo 2 kiểu:
spore
5.1. Kiểu kết đoạn:
Hạt cromatin trong TB chất được phân bố đều khắp cuống sinh bào tử. Sau đó, TB chất co lại bao bọc các hạt cromatin ấy để tạo thành tiền bào tử.
Tiền bào tử được bọc bởi 1 màng riêng & trở thành bào tử. Như vậy, 1 bào tử có chứa ít nhất 1 hạt cromatin. Hạt có kích thước 1/3 bào tử & ở trung tâm hoặc sát màng bào tử. Bào tử hình thành theo kiểu này có dạng hình cầu. Bào tử được giải phóng ra sau khi màng cuống sinh bào tử bị tan đi.
5.2. Kiểu cắt khúc: thường ở xạ khuẩn bậc thấp. Trong trường hợp này, cuống sinh bào tử hình thành vách ngăn ngang. Như kiểu kết đoạn, nhân được phân chia & hạt cromatin trong TB chất được phân bố đều khắp cuống sinh bào tử.
Bào tử sinh sản cắt khúc
Nhờ vách ngăn ngang, mà bào tử hình thành có dạng hình trụ hay hình que. Mỗi cuống sinh bào tử có 30-200 bào tử.
Trong 1 loài, bào tử có hình dạng ổn định & là 1 đặc điểm q/t dùng để phân loại xạ khuẩn.
K/thước bào tử xạ khuẩn từ 0.7-1.9x0.7-0.9mm.
Bào tử xạ khuẩn được bọc bới 1 lớp màng mucopolysaccharide giàu protein & có độ dày 300-400A0, có cấu tạo 3 lớp. Bề mặt bào tử có thể nhẵn hoặc xù xì. Sự hình thành bào tử là một hình thức sinh sản của xạ khuẩn khác VK.
6. Phân loại xạ khuẩn: Theo phân loại Bergey 1974, xạ khuẩn gồm 1 bộ (Actinomycetales) & 8 họ như sau:
Mycobacteriaceae: xạ khuẩn có khuẩn ty thật chưa phát triển, TB có dạng que, có thể phân nhánh ít, không sinh bào tử, kháng acid, cồn. Thành TB được bao bọc bởi 1 lớp lipid dày. Đại diện là Mycobacterium
Actinomycetaceae: khuẩn ty thật chưa phát triển, có thể sinh những sợi không phân nhánh, không kháng acid & cồn. Đại diện là Actinomyces
Mycobacteriaceae - Mycobacterium
Actinomyces
3. Fradiaceae: cộng sinh trong nốt sần 1 số cây không phải họ đậu, đã hình thành khuẩn ty thật
4. Actinopanaceae: có khuẩn ty thật. Bào tử sinh ra trong nang bào tử. Đại diện Actinopeanes
5. Dermatophilaceae: có khuẩn ty thật phân cắt tạo ra khối TB gần giống hình cầu, di động, bào tử không sinh trong nang. Đại diện là Dermatophilus
6. Nocardiaceae: khuẩn ty thường cắt ra thành TB gần giống hình cầu, hình que, không di động, đôi khi kháng acid. Đại diện là giống Nocardia
7. Streptomycetaceae: khuẩn ty khí sinh thường phát triển mạnh, mang chuỗi dài các bào tử. KL có nhiều màu sắc khác nhau. Đại diện là Streptomyces.
8. Micromonosporaceae: khuẩn ty khí sinh phát triển. Bào tử được sinh ra do sự phân cắt đầu cuống sinh bào tử. Đại diện là Micromonospora.
Nocardia
Streptomycetes
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)