Vi sinh vat
Chia sẻ bởi Hà Văn Tuấn |
Ngày 07/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: vi sinh vat thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Bài tiểu luận “tìm hiểu về tảo”
GV Hướng dẫn: Dư Ngọc Thành
Thực hiện : Nhóm 6-Đại Bàng Trắng
Lớp : 40B-MT
1.Giới thiệu chung về tảo
Khái niệm
Tảo là những thực vật bậc thấp,quang tự dưỡng,sống chủ yếu ở trong nước và những nơi có độ ẩm cao,có ánh sáng.
hình thái
Là 1 tế bào riêng rẽ hoặc dính với nhau thành tập đoàn,chuyển động hoặc không chuyển động. Có loại dạng tản,không phân hoá thành thân, rễ, lá, không có rãnh dẫn…
Một số hình dạng của tảo
Tảo xoắn
Tảo Spirulina
tảo có cấu trúc giống một tế bào thực vật,gồm màng bao bọc bên trong là nguyên sinh chất với nhân điển hình.(chất nhân, màng nhân và hạch nhân).màng có cấu trúc bằng xenlulo hoặc hemixenlulo,một số màng nhiễm SiO2.nH2O
2.Cấu tạo
Cấu tạo tế bào của tảo
Cấu tạo tế bào của thực vật
-trong nguyên sinh chất chứa lục lạp gồm các thylakoit riêng rẽ hoặc liên kết với nhau
Sắc tố : diệp lục a, b hoặc c, carotenoit và phicobiliprotein
Trong nguyên sinh chất có các chất dự trữ như floridin, tinh bột,glucogen, paramylon, riboxom,lipit,hạt cơ thể,không bào…
3. sINH s?n c?a t?o
+ sinh s?n sinh du?ng :b?ng hỡnh th?c phõn dụi ho?c d?t do?n
+ sinh s?n vụ tớnh : b?ng bo t?
+sinh sản hữu tính có loại đẳng giao, dị giao hay noãn giao. Sau khi giao tử kết hợp sẽ hình thành hợp tử. Hợp tử nảy mầm sẽ sinh ra tế bào con hay quần thể con.
Sinh sản hữu tính ở vi tảo Chlamydomonas
Sinh sản hữu tính dị phối ở Caulerpa
4. Phõn lo?i t?o
1.cyanophyta _ tảo lam: phân bố chủ yếu ở vùng nước ngọt ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố b, sản phẩm quang hợp là glucôgen
-Tảo lam có sức sống rất dẽo dai, chúng hiện diện trong tất cả môi trường.
-Vài Tảo lam có thể sống dị dưỡng
-Nhiều loài Tảo lam sống cộng sinh. Ví dụ Ðịa y, hay giữa Anabaena azolla với bèo hoa dâu...
-ko có hình thức sinh sản hữu tính
2.Chlorophyta - Tảo lục phân bổ ở vùng nước ngọt,chứa diệp lục A,sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là tinh bột
Tảo lục xoắn ( spirogyra)
Tảo lục
Tảo xoắn(Spirulina)
3.Xanthophyta - Tảo vàng (tảo roi lệch):phân bố chủ yếu ở vùng nước lợ,tế bào có diệp lục tố A,sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là leucosin,màng có chứa pectin
Tảo vàng
4.Bacillariophyta - Tảo cát(tảo sillic) : phân bố chủ yếu ở vùng nước mặn,lợ,ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố b,sản phẩm quang hợp là chất dầu
một số chi tảo silic thường gặp
5.Phacophyta – Tảo nâu: Phân bố chủ yếu ở vùng nước lợ,nước ngọt, ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố b,sản phẩm quang hợp là chất dầu và manit
6.Rhodophyta - Tảo đỏ : phân bố chủ yếu ở nước mặn , nước lợ,ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là tinh bột
-hiện tượng thuỷ triều đỏ: làm cho môi trường xấu đi, hàm lượng oxy hòa tan suy giảm nhanh chóng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh Nguyên nhân của hiện tượng trên có liên quan đến các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ mặn vật
Đợt thủy triều đỏ xảy ra dọc bờ biển La Jolla, California
7.Euglenophyta - Tảo mắt : phân bố chủ yếu ở nước mặn, nước lợ, ngoài diệp lục tố A,còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là paramilon
-Một số loài tảo mắt là sinh vật chỉ thị môi trường.
8.Chryophyta - Tảo ánh vàng :phân bố chủ yếu ở nước mặn,nước lợ ngoài diệp lục tố A,còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là leucosin
9.Pyrrophyta - Tảo giáp :phân bố chủ yếu ở nước mặn , nước lợ,ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là tinh bột
Tảo giáp(pyrrophyta)
10.Charophyta - Tảo vòm (vòng) :Phân bố chủ yếu ở nước mặn, nước lợ,tạo thành bụi giống như lùm cây, ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc t,ố a,bsản phẩm quang hợp là tinh bột.
5.Vai trò và ứng dụng của tảo
TẢO MẮT: Euglenophyta) Một số loài là sinh vật chỉ thị môi trường.
TẢO SILIC: (Bacillariophyceae), là thành phần chủ yếu của các sinh vật nổi nên chúng có vị trí quan trọng trong chuỗi thức ăn của các thuỷ vực.
TẢO NÂU: (Phaeophyta), ngành tảo biển có hình tản lớn, sống trong nước ở vùng giữa hai mức triều lên và xuống.
TẢO SỢI: (Ulva) Một số loài phát triển rất mạnh trong môi trường nước nhiễm bẩn mạnh và ở các hải cảng như loài TS cứng (U. rigida). Loài TS xa lát ở Châu Âu làm gia vị được ưa chuộng.
TẢO ĐẤT:có tác dụng làm tăng khả năng hoà tan của khoáng vật, đặc biệt là cacbonat, làm tăng tốc độ phong hoá. Do có khả năng quang hợp, TĐ cũng góp phần đáng kể vào việc tăng hàm lượng chất hữu cơ của đất. Các chất cacbon hiđrat do TĐ tạo ra được các vi khuẩn Azotobacter sử dụng làm nguồn cacbon.
TẢO NƯỚC NGỌT: TNN có vai trò quan trọng trong y học, nông nghiệp và đặc biệt là nghề cá. Nhiều loài tảo có giá trị dinh dưỡng cao đã được chọn để nuôi trồng làm thức ăn cho tôm, cá, vd. Chlorella, Scenedesmus.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO/OMS) công nhận tảo Spirulina là thực phẩm bảo vệ sức khỏe tốt nhất của loài người trong thế kỉ 21. Cơ quan quản lí thực phẩm và dược phẩm Hoa Kì (FDA) công nhận nó là một trong những nguồn prôtêin tốt nhất
Là nguồn lợi về nhiêu mặt khác :
sản xuất dược liệu, chống ung thư,phục hồiphục hồi sức khoẻ,kích thích tăng trưởng…
thực phẩm chức năng, làm đẹp da,chống lão hoá,tăng hoocmon, điều hoà sinh lý…
6. TÁC HẠI CỦA TẢO
Khi tảo phát triển quá mức trong ao, hồ sẽ gây ra những hiện tượng bất lợi như hiện tượng thiếu oxi vào ban đêm làm cho tôm, cá bị chết ngạt, hiện tượng gây ngộ độc cho người và gia súc do độc tố của tảo
Một số loài tảo cát bé nhỏ nhưng chúng cũng tồn tại với số lượng cực kì lớn để trở thành những sinh vật mấu chốt trong việc thải loại khí nhà kính cacbonic ra khỏi bầu khí quyển của trái đất, ô nhiễm môi trường,huỷ hoại cảnh quan…
nhiều loại tảo còn chứa độc tố gây hại cho sức khoẻ con người và động thực vât sử dụng.
1. Vũ Thị Hoà
2. Hoàng Thị Hậu
3. Vũ Thị Thu Huế
4. Dương Thị Luyến
5. Vi Thị Hội
6. Hoàng Thị Ngọc
7. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Thực hiện: Nhóm 6-Đại Bàng Trắng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Bài tiểu luận “tìm hiểu về tảo”
GV Hướng dẫn: Dư Ngọc Thành
Thực hiện : Nhóm 6-Đại Bàng Trắng
Lớp : 40B-MT
1.Giới thiệu chung về tảo
Khái niệm
Tảo là những thực vật bậc thấp,quang tự dưỡng,sống chủ yếu ở trong nước và những nơi có độ ẩm cao,có ánh sáng.
hình thái
Là 1 tế bào riêng rẽ hoặc dính với nhau thành tập đoàn,chuyển động hoặc không chuyển động. Có loại dạng tản,không phân hoá thành thân, rễ, lá, không có rãnh dẫn…
Một số hình dạng của tảo
Tảo xoắn
Tảo Spirulina
tảo có cấu trúc giống một tế bào thực vật,gồm màng bao bọc bên trong là nguyên sinh chất với nhân điển hình.(chất nhân, màng nhân và hạch nhân).màng có cấu trúc bằng xenlulo hoặc hemixenlulo,một số màng nhiễm SiO2.nH2O
2.Cấu tạo
Cấu tạo tế bào của tảo
Cấu tạo tế bào của thực vật
-trong nguyên sinh chất chứa lục lạp gồm các thylakoit riêng rẽ hoặc liên kết với nhau
Sắc tố : diệp lục a, b hoặc c, carotenoit và phicobiliprotein
Trong nguyên sinh chất có các chất dự trữ như floridin, tinh bột,glucogen, paramylon, riboxom,lipit,hạt cơ thể,không bào…
3. sINH s?n c?a t?o
+ sinh s?n sinh du?ng :b?ng hỡnh th?c phõn dụi ho?c d?t do?n
+ sinh s?n vụ tớnh : b?ng bo t?
+sinh sản hữu tính có loại đẳng giao, dị giao hay noãn giao. Sau khi giao tử kết hợp sẽ hình thành hợp tử. Hợp tử nảy mầm sẽ sinh ra tế bào con hay quần thể con.
Sinh sản hữu tính ở vi tảo Chlamydomonas
Sinh sản hữu tính dị phối ở Caulerpa
4. Phõn lo?i t?o
1.cyanophyta _ tảo lam: phân bố chủ yếu ở vùng nước ngọt ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố b, sản phẩm quang hợp là glucôgen
-Tảo lam có sức sống rất dẽo dai, chúng hiện diện trong tất cả môi trường.
-Vài Tảo lam có thể sống dị dưỡng
-Nhiều loài Tảo lam sống cộng sinh. Ví dụ Ðịa y, hay giữa Anabaena azolla với bèo hoa dâu...
-ko có hình thức sinh sản hữu tính
2.Chlorophyta - Tảo lục phân bổ ở vùng nước ngọt,chứa diệp lục A,sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là tinh bột
Tảo lục xoắn ( spirogyra)
Tảo lục
Tảo xoắn(Spirulina)
3.Xanthophyta - Tảo vàng (tảo roi lệch):phân bố chủ yếu ở vùng nước lợ,tế bào có diệp lục tố A,sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là leucosin,màng có chứa pectin
Tảo vàng
4.Bacillariophyta - Tảo cát(tảo sillic) : phân bố chủ yếu ở vùng nước mặn,lợ,ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố b,sản phẩm quang hợp là chất dầu
một số chi tảo silic thường gặp
5.Phacophyta – Tảo nâu: Phân bố chủ yếu ở vùng nước lợ,nước ngọt, ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố b,sản phẩm quang hợp là chất dầu và manit
6.Rhodophyta - Tảo đỏ : phân bố chủ yếu ở nước mặn , nước lợ,ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là tinh bột
-hiện tượng thuỷ triều đỏ: làm cho môi trường xấu đi, hàm lượng oxy hòa tan suy giảm nhanh chóng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh Nguyên nhân của hiện tượng trên có liên quan đến các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ mặn vật
Đợt thủy triều đỏ xảy ra dọc bờ biển La Jolla, California
7.Euglenophyta - Tảo mắt : phân bố chủ yếu ở nước mặn, nước lợ, ngoài diệp lục tố A,còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là paramilon
-Một số loài tảo mắt là sinh vật chỉ thị môi trường.
8.Chryophyta - Tảo ánh vàng :phân bố chủ yếu ở nước mặn,nước lợ ngoài diệp lục tố A,còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là leucosin
9.Pyrrophyta - Tảo giáp :phân bố chủ yếu ở nước mặn , nước lợ,ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc tố a,b,sản phẩm quang hợp là tinh bột
Tảo giáp(pyrrophyta)
10.Charophyta - Tảo vòm (vòng) :Phân bố chủ yếu ở nước mặn, nước lợ,tạo thành bụi giống như lùm cây, ngoài diệp lục tố A còn chứa sắc t,ố a,bsản phẩm quang hợp là tinh bột.
5.Vai trò và ứng dụng của tảo
TẢO MẮT: Euglenophyta) Một số loài là sinh vật chỉ thị môi trường.
TẢO SILIC: (Bacillariophyceae), là thành phần chủ yếu của các sinh vật nổi nên chúng có vị trí quan trọng trong chuỗi thức ăn của các thuỷ vực.
TẢO NÂU: (Phaeophyta), ngành tảo biển có hình tản lớn, sống trong nước ở vùng giữa hai mức triều lên và xuống.
TẢO SỢI: (Ulva) Một số loài phát triển rất mạnh trong môi trường nước nhiễm bẩn mạnh và ở các hải cảng như loài TS cứng (U. rigida). Loài TS xa lát ở Châu Âu làm gia vị được ưa chuộng.
TẢO ĐẤT:có tác dụng làm tăng khả năng hoà tan của khoáng vật, đặc biệt là cacbonat, làm tăng tốc độ phong hoá. Do có khả năng quang hợp, TĐ cũng góp phần đáng kể vào việc tăng hàm lượng chất hữu cơ của đất. Các chất cacbon hiđrat do TĐ tạo ra được các vi khuẩn Azotobacter sử dụng làm nguồn cacbon.
TẢO NƯỚC NGỌT: TNN có vai trò quan trọng trong y học, nông nghiệp và đặc biệt là nghề cá. Nhiều loài tảo có giá trị dinh dưỡng cao đã được chọn để nuôi trồng làm thức ăn cho tôm, cá, vd. Chlorella, Scenedesmus.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO/OMS) công nhận tảo Spirulina là thực phẩm bảo vệ sức khỏe tốt nhất của loài người trong thế kỉ 21. Cơ quan quản lí thực phẩm và dược phẩm Hoa Kì (FDA) công nhận nó là một trong những nguồn prôtêin tốt nhất
Là nguồn lợi về nhiêu mặt khác :
sản xuất dược liệu, chống ung thư,phục hồiphục hồi sức khoẻ,kích thích tăng trưởng…
thực phẩm chức năng, làm đẹp da,chống lão hoá,tăng hoocmon, điều hoà sinh lý…
6. TÁC HẠI CỦA TẢO
Khi tảo phát triển quá mức trong ao, hồ sẽ gây ra những hiện tượng bất lợi như hiện tượng thiếu oxi vào ban đêm làm cho tôm, cá bị chết ngạt, hiện tượng gây ngộ độc cho người và gia súc do độc tố của tảo
Một số loài tảo cát bé nhỏ nhưng chúng cũng tồn tại với số lượng cực kì lớn để trở thành những sinh vật mấu chốt trong việc thải loại khí nhà kính cacbonic ra khỏi bầu khí quyển của trái đất, ô nhiễm môi trường,huỷ hoại cảnh quan…
nhiều loại tảo còn chứa độc tố gây hại cho sức khoẻ con người và động thực vât sử dụng.
1. Vũ Thị Hoà
2. Hoàng Thị Hậu
3. Vũ Thị Thu Huế
4. Dương Thị Luyến
5. Vi Thị Hội
6. Hoàng Thị Ngọc
7. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Thực hiện: Nhóm 6-Đại Bàng Trắng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 44
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)