Vi sinh

Chia sẻ bởi Lê Minh Nhựt | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: vi sinh thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Chương 6: QUAN HỆ GIỮA HỆ VI SINH VẬT VÀ THỰC VẬT
Danh sách nhóm:
Trần Thị Phương Nhung
Lưu Thị Kiều Oanh
Hồ Văn Nhứt
Lê Minh Nhựt
Trần Đình Phước
Phan Thanh Quang
Nguyễn Hoàng Ngọc Tâm
Trần Duy Tân
Lê Minh Thành
Nguyễn Thị Thao
Đặng Thị Phương Thảo.


Giáo viên hướng dẫn:
Th.s. Phạm Thị Ngọc
NỘI DUNG.
Vi sinh vật và môi trường dinh dưỡng của thực vật.
Vi sinh vật vùng rễ và mối quan hệ cuả chúng với thực vật
Rễ nấm và ảnh hưởng của chúng đến thự vật
Vi sinh vật biểu sinh và ảnh hưởng của chúng đến thực vật.
Vi sinh vật cố định Nitơ và quan hệ với thực vật.
I. VI SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT
Quá trình
phát triển

biến đổi đất
VSV
Chế độ nước
Chế độ không khí
Kết cấu đất
VSV tự dưỡng
VSV dị dưỡng
Sự tích lũy chất hữu cơ
ở lớp đất mặt
Chất thải của quá trình
trao đổi chất
Chất mùn
Các hợp chất hữu cơ,
vô cơ khó tan
VSV
Chất
đơn giản
II. VI SINH VẬT VÙNG RỄ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG VỚI THỰC VẬT
VSV vùng rễ:
- Trên bề mặt rễ và lớp đất nằm sát rễ chứa nhiều chất dinh dưỡng nên thu hút sự tập trung của VSV.
- Thành phần VSV vùng rễ chịu sự chi phối mạnh mẽ của loại đất, khí hậu và cây trồng.

Azotobacter
II. VI SINH VẬT VÙNG RỄ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG VỚI THỰC VẬT
Mối quan hệ giữa VSV vùng rễ và thực vật:
- thành phần và số lượng VSV vùng rễ biến động theo giai đoạn sinh trưởng của cây.
- Bộ rễ của các loại cây có tính chọn lọc VSV.
- VSV hoại sinh có ít trong đất vùng rễ nhưng phát triển mạnh trong lông hút và mô rễ, nhất là rễ già.
- Đa số các hợp chất hữu cơ chứa N2 ít chịu tác động của men do rễ tiết nà chỉ có thể bị khử amin thành amôniac do hoạt động của VSV
II. VI SINH VẬT VÙNG RỄ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG VỚI THỰC VẬT
- Phần lớn hợp chất lân hữu cơ do VSV phân giải thì cây trồng mới sử dụng được.
- Ở vùng rễ, hoạt động của VSV sinh ra nhiều khí CO2 và các axit hữu cơ hòa tan các hợp chất lân và kali khó tan.
- VSV vùng rễ còn tiết ra nhiều Vitamin, chất sinh trưởng và các chất điều hòa sinh trưởng giúp cây phát triển.
- VSV vùng rễ cũng có một số tác hại.
II. VI SINH VẬT VÙNG RỄ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG VỚI THỰC VẬT
Euglena
Azotobacter
III. RỄ NẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
- Rễ nấm là hiện tượng cộng sinh giữa nấm và rễ cây.
+ Rễ nấm ngoại sinh:
Phân bố rộng rãi, chủ yếu là ở những cây gỗ.
Phân bố xung quanh bề mặt rễ cây.
Các sợi nấm chỉ sống trong thời gian ngắn, phát triển trong vụ xuân-hè sau đó tàn lụi dần.
Gặp điều kiện thuận lợi màn nấm dày bao phủ phần non của rễ và lông hút, lông hút bị biến mất dần

III. RỄ NẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
+ Rễ nấm nội sinh:
Ăn sâu vào trong tế bào nhu mô và tế bào biểu bì của rễ.
Có trường hợp tạo thành nốt sần.
Lông hút vẫn tồn tại bình thường
Rễ nấm nội sinh là hiện tượng có tính chất đặc trưng của cây hòa thảo
III. RỄ NẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
- Tùy mức độ quan hệ của thực vật và rễ nấm có thể chia chúng thành 3 loại:
Những cây cộng sinh bắt buộc
Những cây rễ nấm có tác dụng kích thích sự sinh trưởng và phát triển
Những cây phát triển không cần rễ nấm

III. RỄ NẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
- Nấm cộng sinh:
Ascomycetes
III. RỄ NẤM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
- Nấm cộng sinh:
Basidiomycetes
IV. VSV BIỂU SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
- VSV phân bố trên bề mặt thực vật được gọi chung là VSV biểu sinh, chúng phát triển dựa trên chất bìa tiết cuả cây.
- Trong các điều kiện thích hợp, VSV biểu sinh có lợi với thực vật:
+ Tạo hàng rào sinh học
ngăn ngừa sự xâm
nhập VSV kí sinh
vào mô tế bào.

Penicillium
IV. VSV BIỂU SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
+ Giảm hoạt tính của VSV gây bệnh.
+ VSV biểu sinh hoạt động cung cấp chất kích thích sinh trưởng, Vitamin… cho cây trồng.
- Một số VSV biểu sinh phá hoại tế bào biểu bì để xâm nhập vào cơ thể thực vật để gây hại.

Clasdosporium
Fusarium
IV. VSV BIỂU SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỰC VẬT
Clasdosporium
Fusarium
V. VSV CỐ ĐỊNH NITƠ VÀ QUAN HỆ VỚI THỰC VẬT
- Rhizobium có nhiều loại và hình thái không giống nhau: lúc còn non có hình que, có tiên mao, khi phát triển cơ thể có dạng giả khuẩn là giai đoạn có định nito mạnh nhất.

Rhizobium
V. VSV CỐ ĐỊNH NITƠ VÀ QUAN HỆ VỚI THỰC VẬT
- Quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần và cây họ đậu tạo thành một thể sinh lí hoàn chỉnh và có khả năng đồng hóa nito phân tử.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)