Vì sao Chim ngủ trên cây không bị ngã
Chia sẻ bởi Đào Phương Khanh |
Ngày 24/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Vì sao Chim ngủ trên cây không bị ngã thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VÌ SAO CHIM NGỦ TRÊN CÂY KHÔNG BỊ NGÃ?
Các loài chim thường ngủ trên cây, đều có tài ngủ trên cành cây mà không bị rớt xuống. Vì sao vậy?
Té ra, cấu tạo ngón chân của loài ở trên cây, cấu tạo thích hợp để nắm chặt cành cây. Nếu chịu khó quan sát kĩ tư thế của chúng, sẽ thấy, khi nó từ trên cành cây xuống rồi, thì cong xương ống chân và xương bàn chân, rồi nằm phục trên cành. Lúc này sức nặng của thân đều tập trung trên xương bàn chân, dây chằng ở sau xương bàn chân thít chặt, đồng thời kéo cong dây chằng trên xương bàn chân, thế là bàn chân cong xuống, nắm chặt cành cây. Vì vậy, chim ở trên cành cây, dù có ngủ, nhờ sức nặng của cơ thể mà nắm chặt lấy cành cây. Khi nào chim đứng thẳng lên, thì đầu mút bàn chân duỗi ra.
Ngoài ra, vì não bộ của chim phát triển hơn não bộ của động vật bò sát, bán cầu đại não tuy chưa có nếp nhăn, nhưng kích thước so ra thì đã tăng hơn nhiều . Tiểu não phát triển nhất, thùy thị giác rất lớn, đặc điểm này không chỉ thích nghi với đời sống bay lượn mà còn giỏi về điều tiết vận động và thị giác, giữ cho cơ thể thăng bằng thật tốt cho nên chim ở trên cành cây, thì đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng giữ được sự ổn định mà không bị rơi xuống.
Các loài chim thường ngủ trên cây, đều có tài ngủ trên cành cây mà không bị rớt xuống. Vì sao vậy?
Té ra, cấu tạo ngón chân của loài ở trên cây, cấu tạo thích hợp để nắm chặt cành cây. Nếu chịu khó quan sát kĩ tư thế của chúng, sẽ thấy, khi nó từ trên cành cây xuống rồi, thì cong xương ống chân và xương bàn chân, rồi nằm phục trên cành. Lúc này sức nặng của thân đều tập trung trên xương bàn chân, dây chằng ở sau xương bàn chân thít chặt, đồng thời kéo cong dây chằng trên xương bàn chân, thế là bàn chân cong xuống, nắm chặt cành cây. Vì vậy, chim ở trên cành cây, dù có ngủ, nhờ sức nặng của cơ thể mà nắm chặt lấy cành cây. Khi nào chim đứng thẳng lên, thì đầu mút bàn chân duỗi ra.
Ngoài ra, vì não bộ của chim phát triển hơn não bộ của động vật bò sát, bán cầu đại não tuy chưa có nếp nhăn, nhưng kích thước so ra thì đã tăng hơn nhiều . Tiểu não phát triển nhất, thùy thị giác rất lớn, đặc điểm này không chỉ thích nghi với đời sống bay lượn mà còn giỏi về điều tiết vận động và thị giác, giữ cho cơ thể thăng bằng thật tốt cho nên chim ở trên cành cây, thì đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng giữ được sự ổn định mà không bị rơi xuống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Phương Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)