Vi khuẩn dịch hạch
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sáng |
Ngày 23/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: vi khuẩn dịch hạch thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
vi khuẩn dịch hạch
( Yersinia pestis )
4
1. các tính chất chính của vi khuẩn dịch hạch
4
- Không có lông, không di động. Có thể có vỏ.
1.2. NuôI cấy
1.1. Hình thái
- Hiếu kỵ khí tuỳ ngộ.
- Cầu trực khuẩn Gr(-). Bắt mầu đậm hơn ở hai đầu.
- Nhiệt độ: có thể mọc: 4 - 42oC, tối ưu: 28oC
- Trên môi trường đặc: khuẩn lạc thường có dạng R
- Trong môi trường lỏng: lắng cặn, trên trong.
1. các tính chất chính của vi khuẩn dịch hạch
4
1.3. kháng nguyên
- KN F1
- KN V, W
- KN fimbriae
- KN LPS
1.4. sức đề kháng
- Dễ bị chết bởi hoá chất diệt khuẩn hoặc ở 100oC.
- Có thể sống hàng tháng trong xác động vật.
4
- KN F1: ức chế thực bào
- KN V W: Chỉ có ở những chủng độc lực cao
- Fimbriae: Giúp vi khuẩn bám vào tế bào cơ thể chủ.
- Phospolipase (murine toxin):
Giúp vi khuẩn tồn tại trong đường tiêu hoá bọ chét.
- Yếu tố hoạt hoá plasminogen:
Giúp vi khuẩn lan rộng từ vết bọ chét đốt.
2.1. các yếu tố độc lực
- Nội độc tố: Gây độc hệ thần kinh.
Gây thoái hóa xuất huyết phủ tạng.
2. Khả năng gây bệnh của vK dịch hạch
2.2. Dây chuyền dịch tễ bệnh dịch hạch
Gậm nhấm
hoang dại
* Chủ yếu là bọ chét chuột Xenopsilla cheopis
4
2.3. Các thể lâm sàng của bệnh dịch hạch
- Thể hạch: thường gặp nhất.
- Thể nhiễm trùng huyết: thường gặp.
- Thể phổi: hiếm gặp.
- Viêm màng não: hiếm gặp.
3. Chẩn đoán vi sinh bệnh dịch hạch
4
3.1. Chẩn đoán trực tiếp
- Nhuộm soi:
- Miễn dịch học:
Huỳnh quang trực tiếp: Phát hiện VK trong bệnh phẩm.
Ngưng kết thụ động: Tìm KN F1 trong bệnh phẩm.
Nhuộm Gram / Wayson
- Nuôi cấy phân lập:
- Tiêm truyền động thí nghiệm:
Bệnh phẩm: Tùy thể lâm sàng.
Nghiên cứu dịch tễ: dịch nghiền bọ chét, phủ tạng chuột.
Chuột lang hoặc
Chuột nhắt trắng
4
- Chẩn đoán:
Xác định KT kháng F1 trong huyết thanh bệnh nhân.
- Nghiên cứu dịch tễ:
Xác định KT kháng F1 trong huyết thanh chuột.
3.2. Chẩn đoán gián tiếp
- Kỹ thuật: Ngưng kết hồng cầu thụ động.
4. phòng bệnh
4
4.1. Không đặc hiệu
- Diệt chuột và bọ chét.
- Chẩn đoán sớm, cách ly kịp thời (nhất là thể phổi).
- Kháng sinh dự phòng cho người có nguy cơ mắc cao.
- Giám sát dịch tễ học.
4.1. đặc hiệu
- Tiêm vacxin cho người có nguy cơ mắc cao.
- Hai loại vacxin: sống giảm độc lực và chết.
5. Chữa bệnh
4
5.1. Sử dụng kháng sinh:
- Vi khuẩn dịch hạch còn nhạy cảm với nhiều kháng sinh thông thường (streptomycin, chloramphenicol, tetracyclin).
- Đã có những chủng kháng thuốc.
5.2. Điều trị triệu chứng: Nhiễm độc, xuất huyết .
Nguyên tắc:
4
Phương pháp học tập
Về các vi khuẩn
những trọng tâm học tập về một vi khuẩn
(Sinh viên không/chưa định hướng CK vi sinh)
4
2. Đặc điểm sinh vật học: Các đặc điểm liên quan đến khả năng gây bệnh, phương pháp phòng và chữa bệnh.
3. Khả năng gây bệnh: Gây bệnh bệnh gì? Đường lây? Yếu tố độc lực và cơ chế gây bệnh? Cơ quan bị tổn thương?
1. Tên tiếng Việt và tên khoa học.
4. Chẩn đoán vi sinh: Lấy, bảo quản bệnh phẩm? Các phương pháp chẩn đoán (nêu được tên và giá trị)?
5. Phòng và chữa bệnh: Phương pháp phòng bệnh và nguyên tắc chữa bệnh.
Phương pháp học tập tốt
phải
- Coi trọng học hiểu
- Hướng đến vận dụng
4
khi nào thì Bạn đã thực sự hiểu bài ?
4
2. Trình bày rút ngắn.
4. Diễn đạt bằng cách khác.
1. Chỉ ra được những ý then chốt (cốt lõi) của bài.
5. Nhận biết được mối liên quan giữa các mảng kiến thức.
Bạn đã thực sự hiểu bài khi có khả năng:
3. Giải thích, diễn giải (tại sao, như thế nào.)
Các phương pháp học về vi khuẩn
4
2. Lập bảng tóm tắt: Chứa những nội dung quan trọng nhất.
3. Tìm ra xương sống của bài: Xác định nội dung cốt lõi chi phối hoặc liên quan đến nhiều nội dung khác của bài.
1. Soạn bài tóm tắt ngắn/rất ngắn: Bài ngắn có đủ nội dung quan trọng nhất / Bài rất ngắn với các ý cốt lõi.
4. Lập bảng so sánh: So sánh những nội dung quan trọng giữa hai hoặc một số vi khuẩn.
. . .
Nên áp dụng: PP "Rút ngắn / Rất ngắn" + 1 PP khác
Học "bất bình đẳng"
Kiến thức
hạt nhân
- Cơ bản nhất
- Thường trực
(Thi xong
vẫn phải nhớ)
Kiến Thức
bình thường
(Thi xong
có thể quên)
Kiến thức PhảI học
1
bản đồ "địa hình"
Học bất bình đẳng (A) và học bình đẳng (b)
A
B
1
"địa hình" Học bất bình đẳng (A) và học bình đẳng (b) khi "nước thời gian" phủ lên - quên!
A
B
ba mức độ tích luỹ kiến thức
Vận dụng
Hiểu
Thuộc
Chúc các bạn học tốt
( Yersinia pestis )
4
1. các tính chất chính của vi khuẩn dịch hạch
4
- Không có lông, không di động. Có thể có vỏ.
1.2. NuôI cấy
1.1. Hình thái
- Hiếu kỵ khí tuỳ ngộ.
- Cầu trực khuẩn Gr(-). Bắt mầu đậm hơn ở hai đầu.
- Nhiệt độ: có thể mọc: 4 - 42oC, tối ưu: 28oC
- Trên môi trường đặc: khuẩn lạc thường có dạng R
- Trong môi trường lỏng: lắng cặn, trên trong.
1. các tính chất chính của vi khuẩn dịch hạch
4
1.3. kháng nguyên
- KN F1
- KN V, W
- KN fimbriae
- KN LPS
1.4. sức đề kháng
- Dễ bị chết bởi hoá chất diệt khuẩn hoặc ở 100oC.
- Có thể sống hàng tháng trong xác động vật.
4
- KN F1: ức chế thực bào
- KN V W: Chỉ có ở những chủng độc lực cao
- Fimbriae: Giúp vi khuẩn bám vào tế bào cơ thể chủ.
- Phospolipase (murine toxin):
Giúp vi khuẩn tồn tại trong đường tiêu hoá bọ chét.
- Yếu tố hoạt hoá plasminogen:
Giúp vi khuẩn lan rộng từ vết bọ chét đốt.
2.1. các yếu tố độc lực
- Nội độc tố: Gây độc hệ thần kinh.
Gây thoái hóa xuất huyết phủ tạng.
2. Khả năng gây bệnh của vK dịch hạch
2.2. Dây chuyền dịch tễ bệnh dịch hạch
Gậm nhấm
hoang dại
* Chủ yếu là bọ chét chuột Xenopsilla cheopis
4
2.3. Các thể lâm sàng của bệnh dịch hạch
- Thể hạch: thường gặp nhất.
- Thể nhiễm trùng huyết: thường gặp.
- Thể phổi: hiếm gặp.
- Viêm màng não: hiếm gặp.
3. Chẩn đoán vi sinh bệnh dịch hạch
4
3.1. Chẩn đoán trực tiếp
- Nhuộm soi:
- Miễn dịch học:
Huỳnh quang trực tiếp: Phát hiện VK trong bệnh phẩm.
Ngưng kết thụ động: Tìm KN F1 trong bệnh phẩm.
Nhuộm Gram / Wayson
- Nuôi cấy phân lập:
- Tiêm truyền động thí nghiệm:
Bệnh phẩm: Tùy thể lâm sàng.
Nghiên cứu dịch tễ: dịch nghiền bọ chét, phủ tạng chuột.
Chuột lang hoặc
Chuột nhắt trắng
4
- Chẩn đoán:
Xác định KT kháng F1 trong huyết thanh bệnh nhân.
- Nghiên cứu dịch tễ:
Xác định KT kháng F1 trong huyết thanh chuột.
3.2. Chẩn đoán gián tiếp
- Kỹ thuật: Ngưng kết hồng cầu thụ động.
4. phòng bệnh
4
4.1. Không đặc hiệu
- Diệt chuột và bọ chét.
- Chẩn đoán sớm, cách ly kịp thời (nhất là thể phổi).
- Kháng sinh dự phòng cho người có nguy cơ mắc cao.
- Giám sát dịch tễ học.
4.1. đặc hiệu
- Tiêm vacxin cho người có nguy cơ mắc cao.
- Hai loại vacxin: sống giảm độc lực và chết.
5. Chữa bệnh
4
5.1. Sử dụng kháng sinh:
- Vi khuẩn dịch hạch còn nhạy cảm với nhiều kháng sinh thông thường (streptomycin, chloramphenicol, tetracyclin).
- Đã có những chủng kháng thuốc.
5.2. Điều trị triệu chứng: Nhiễm độc, xuất huyết .
Nguyên tắc:
4
Phương pháp học tập
Về các vi khuẩn
những trọng tâm học tập về một vi khuẩn
(Sinh viên không/chưa định hướng CK vi sinh)
4
2. Đặc điểm sinh vật học: Các đặc điểm liên quan đến khả năng gây bệnh, phương pháp phòng và chữa bệnh.
3. Khả năng gây bệnh: Gây bệnh bệnh gì? Đường lây? Yếu tố độc lực và cơ chế gây bệnh? Cơ quan bị tổn thương?
1. Tên tiếng Việt và tên khoa học.
4. Chẩn đoán vi sinh: Lấy, bảo quản bệnh phẩm? Các phương pháp chẩn đoán (nêu được tên và giá trị)?
5. Phòng và chữa bệnh: Phương pháp phòng bệnh và nguyên tắc chữa bệnh.
Phương pháp học tập tốt
phải
- Coi trọng học hiểu
- Hướng đến vận dụng
4
khi nào thì Bạn đã thực sự hiểu bài ?
4
2. Trình bày rút ngắn.
4. Diễn đạt bằng cách khác.
1. Chỉ ra được những ý then chốt (cốt lõi) của bài.
5. Nhận biết được mối liên quan giữa các mảng kiến thức.
Bạn đã thực sự hiểu bài khi có khả năng:
3. Giải thích, diễn giải (tại sao, như thế nào.)
Các phương pháp học về vi khuẩn
4
2. Lập bảng tóm tắt: Chứa những nội dung quan trọng nhất.
3. Tìm ra xương sống của bài: Xác định nội dung cốt lõi chi phối hoặc liên quan đến nhiều nội dung khác của bài.
1. Soạn bài tóm tắt ngắn/rất ngắn: Bài ngắn có đủ nội dung quan trọng nhất / Bài rất ngắn với các ý cốt lõi.
4. Lập bảng so sánh: So sánh những nội dung quan trọng giữa hai hoặc một số vi khuẩn.
. . .
Nên áp dụng: PP "Rút ngắn / Rất ngắn" + 1 PP khác
Học "bất bình đẳng"
Kiến thức
hạt nhân
- Cơ bản nhất
- Thường trực
(Thi xong
vẫn phải nhớ)
Kiến Thức
bình thường
(Thi xong
có thể quên)
Kiến thức PhảI học
1
bản đồ "địa hình"
Học bất bình đẳng (A) và học bình đẳng (b)
A
B
1
"địa hình" Học bất bình đẳng (A) và học bình đẳng (b) khi "nước thời gian" phủ lên - quên!
A
B
ba mức độ tích luỹ kiến thức
Vận dụng
Hiểu
Thuộc
Chúc các bạn học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)