Vi khuẩn Bạch Hầu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Cảnh | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Vi khuẩn Bạch Hầu thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Corynebacterium
diphtheriae
TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
Hình dạng
Hình que, đa dạng
Một đầu hay 2 đầu phình ra
Kích thước 0,5 – 1 X 2 – 6 μm
Xếp song song, hợp thành góc nhọn

TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
Hình dạng
TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
Hình dạng
Môi trường HT đông Loeffler
Khúm nhỏ
Màu xám
Bờ không đều
Môi trường BA có chứa tellurite K
Có 3 lọai khúm Mitis
Gravis
Intermedius
TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
Tính chất nuôi cấy
Hiếu khí
Mọc trên các môi trường thông thường
Môi trường phân lập :
Huyết thanh đông
Thạch máu
TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
Độc tố
Là 1 polypeptide
TLPT 62 000 daltons
Dễ bị hủy bởi nhiệt (600C / 15 phút)
Phần A : phần họat động  ngăn sự tổng hợp protein
Phần B : gắn vào thụ thể, phân giải protein
Tế bào cảm thụ : tim, TK , thận
TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
Độc tố
1 m l canh cấy VK có 1000 MLD
(minimum lethal dose)
1 MLD là lượng độc tố đủ giết chết 1 con bọ nặng 250g
Độc tố được sinh ra nhiều ở môi trường có nồng độ Fe là 0,14 μg / ml
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
VK Bạch hầu
Không xâm lấn
Gây nhiễm trùng, nhiễm độc tòan thân
Tiết ngọai độc tố
Gây bệnh Bạch hầu
Đường lây : hô hấp, da, niêm mạc, sinh dục, kết mạc mắt
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Họng

Giả mạc Tiết độc tố

Máu

Tim Gan Thận TK



Nhiễm độc
Họai tử cơ quan
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Biểu hiện LS
Tại chỗ
Giả mạc
Nhiễm khuẩn
Đau họng
Khó thở
Tòan thân
Tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc
VI SINH LÂM SÀNG
Bệnh phẩm : quệt họng
Nhuộm trực tiếp : hình ảnh đặc hiệu  có giá trị chẩn đóan sớm
Nuôi cấy định danh
Thử độc lực
MIỄN DỊCH
Kháng độc tố BH có tác dụng trung hòa độc tố BH khi còn lưu thông trong máu
Trẻ em 1-9 tuổi dễ mắc bệnh
MIỄN DỊCH
Thử nghiệm Schick
Độc tố BH tạo phản ứng đỏ da tại chỗ và kháng độc tố BH có tác dụng trung hòa độc tố BH
Tiêm trong da 0,1 ml độc tố BH 1/50 MLD,
Tay kia tiêm 0,1 ml giải độc tố BH
Đọc kết quả sau 24h, 48h, 7 ngày

MIỄN DỊCH
Thử nghiệm Schick
Kết quả :
Cả 2 tay không đỏ da :
(-)  cơ thể có MD
Tay thử đỏ da kéo dài đến ngày thứ 7, tay chứng không đỏ da :
(+)  cơ thể không có MD
Cả 2 tay đều đỏ da, sau đó biến mất :
(+) giả  cơ thể có MD
MIỄN DỊCH
Thử nghiệm Eleck
MIỄN DỊCH
Thử nghiệm Eleck
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Điều trị càng sớm càng tốt
Trung hòa độc tố bằng SAD trước 48h
Kháng sinh PNC G hay Erythromycin
Chống bội nhiễm, theo dõi và xử trí biến chứng
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Phòng bệnh
Vaccin giải độc tố (BH-HG-UV)
Lần I : 3 – 6 tháng tuổi, 3 mũi cách nhau 1 tháng
Lần II : sau 12 tháng
Lần III : trẻ được 5 tuổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)