Vì cuộc sống không có HIV
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hưng |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Vì cuộc sống không có HIV thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VÌ CUỘC SỐNG KHÔNG CÓ HIV
NỘI DUNG CHÍNH
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
HIV/AIDS LÀ GÌ?
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HIV/AIDS
CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
5
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
CHĂM SÓC VÀ HỖ TRỢ
Dưới đây là những con số thống kê chi tiết về tỉ lệ và số lượng các ca nhiễm so sánh giữa năm 2003 và 2005, dựa theo đặc điểm dịch HIV/AIDS của từng khu vực trên thế giới.
Ngày đưa tin: 11/30/2005 4:39:15 PM
Nguồn tin: Theo Báo cáo của UNAIDS và WHO
Dưới đây là những con số thống kê chi tiết về tỉ lệ và số lượng các ca nhiễm so sánh giữa năm 2007 và 2001, dựa theo đặc điểm dịch HIV/AIDS của từng khu vực trên thế giới.
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Nguồn tin: Theo Báo cáo của UNAIDS và WHO
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Theo báo cáo của UNAIDS đến tháng 12 năm 2007:
Ước tính trên toàn cầu: 33,2 triệu người đang sống với HIV
2,5 triệu trong số đó là trẻ em
2,1 triệu người đã tử vong do AIDS
15,2 triệu trẻ em mồ côi do AIDS
Ước tính ở Châu Á: 4,9 triệu người đang sống với HIV
Khoảng 300 000 người đã tử vong vì AIDS trong năm 2007
HIV(Human Immunodeficiency Virus): Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.
HIV/AIDS là gì?
AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome): Hội chứng Suy giảm Miễn dịch Mắc phải ở người. AIDS là giai đoạn nghiêm trọng nhất một khi đã nhiễm HIV, khi mà hệ thống miễn dịch của cơ thể bị yếu.
HIV/AIDS LÀ GÌ?
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HIV/AIDS
HIV/AIDS
HIV tấn công cơ thể chúng ta như thế nào
Dự phòng lây nhiễm HIV
Khả năng tồn tại của HIV
Diễn biến của quá trình nhiễm HIV
Các nguy cơ lây nhiễm HIV cao
Những địa chỉ liên hệ khi cần thiết
HIV TẤN CÔNG CƠ THỂ CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO
1
Hệ thống miễn dịch của cơ thể có nhiều yếu tố, trong đó tế bào bạch cầu Lympho T – CD4 (CD4) đóng vai trò chỉ huy, huy động các yếu tố miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh mỗi khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
3
Khi lượng tế bào CD4 bị phá huỷ càng nhiều thì khả năng chống lại bệnh tật càng yếu đi và cơ thể càng dễ mắc bệnh hiếm gặp ở người bình thường gọi là bệnh nhiễm trùng cơ hội như lao, viêm phổi do pneumocystis carinii,…và dẫn đến tử vong nhanh.
2
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công trực tiếp vào tế bào CD4, chúng nhân lên trong đó rồi dần dần phá huỷ các tế bào này. Quá trình này diễn ra từ từ trong nhiều năm.
KHẢ NĂNG TỒN TẠI
1
2
3
HIV có nhiều trong máu, dịch âm đạo và tinh dịch. Ngoài ra, HIV có số lượng ít trong sữa mẹ và nước ối.
HIV rất dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao và các hoá chất thông thường như nước Javen, cồn,…
Ở nhiệt độ càng thấp HIV càng sống được lâu. Với nhiệt độ trong phòng (khoảng 25°C), HIV có thể sống được 1 tuần.
DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NHIỄM HIV ĐẾN KHI PHÁT TRIỂN THÀNH AIDS
HIV/AIDS
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Thường không có biểu hiện của triệu chứng bệnh.
Bệnh nhẹ (giảm dưới 10% trọng lượng của cơ thể; sẩn ngứa trên da kéo dài,…)
Bệnh vừa (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể; tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng không rõ nguyên nhân; sốt kéo dài,…)
Bệnh nặng (hội chứng suy kiệt viêm phổi do Pneumoccytic carinii; tiêu chảy trên 1 tháng,…)
DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NHIỄM HIV ĐẾN KHI PHÁT TRIỂN THÀNH AIDS
CÁC NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV CAO
Dùng chung kim tiêm, vật sắc nhọn đã dính máu
Text
CAO
NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV
Text
Text
Quan hệ tình dục không an toàn
Máu, dịch sinh dục của người bị nhiễm HIV bắn vào vết thương hở
Con nhỏ của bà mẹ bị nhiễm HIV (dưới 10 tuổi)
Nhận truyền máu
Phụ nữ nhiễm HIV mang thai
quan sát hình vẽ - hoàn thành bài tập
Phiếu học tập
Qua đường tình dục
Qua đường máu
Lây truyền từ mẹ sang con
Đi chung tàu xe
Bắt tay
Dùng chung nhà vệ sinh
Dùng chung dụng cụ ăn uống
Tắm chung hồ bơi
Muỗi đốt
Dường lây nhiễm HIV
Dường không lây nhiễm
(Các tiếp xúc thông thường)
HIV chỉ lây qua 3 đường
HIV không lâyqua
các tiếp xúc thông thường
Do tiếp xúc với dịch tiết âm đạo, tinh dịch khi quan hệ tình dục không an toàn
Qua đường máu
Do tiếp xúc với máu, truyền máu bị nhiễm HIV hoặc sử dụng chung dụng cụ tiêm, chích qua da không được tiệt trùng kỹ.
Lây truyền từ mẹ sang con
Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây cho con trong khi mang thai, khi sinh con và cho con bú.
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DỰ PHÒNG
Không sử dụng chung
bơm kim tiêm
Sử dụng găng tay khi làm việc
liên quan đến máu
Uống thuốc để phòng chống
lây truyền từ mẹ sang con
VÌ MỘT THẾ GIỚI KHÔNG HIV/AIDS
Quan hệ tình dục an toàn
CÁC ĐỊA CHỈ TƯ VẤN, XÉT NGHIỆM HIV MIỄN PHÍ TẠI HẢI PHÒNG
Ngô Quyền, Hải Phòng
Số 21 Lê Lợi
Hồng Bàng, Hải Phòng
Số 17 Lê Đại Hành
Điện thoại
0313 822569
Điện thoại
0313 566717
Lê Chân, Hải Phòng
Số 57 Nguyễn Đức Cảnh
Kiến An, Hải Phòng
Số 360 Trần Thành Ngọ
Điện thoại
0313 859194
Điện thoại
0313 577036
CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Các biểu hiện của kì thị
Xa lánh: tránh gần gũi, đụng chạm, sử dụng đồ dùng chung
Từ chối: mất chỗ ở, mất việc làm, học tập, bị đùn đẩy khi khám chữa bệnh,…
Sự bàn tán nói xấu của cộng đồng
Mất dần vị trí trong gia đình và xã hội
Mất khả năng tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho cuộc sống
Tự kì thị
Mặc cảm tội lỗi, tự ti, mất tự tin và tự cô lập
Chán nản, tuyệt vọng trong cuộc sống và mọi mối quan hệ
Từ bỏ các ước muốn của cuộc sống: việc làm, thăng tiến nghề nghiệp,…
Kì thị thứ cấp: người bị kì thị là gia đình, bạn bè, người chăm sóc, biểu hiện
của kì thị như đối với người nhiễm.
CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Tiến sĩ Lê Trường Giang, Phó giám đốc Sở Y tế TP HCM, nhận định, nguồn gốc và nguyên nhân của kì thị là do thiếu hiểu biết sâu về AIDS, nhất là sự lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường.
Việc tuyên truyền không đúng đắn trong một thời gian dài cũng là nguyên nhân khiến người dân sợ bệnh AIDS và sợ luôn cả người bị AIDS.
Ông Giang nhấn mạnh, việc kì thị này làm người nhiễm và gia đình sợ bị tiết lộ thông tin về tình trạng nhiễm HIV; người có nguy cơ nhiễm HIV không dám xét nghiệm; người nhiễm không dám áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cho người khác vì sợ bị phát hiện.
Bác sĩ Shigeru Omi, Giám đốc tổ chức Y tế thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, cho biết tháo đi ngòi nổ của sự kì thị bao quanh đại dịch HIV/AIDS đã ít nhiều đưa ra một phần giải pháp. Đó chính là lý do tại sao chủ đề được chọn trong ngày AIDS thế giới năm 2002 – 2003 là “Vượt qua rào cản của sự kỳ thị và sự đối xử: Hãy sống và giúp nhau sống”.
CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
HIV / AIDS đang là đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử văn minh của nhân loại. Theo báo cáo của UNAIDS và WHO, dịch HIV/AIDS không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng đến an ninh, sự phát triển nòi giống của loài người.
Nhận thức rõ nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS, trong thời gian qua, đã đề ra nhiều hành động và biện pháp thiết thực nhằm góp phần ngăn chặn, không để bệnh bùng phát như triển khai biện pháp can thiệp dự phòng với chăn sóc chữa trị dựa vào gia đình và cộng đồng; thiết lập mạng lưới tham vấn, chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, gồm: mạng lưới y tế cơ sở, hệ thống bệnh viện, hệ thống các trường, trung tâm cai nghiện ma tuý, xây dựng Trung tâm tư vấn và hỗ trợ cộng đồng các quận - huyện, đồng thời hỗ trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức xã hội chăm sóc chữa trị bệnh nhân AIDS,…qua đó, đã tháo gỡ được nhiều vấn đề khó khăn, từng bước xoá bỏ phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.
CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
Trước đại dịch HIV/AIDS và tệ nạn xã hội đang đe doạ trực tiếp đến sức khỏe của con người, tương lai, nòi giống và sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Mọi người chúng ta hãy tự bảo vệ chính mình, gia đình và xã hội trước những hành vi nguy cơ lây nhiễm.
Không xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS, tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, giúp đỡ người nhiễm HIV, tạo môi trường lành mạnh, an toàn cho người nhiễm, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Cộng đồng và gia đình hãy giúp đỡ, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS.
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Ai cũng có thể bị nhiễm HIV bất kể tính cách, lứa tuổi, nghề nghiệp hay nguồn gốc. Tuy nhiên, với kiến thức tự bảo vệ mình và mong muốn áp những những kiến thức đó thì việc HIV sẽ khó có thể lây truyền được.
Bất kể là một người nhiễm HIV do lý do gì thì điều quan trọng nhất vẫn là người đó được hỗ trợ và chăm sóc khi cần thiết.
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào tháng 12/1990 thì đến tháng 9/1994, số người nhiễm HIV trong cả nước là 84 900 người, năm 2004 là 90 380 người và đến 8/2008 số người nhiễm HIV đang còn sống là 132 0480 người.
Nhìn vào con số trên, ai cũng phải suy nghĩ và tự đặt câu hỏi làm thế nào đây? Một thông điệp muốn gửi đến tất cả mọi người “HÃY ĐƯƠNG ĐẦU VỚI HIV/AIDS”. Đây cũng chính là tựa đề của một quyển sách do tác giả Nguyễn Thị Kim Liên sưu tầm và biên soạn được Nhà xuất bản Lao động xuất bản năm 2006.
Trong cuốn sách này, có những câu chuyện kể về cách suy nghĩ của những người nhiễm HIV và đang chống chọi với căn bệnh AIDS. Có những con người bi quan và có những con người vượt qua được thực tế để tiếp tục tìm hướng đi đúng trong cuộc sống, đương đầu với HIV ngay trong cơ thể mình, ngăn ngừa không cho HIV làm hại đến những người xung quanh.
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Tôi hi vọng rằng, sau khi đọc quyển sách này, chúng ta sẽ có suy nghĩ khác về những người nhiễm HIV/AIDS. Sẽ thông cảm và luôn động viên họ còn những người đã mang trong người vi rút HIV hãy tự tin, vững bước để tiếp tục sống, hãy làm những việc có ích mà không phải người bình thường nào cũng có thể làm được. Hãy luôn mỉm cười và tin rằng “NHIỄM HIV/AIDS CHƯA PHẢI LÀ CHẾT”.
VÌ CUỘC SỐNG KHÔNG HIV/AIDS
NỘI DUNG CHÍNH
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
HIV/AIDS LÀ GÌ?
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HIV/AIDS
CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
5
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
CHĂM SÓC VÀ HỖ TRỢ
Dưới đây là những con số thống kê chi tiết về tỉ lệ và số lượng các ca nhiễm so sánh giữa năm 2003 và 2005, dựa theo đặc điểm dịch HIV/AIDS của từng khu vực trên thế giới.
Ngày đưa tin: 11/30/2005 4:39:15 PM
Nguồn tin: Theo Báo cáo của UNAIDS và WHO
Dưới đây là những con số thống kê chi tiết về tỉ lệ và số lượng các ca nhiễm so sánh giữa năm 2007 và 2001, dựa theo đặc điểm dịch HIV/AIDS của từng khu vực trên thế giới.
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Nguồn tin: Theo Báo cáo của UNAIDS và WHO
TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH AIDS TOÀN CẦU
Theo báo cáo của UNAIDS đến tháng 12 năm 2007:
Ước tính trên toàn cầu: 33,2 triệu người đang sống với HIV
2,5 triệu trong số đó là trẻ em
2,1 triệu người đã tử vong do AIDS
15,2 triệu trẻ em mồ côi do AIDS
Ước tính ở Châu Á: 4,9 triệu người đang sống với HIV
Khoảng 300 000 người đã tử vong vì AIDS trong năm 2007
HIV(Human Immunodeficiency Virus): Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.
HIV/AIDS là gì?
AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome): Hội chứng Suy giảm Miễn dịch Mắc phải ở người. AIDS là giai đoạn nghiêm trọng nhất một khi đã nhiễm HIV, khi mà hệ thống miễn dịch của cơ thể bị yếu.
HIV/AIDS LÀ GÌ?
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ HIV/AIDS
HIV/AIDS
HIV tấn công cơ thể chúng ta như thế nào
Dự phòng lây nhiễm HIV
Khả năng tồn tại của HIV
Diễn biến của quá trình nhiễm HIV
Các nguy cơ lây nhiễm HIV cao
Những địa chỉ liên hệ khi cần thiết
HIV TẤN CÔNG CƠ THỂ CHÚNG TA NHƯ THẾ NÀO
1
Hệ thống miễn dịch của cơ thể có nhiều yếu tố, trong đó tế bào bạch cầu Lympho T – CD4 (CD4) đóng vai trò chỉ huy, huy động các yếu tố miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh mỗi khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
3
Khi lượng tế bào CD4 bị phá huỷ càng nhiều thì khả năng chống lại bệnh tật càng yếu đi và cơ thể càng dễ mắc bệnh hiếm gặp ở người bình thường gọi là bệnh nhiễm trùng cơ hội như lao, viêm phổi do pneumocystis carinii,…và dẫn đến tử vong nhanh.
2
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công trực tiếp vào tế bào CD4, chúng nhân lên trong đó rồi dần dần phá huỷ các tế bào này. Quá trình này diễn ra từ từ trong nhiều năm.
KHẢ NĂNG TỒN TẠI
1
2
3
HIV có nhiều trong máu, dịch âm đạo và tinh dịch. Ngoài ra, HIV có số lượng ít trong sữa mẹ và nước ối.
HIV rất dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao và các hoá chất thông thường như nước Javen, cồn,…
Ở nhiệt độ càng thấp HIV càng sống được lâu. Với nhiệt độ trong phòng (khoảng 25°C), HIV có thể sống được 1 tuần.
DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NHIỄM HIV ĐẾN KHI PHÁT TRIỂN THÀNH AIDS
HIV/AIDS
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Thường không có biểu hiện của triệu chứng bệnh.
Bệnh nhẹ (giảm dưới 10% trọng lượng của cơ thể; sẩn ngứa trên da kéo dài,…)
Bệnh vừa (giảm trên 10% trọng lượng cơ thể; tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng không rõ nguyên nhân; sốt kéo dài,…)
Bệnh nặng (hội chứng suy kiệt viêm phổi do Pneumoccytic carinii; tiêu chảy trên 1 tháng,…)
DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH NHIỄM HIV ĐẾN KHI PHÁT TRIỂN THÀNH AIDS
CÁC NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV CAO
Dùng chung kim tiêm, vật sắc nhọn đã dính máu
Text
CAO
NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV
Text
Text
Quan hệ tình dục không an toàn
Máu, dịch sinh dục của người bị nhiễm HIV bắn vào vết thương hở
Con nhỏ của bà mẹ bị nhiễm HIV (dưới 10 tuổi)
Nhận truyền máu
Phụ nữ nhiễm HIV mang thai
quan sát hình vẽ - hoàn thành bài tập
Phiếu học tập
Qua đường tình dục
Qua đường máu
Lây truyền từ mẹ sang con
Đi chung tàu xe
Bắt tay
Dùng chung nhà vệ sinh
Dùng chung dụng cụ ăn uống
Tắm chung hồ bơi
Muỗi đốt
Dường lây nhiễm HIV
Dường không lây nhiễm
(Các tiếp xúc thông thường)
HIV chỉ lây qua 3 đường
HIV không lâyqua
các tiếp xúc thông thường
Do tiếp xúc với dịch tiết âm đạo, tinh dịch khi quan hệ tình dục không an toàn
Qua đường máu
Do tiếp xúc với máu, truyền máu bị nhiễm HIV hoặc sử dụng chung dụng cụ tiêm, chích qua da không được tiệt trùng kỹ.
Lây truyền từ mẹ sang con
Mẹ bị nhiễm HIV có thể lây cho con trong khi mang thai, khi sinh con và cho con bú.
MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DỰ PHÒNG
Không sử dụng chung
bơm kim tiêm
Sử dụng găng tay khi làm việc
liên quan đến máu
Uống thuốc để phòng chống
lây truyền từ mẹ sang con
VÌ MỘT THẾ GIỚI KHÔNG HIV/AIDS
Quan hệ tình dục an toàn
CÁC ĐỊA CHỈ TƯ VẤN, XÉT NGHIỆM HIV MIỄN PHÍ TẠI HẢI PHÒNG
Ngô Quyền, Hải Phòng
Số 21 Lê Lợi
Hồng Bàng, Hải Phòng
Số 17 Lê Đại Hành
Điện thoại
0313 822569
Điện thoại
0313 566717
Lê Chân, Hải Phòng
Số 57 Nguyễn Đức Cảnh
Kiến An, Hải Phòng
Số 360 Trần Thành Ngọ
Điện thoại
0313 859194
Điện thoại
0313 577036
CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Các biểu hiện của kì thị
Xa lánh: tránh gần gũi, đụng chạm, sử dụng đồ dùng chung
Từ chối: mất chỗ ở, mất việc làm, học tập, bị đùn đẩy khi khám chữa bệnh,…
Sự bàn tán nói xấu của cộng đồng
Mất dần vị trí trong gia đình và xã hội
Mất khả năng tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho cuộc sống
Tự kì thị
Mặc cảm tội lỗi, tự ti, mất tự tin và tự cô lập
Chán nản, tuyệt vọng trong cuộc sống và mọi mối quan hệ
Từ bỏ các ước muốn của cuộc sống: việc làm, thăng tiến nghề nghiệp,…
Kì thị thứ cấp: người bị kì thị là gia đình, bạn bè, người chăm sóc, biểu hiện
của kì thị như đối với người nhiễm.
CHỐNG KÌ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Tiến sĩ Lê Trường Giang, Phó giám đốc Sở Y tế TP HCM, nhận định, nguồn gốc và nguyên nhân của kì thị là do thiếu hiểu biết sâu về AIDS, nhất là sự lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường.
Việc tuyên truyền không đúng đắn trong một thời gian dài cũng là nguyên nhân khiến người dân sợ bệnh AIDS và sợ luôn cả người bị AIDS.
Ông Giang nhấn mạnh, việc kì thị này làm người nhiễm và gia đình sợ bị tiết lộ thông tin về tình trạng nhiễm HIV; người có nguy cơ nhiễm HIV không dám xét nghiệm; người nhiễm không dám áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cho người khác vì sợ bị phát hiện.
Bác sĩ Shigeru Omi, Giám đốc tổ chức Y tế thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, cho biết tháo đi ngòi nổ của sự kì thị bao quanh đại dịch HIV/AIDS đã ít nhiều đưa ra một phần giải pháp. Đó chính là lý do tại sao chủ đề được chọn trong ngày AIDS thế giới năm 2002 – 2003 là “Vượt qua rào cản của sự kỳ thị và sự đối xử: Hãy sống và giúp nhau sống”.
CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
HIV / AIDS đang là đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử văn minh của nhân loại. Theo báo cáo của UNAIDS và WHO, dịch HIV/AIDS không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng đến an ninh, sự phát triển nòi giống của loài người.
Nhận thức rõ nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS, trong thời gian qua, đã đề ra nhiều hành động và biện pháp thiết thực nhằm góp phần ngăn chặn, không để bệnh bùng phát như triển khai biện pháp can thiệp dự phòng với chăn sóc chữa trị dựa vào gia đình và cộng đồng; thiết lập mạng lưới tham vấn, chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, gồm: mạng lưới y tế cơ sở, hệ thống bệnh viện, hệ thống các trường, trung tâm cai nghiện ma tuý, xây dựng Trung tâm tư vấn và hỗ trợ cộng đồng các quận - huyện, đồng thời hỗ trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức xã hội chăm sóc chữa trị bệnh nhân AIDS,…qua đó, đã tháo gỡ được nhiều vấn đề khó khăn, từng bước xoá bỏ phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.
CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
Trước đại dịch HIV/AIDS và tệ nạn xã hội đang đe doạ trực tiếp đến sức khỏe của con người, tương lai, nòi giống và sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Mọi người chúng ta hãy tự bảo vệ chính mình, gia đình và xã hội trước những hành vi nguy cơ lây nhiễm.
Không xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS, tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, giúp đỡ người nhiễm HIV, tạo môi trường lành mạnh, an toàn cho người nhiễm, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Cộng đồng và gia đình hãy giúp đỡ, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS.
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Ai cũng có thể bị nhiễm HIV bất kể tính cách, lứa tuổi, nghề nghiệp hay nguồn gốc. Tuy nhiên, với kiến thức tự bảo vệ mình và mong muốn áp những những kiến thức đó thì việc HIV sẽ khó có thể lây truyền được.
Bất kể là một người nhiễm HIV do lý do gì thì điều quan trọng nhất vẫn là người đó được hỗ trợ và chăm sóc khi cần thiết.
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào tháng 12/1990 thì đến tháng 9/1994, số người nhiễm HIV trong cả nước là 84 900 người, năm 2004 là 90 380 người và đến 8/2008 số người nhiễm HIV đang còn sống là 132 0480 người.
Nhìn vào con số trên, ai cũng phải suy nghĩ và tự đặt câu hỏi làm thế nào đây? Một thông điệp muốn gửi đến tất cả mọi người “HÃY ĐƯƠNG ĐẦU VỚI HIV/AIDS”. Đây cũng chính là tựa đề của một quyển sách do tác giả Nguyễn Thị Kim Liên sưu tầm và biên soạn được Nhà xuất bản Lao động xuất bản năm 2006.
Trong cuốn sách này, có những câu chuyện kể về cách suy nghĩ của những người nhiễm HIV và đang chống chọi với căn bệnh AIDS. Có những con người bi quan và có những con người vượt qua được thực tế để tiếp tục tìm hướng đi đúng trong cuộc sống, đương đầu với HIV ngay trong cơ thể mình, ngăn ngừa không cho HIV làm hại đến những người xung quanh.
NHỨC NHỐI ĐẠI DỊCH HIV/AIDS
Tôi hi vọng rằng, sau khi đọc quyển sách này, chúng ta sẽ có suy nghĩ khác về những người nhiễm HIV/AIDS. Sẽ thông cảm và luôn động viên họ còn những người đã mang trong người vi rút HIV hãy tự tin, vững bước để tiếp tục sống, hãy làm những việc có ích mà không phải người bình thường nào cũng có thể làm được. Hãy luôn mỉm cười và tin rằng “NHIỄM HIV/AIDS CHƯA PHẢI LÀ CHẾT”.
VÌ CUỘC SỐNG KHÔNG HIV/AIDS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)