Vh mua roi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lập |
Ngày 05/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: vh mua roi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Mưa rơi
Môn :LQVH
Người dạy :Nguyễn Thị Lập
Chủ đề :hiện tượng thiên nhiên
Tí tách đều đều
Từng giọt mưa rơi
Mưa xanh cây lúa
Mưa mát cánh đồng
Mưa cho hoa lá
Nảy lộc đâm chồi
Từng giọt từng giọt
Mưa rơi mưa rơi
“Đọc thơ theo tranh”
Trò chơi
1
3
2
4
CHÀO TẠM BIỆT
I. Mục đích –yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ và hiểu được nôi dung bài thơ
-Trả lời tốt các câu hỏi đàm thoại cùng cô
2.Kỉ năng
-nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
-Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển trí thông minh và óc sáng tạo
3.Giáo dục
-Giáo dục cháu biết được ích lợi của mưa trong cuộc sống
-Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước ,vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị :
-Máy vi tính ,đèn chiếu ,
-Slile 1: cảnh mưa tí tách đều
-Slile 2: cảnh mưa từng giọt mưa trên hồ nước
-Slile 3:cảnh cánh đồng lúa
-Slile 4 : cảnh mưa trên hoa lá
III.Tiến hành
a.Hoạt động mở đầu:
-Cô cho cháu chơi trò chơi “trời mưa”
-Cô trò chuyện với trẻ về mưa ,cô cho cháu xem tranh vẽ trời mưa trên máy vi tính
b.Hoạt đông trong
Các con vừa nhìn xem cô có tranh vẽ gì ,trong tranh có gì?
Các con biết không ,mưa đêm lại cho chúng ta rất nhiều ích lợi cho chúng ta ,để biết đó là những ích lợi gì thì hôm nay cô sẽ đọc cho các cháu nghe bài thơ mưa rơi của tác giả Trương Thị Minh Huệ nhé !
-Cô đọc diễn cảm lần 1,tóm tắt nội dung bài thơ
-Cô đọc lần 2 trích dẫn cho trẻ xem tranh trên máy vi tính
*Đàm thoại :
-Cô vừa dọc cho các con nghe bài thơ gì ?
-Trong bài thơ tác giả tả cảnh mưa như thế nào ?
-Trong bài thơ mưa có ích lợi gì ?
-Để bảo vệ nguồn nước thì các con làm gì ?
*Luyện tập :
-Lớp đọc tổ đọc ,cá nhân đọc.
-Thi đua tổ ,thi đua cá nhân
*Giáo dục
Giáo dục cháu biết ích lơi của mưa trong cuộc sống ,biết bảo vệ nguồn nước tự nhiên.
Lớp hát bài mưa rơi và chơi trò chơi
*Trò chơi : Đọc thơ theo tranh
Cô mở ô số bên tong ô số có bức tranh và trẻ đọc thơ theo tranh
3.Kết thúc: lớp hát bài cho tôi đi làm mưa với
Môn :LQVH
Người dạy :Nguyễn Thị Lập
Chủ đề :hiện tượng thiên nhiên
Tí tách đều đều
Từng giọt mưa rơi
Mưa xanh cây lúa
Mưa mát cánh đồng
Mưa cho hoa lá
Nảy lộc đâm chồi
Từng giọt từng giọt
Mưa rơi mưa rơi
“Đọc thơ theo tranh”
Trò chơi
1
3
2
4
CHÀO TẠM BIỆT
I. Mục đích –yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ và hiểu được nôi dung bài thơ
-Trả lời tốt các câu hỏi đàm thoại cùng cô
2.Kỉ năng
-nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
-Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển trí thông minh và óc sáng tạo
3.Giáo dục
-Giáo dục cháu biết được ích lợi của mưa trong cuộc sống
-Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước ,vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị :
-Máy vi tính ,đèn chiếu ,
-Slile 1: cảnh mưa tí tách đều
-Slile 2: cảnh mưa từng giọt mưa trên hồ nước
-Slile 3:cảnh cánh đồng lúa
-Slile 4 : cảnh mưa trên hoa lá
III.Tiến hành
a.Hoạt động mở đầu:
-Cô cho cháu chơi trò chơi “trời mưa”
-Cô trò chuyện với trẻ về mưa ,cô cho cháu xem tranh vẽ trời mưa trên máy vi tính
b.Hoạt đông trong
Các con vừa nhìn xem cô có tranh vẽ gì ,trong tranh có gì?
Các con biết không ,mưa đêm lại cho chúng ta rất nhiều ích lợi cho chúng ta ,để biết đó là những ích lợi gì thì hôm nay cô sẽ đọc cho các cháu nghe bài thơ mưa rơi của tác giả Trương Thị Minh Huệ nhé !
-Cô đọc diễn cảm lần 1,tóm tắt nội dung bài thơ
-Cô đọc lần 2 trích dẫn cho trẻ xem tranh trên máy vi tính
*Đàm thoại :
-Cô vừa dọc cho các con nghe bài thơ gì ?
-Trong bài thơ tác giả tả cảnh mưa như thế nào ?
-Trong bài thơ mưa có ích lợi gì ?
-Để bảo vệ nguồn nước thì các con làm gì ?
*Luyện tập :
-Lớp đọc tổ đọc ,cá nhân đọc.
-Thi đua tổ ,thi đua cá nhân
*Giáo dục
Giáo dục cháu biết ích lơi của mưa trong cuộc sống ,biết bảo vệ nguồn nước tự nhiên.
Lớp hát bài mưa rơi và chơi trò chơi
*Trò chơi : Đọc thơ theo tranh
Cô mở ô số bên tong ô số có bức tranh và trẻ đọc thơ theo tranh
3.Kết thúc: lớp hát bài cho tôi đi làm mưa với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lập
Dung lượng: 902,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)