Vệ sinh phòng bệnh
Chia sẻ bởi Võ Hồng Thế Hiệp |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: vệ sinh phòng bệnh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1.Vắc-xin là gì?
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. Có 3 loại:
- Vắc-xin bất hoạt được chế từ các vi sinh vật độc hại đã chết (cúm, tả, ho gà, viêm gan siêuvi A)
- Vắc-xin được chế từ vi khuẩn sống được làm giảm động lực (sởi, bại liệt, lao)
- Vắc-xin chế từ độc tố đã được làm bất hoạt lực (uốn ván, bạch hầu)
Ý nghĩa của việc tiêm chủng Vắc-xin đối với trẻ?
Tiêm chủng có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm đối với trẻ nhỏ.
Nếu được tiêm chủng đầy đủ,đúng lịch khả năng tạo được kháng thể bảo vệ cho cơ thể trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là trên 90%;
- Tiêm phòng vắc xin là phương án có hiệu quả làm giảm nguy cơ mắc các BTN nguy hiểm thường gặp ở trẻ nhỏ, cũng nhằm giúp cho trẻ giảm thiểu rủi ro về tử vong, những biến chứng và di chứng so với nhóm trẻ không tiêm chủng.
- Những BTN được vắc xin bảo vệ, thường là những bệnh do vi rút gây ra, và khi mắc bệnh cũng không có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy mọi người cần phải quan tâm hơn, nhất là các bậc phụ huynh nên đưa con đi tc càng sớm càng tốt.
2. Nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ?
Còi xương là 1 bệnh loạn dưỡng xương do thiếu vitamin D, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá canxi – photpho trong cơ thể làm cho hệ xương phát triển chậm và dễ biến dạng.
Nguyên nhân gây bệnh còi xương:
- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng.
- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.
- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp.
- Trẻ suy dinh dưỡng: Còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Vì thế trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.
- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.
- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Bệnh còi xương ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ?
- Trẻ ngủ không yên giấc, hay giật mình. Ra nhiều mồ hôi trộm. rụng tóc phía sau đầu. biến dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống. thay đổ dáng đi, có thể gây hẹp khung xương chậu ở bé gái.
- Tổn thương trước tiên ở xương sọ: thóp rộng, bờ thóp mền, đầu to, trán dô, chậm mọc răng… sau đó là các xương khác: ngực dô, lép 2 bên ngực, tay châm cong, chân vòng kiềng hoặt chữ bát.
- Trẻ chậm phát triển về thể chất và vận động: chậm biết lẫy, bò, đi, đứng… các bắp thịt nhão, bụng to, da xanh. Trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn(ỉa chảy, viểm phổi) và làm cho cơ thể chậm phát triển hơn, diễn biến nặng hơn.
4. Trình bày các dấu hiệu phát hiện trẻ suy dinh dưỡng.
- Trẻ chậm phát triển, răng không mọc đủ, cân nặng không tăng trong thời gian dài, xanh xao gầy yếu... đó là những biểu hiện trẻ bị suy dinh dưỡng vẫn thường gặp. Tuy nhiên, vẫn còn 2 thể suy dinh dưỡng khác ít được để ý hơn là trẻ bị thấp còi và trẻ béo phì.
- Trẻ suy dinh dưỡng thường kèm theo biếng ăn và thiếu các chất dinh dưỡng dẫn đến da xanh, niêm mạc nhợt. Các cháu quấy khóc
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. Có 3 loại:
- Vắc-xin bất hoạt được chế từ các vi sinh vật độc hại đã chết (cúm, tả, ho gà, viêm gan siêuvi A)
- Vắc-xin được chế từ vi khuẩn sống được làm giảm động lực (sởi, bại liệt, lao)
- Vắc-xin chế từ độc tố đã được làm bất hoạt lực (uốn ván, bạch hầu)
Ý nghĩa của việc tiêm chủng Vắc-xin đối với trẻ?
Tiêm chủng có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm đối với trẻ nhỏ.
Nếu được tiêm chủng đầy đủ,đúng lịch khả năng tạo được kháng thể bảo vệ cho cơ thể trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là trên 90%;
- Tiêm phòng vắc xin là phương án có hiệu quả làm giảm nguy cơ mắc các BTN nguy hiểm thường gặp ở trẻ nhỏ, cũng nhằm giúp cho trẻ giảm thiểu rủi ro về tử vong, những biến chứng và di chứng so với nhóm trẻ không tiêm chủng.
- Những BTN được vắc xin bảo vệ, thường là những bệnh do vi rút gây ra, và khi mắc bệnh cũng không có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy mọi người cần phải quan tâm hơn, nhất là các bậc phụ huynh nên đưa con đi tc càng sớm càng tốt.
2. Nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ?
Còi xương là 1 bệnh loạn dưỡng xương do thiếu vitamin D, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá canxi – photpho trong cơ thể làm cho hệ xương phát triển chậm và dễ biến dạng.
Nguyên nhân gây bệnh còi xương:
- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng.
- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.
- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp.
- Trẻ suy dinh dưỡng: Còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Vì thế trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.
- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.
- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Bệnh còi xương ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ?
- Trẻ ngủ không yên giấc, hay giật mình. Ra nhiều mồ hôi trộm. rụng tóc phía sau đầu. biến dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống. thay đổ dáng đi, có thể gây hẹp khung xương chậu ở bé gái.
- Tổn thương trước tiên ở xương sọ: thóp rộng, bờ thóp mền, đầu to, trán dô, chậm mọc răng… sau đó là các xương khác: ngực dô, lép 2 bên ngực, tay châm cong, chân vòng kiềng hoặt chữ bát.
- Trẻ chậm phát triển về thể chất và vận động: chậm biết lẫy, bò, đi, đứng… các bắp thịt nhão, bụng to, da xanh. Trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn(ỉa chảy, viểm phổi) và làm cho cơ thể chậm phát triển hơn, diễn biến nặng hơn.
4. Trình bày các dấu hiệu phát hiện trẻ suy dinh dưỡng.
- Trẻ chậm phát triển, răng không mọc đủ, cân nặng không tăng trong thời gian dài, xanh xao gầy yếu... đó là những biểu hiện trẻ bị suy dinh dưỡng vẫn thường gặp. Tuy nhiên, vẫn còn 2 thể suy dinh dưỡng khác ít được để ý hơn là trẻ bị thấp còi và trẻ béo phì.
- Trẻ suy dinh dưỡng thường kèm theo biếng ăn và thiếu các chất dinh dưỡng dẫn đến da xanh, niêm mạc nhợt. Các cháu quấy khóc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Thế Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)