Ve sinh phong benh
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 18/03/2024 |
37
Chia sẻ tài liệu: Ve sinh phong benh thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Chương IV (3t)
Cấp cứu thôngthường
Mục tiêu
Sinh viên biết xử lý như thế nào khi gặp trường hợp trẻ bị ngạt, dị vật vào đường thở, chết đuối nước, điện giật, bị rắn (côn trùng) cắn, bỏng, chảy máu, gãy xương, ngộ độc.
I. DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
II.CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
III.SAY NẮNG
IV.LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ
V.VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VI.GÃY XƯƠNG
VII.CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
VIII.SƠ CỨU BỎNG
IX.CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
X.XỬ LÝ KHI BỊ RẮN, CÔN TRÙNG CẮN
XI.XỬ LÝ KHI BỊ NGỘ ĐỘC
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Nội dung:
Dị vật đường thở
- Nguyên nhân
-Triệu chứng
-Xử trí
-Cáchphòng tai nạn
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
1.1. Nguyên nhân
Thức ăn, vật lạ rơi vào
Đặc điểm cấu tạo và sinh lý chưa hoàn thiện
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
I. DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
1.2. Triệu chứng
Ho sặc sụa
Ngạt thở, tím tái
Bất tỉnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
I. DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
1.3. Xử trí
1.3.1. Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
1.3.2. Đối với trẻ
1.3.3. Đối với người lớn
DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Nội dung:
-Nguyên nhân
-Sơ cứu
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
2.CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
2.1. Đại cương
Ngạt thở do nước tràn vào phổi
Co thắt thanh quản đột ngột
2.2. Xử trí
Lấy dị vật ra khỏi miệng- mũi
Hô hấp nhân tạo
Ép tim ngoài lồng ngực
Giữ ấm
Chuyển đến bệnh viện
*HÔ HẤP NHÂN TẠO
Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, nới lỏng quần áo, dây nịt, cà vạt. có thể đặt nạn nhân trên bàn, trên giường hoặc mô đất hơi cao để thuận tiện cho việc thực hiện thao tác.
1. Phương pháp thổi ngạt miệng qua miệng
-Kéo đầu nạn nhân ngửa ra sau, đẩy cằm cho miệng mở ra.
-Dùng một tay vừa đẩy tỳ vào trán vừa bịt hai cánh mũi, tay kia banh hàm kéo miệng mở ra.
-Hít một hơi dài, thổi thật mạnh vào miệng (thấy lồng ngực hơi phồng lên)
-Nghiêng đầu lắng nghe hơi thở ra.
-Lặp lại 12-20 l/phút.
2. Thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực
-Kết hợp giữa thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Ap dụng cho nạn nhân bị điện giật, trụy tim mạch. Thao tác tốt nhất nếu có 2 người.
-Quỳ cạnh nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau đặt trên lồng ngực vùng xuơng ức, ép xuống rồi từ từ buông ra. Mỗi chu kỳ từ 14-15 giây.
Ép ngực 7-8 lần/ 1 lần thổi ngạt.
Sau 5-6 lần thổi kiểm tra tim và mạch nạn
3. Phương pháp Scheffer
- Nạn nhân nằm sấp, tay duỗi về trước, lót phần ngực và bụng.
- Người cấp cứu quỳ ở phía dưới như cưỡi ngựa, hai tay đặt sấp lên hai bên sườn vùng lưng.
4. Phương pháp Sylvester
Áp dụng cho nạn nhân bị vùi lấp không nằm sấp được.
5. Phương pháp Nielsen (Hình HHNT4)
Thích hợp cho cấp cứu người chết đuối
Nội dung:
-Khái niệm
- Nguyên nhân, cơ chế
-Triệu chứng
-Xử trí
-Đề phòng
Thực hành sơ cứu
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
3. SAY NẮNG
Là tình trạng mất nước cấp, rối loạn điều hoà thân nhiệt
3.1. Nguyên nhân và cơ chế
Tia nắng chiếu thẳng vào cổ và gáy
Trung tâm điều hoà thân nhiệt bị chấn động?mất khả năng điều hoà nhiệt độ
3.2. Trieäu chöùng
Hoa maét, ngaát, chuoät ruùt
Soát cao 43-45OC
Li bì, giaõy giuïa, meâ saûng, hoân meâ
Tuï maùu trong naõo, toån thöông thaàn kinh.
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
3. SAY NAÉNG
3.3. Sô cöùu
Haï thaân nhieät
+ Naèm choã thoaùng, côûi bôùt quaàn aùo
+ Chöôøm laïnh, phun nöôùc, ngaâm nöôùc.
+Theo doõi nhieät ñoä
+ Uoáng thuoác haï nhieät
Xöû lyù khi hoân meâ-co giaät
Hoâ haáp nhaân taïo, tieâm thuoác an thaàn
Ñöa ñi caáp cöùu
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
3. SAY NẮNG
3. SAY NAÉNG
3.4. Phoøng beänh
Khoâng ñi ñaàu traàn ngoaøi naéng quaù laâu.
Chuù yù khi hoaït ñoäng ngoaøi trôøi
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Nội dung:
-Nguyên nhân
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
4. LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ
4.1. Cách phát hiện
Dấu hiệu cơ năng
+ Khóc thét, ưỡn ngực, bỏ ăn theo cơn ? nằm yên?khóc thét.
+ Nôn ra sữa hoặc dịch trong
+ Tiêu ra máu
Khám
+ Khối lồng ở bở sườn phải
+ Trực tràng có máu
+ Bụng chướng
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
4. LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
4.2. Xử trí
Phát hiện sớm
Giải thích sự nguy hiểm
Không sử dụng thuốc giảm đau
Đưa trẻ đến bệnh viện ngay
Trẻ sẽ được bơm hơi tháo ruột hoặc giải phẫu
Nội dung:
-Nguyên nhân viêm ruột thừa cấp
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
5. VIEÂM RUOÄT THÖØA CAÁP
5.1. Caùch phaùt hieän
5.2. Bieán chöùng
5.3. Xöû trí
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
5. VIÊM RUỘT THỪA CẤP
5.1. Cách phát hiện
Toàn thân: Sốt nhẹ, mạch nhanh, môi khô
Dấu hiệu cơ năng
+ Đau bụng âm ỉ liên tục ở hố chậu phải
+ Nôn hoặc buồn nôn
+ Bí đại tiểu tiện
Dấu hiệu thực thể: đau dử dội ở các khu trú sau:
+ Hố chậu ph?i
+ Đường nối rốn và gai chậu trước bên phải.
+ Trực tràng phải
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
5.2.Biến chứng
Viêm phúc mạc
Ápxe ruột thừa
Đám quanh ruột thừa
5.3. Xử trí
Giải thích sự nguy hiểm
Không sử dụng thuốc giảm đau
Không thụt tháo
Đưa trẻ đến bệnh viện ngay
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
Nội dung:
-Nguyên nhân
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
6. GÃY XƯƠNG
6.1.Nguyên nhân
6.2.Phân loại gãy xương
6.3.Biểu hiện lâm sàng
6.4. Xử trí sơ cứu ban đầu
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
6.1.Nguyên nhân
Chấn thương do tai nạn
Bệnh lý ở xương: viêm, u, lao
6.2. Phân loại
Gãy kín - Gãy không hoàn toàn
Gãy hở - Gãy phức tạp
Gãy hoàn toàn
6. GÃY XƯƠNG
Gãy xương kín
Gãy xương hở
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
6. GÃY XƯƠNG
6.3.Biểu hiện lâm sàng
Dấu hiệu toàn thân: sốc, mất máu, đau.
Dấu hiệu cơ năng: đau, giảm hoặc mất khả năng hoạt động.
Dấu hiệu thực thể
+ Nhìn +Bắt mạch
+ Sờ nắn + Rối loạn cảm giác
6. GÃY XƯƠNG
6.4. Xử trí sơ cứu ban đầu
Tiêm thuốc giảm đau
Uống nước trà ấm
Xử trí vết thương hở
Cố định xương bị gãy
Chuyển đến bệnh viện
6. GÃY XƯƠNG
Cố định xương
Nguyên tắc cố định
Không đặt nẹp trực tiếp lên da, không cởi quần áo.
Cố định khớp trên và dưới ổ gãy.
Cố định ở tư thế cơ năng.
Không được nắn kéo nếu gãy xương hở.
Nhanh chóng chuyển đến bệnh viện
Cố định xương
Các dụng cụ cần thiết: nẹp, bông, băng
Cách cố định
Gãy xương cánh tay
Cãy xương cẳng tay
Gãy xương đùi
Gãy xương cẳng chân
Gãy xương xườn
Gãy xương đòn
Một số kiểu băng
Tải thương
Nội dung:
-Nguyên nhân gây chảy máu động mạch
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
7.1. Nguyên nhân
7.2. Biểu hiện lâm sàng
7.3. Biến chứng
7.4. Xử trí
7. CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
7.1. Nguyên nhân: Chấn thương do tai nạn
7.2. Biểu hiện lâm sàng
Toàn thân: Thiếu máu, sốc, mạch nhanh, huyết áp hạ
Tại chỗ
+ Chảy máu ngoài
+ Chảy máu nội tạng
+ Khối máu tụ
7. CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
7.3. Biến chứng
- Nhiễm khuẩn
- Hoại tử
7.4. Xử trí
Đứt động mạch chi
Đứt động mạch nội tạng
7. CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
Buộc garo
Nội dung:
-Nguyên nhân gây bỏng
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
8. SƠ CỨU BỎNG
8.1. Đánh giá tình trạng
Bỏng độ 1 - Bỏng độ 2 - Bỏng độ 3
8.2. Sơ cứu và chăm sóc
Loại bỏ vật gây bỏng
Làm mát vết bỏng
Phòng chống sốc
Phòng chống nhiễm khuẩn
Băng vết bỏng
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
*SƠ CỨU BỎNG
-Xác định diện tích bỏng và độ bỏng.
-Xử lý:
Bỏng nhiệt
+ Cách ly nguồn nhiệt
+ Ngâm nước lạnh càng sớm càng tốt để giảm đau
+ Phòng choáng và hạn chế mất dịch huyết tương.
Bỏng nhẹ chỉ cần giữ không cho tróc da, bôi vaseline hoặc thuốc mỡ trăn.
*SƠ CỨU BỎNG
-Xác định diện tích bỏng và độ bỏng.
-Xử lý
Bỏng hoá chất: (acid, vôi)
-Dùng nước xà phòng hoặc nước Natri bicarbonat 10-15% rửa trung hoà acid vết bỏng, rửa lại nhiều lần bằng nước sạch.
-Nước dấm, hoặc nước chanh thay cho Natri bicarbonat trong trường hợp bỏng vôi.
9.XỬ LÝ KHI BỊ RẮN, CÔN TRÙNG CẮN
Cách nhận diện vết cắn
Cách xử lý
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
* XÖÛ LYÙ KHI BÒ RAÉN, COÂN TRUØNG CAÉN
1. Rắn cắn
Kiểm tra vết cắn để xác định rắn độc hay không độc.
Xử lý (rắn độc cắn)
-Đặt garo phía trên vết cắn 3-5cm.
-Tẩy nọc tại chỗ bằng nước (nước xà phòng, nước có chất chát, vị chua..)
-Rạch rộng vết thương hình chữ thập tại vết cắn.
1. Rắn cắn
- Hút máu độc ra ngoài (Sử dụng ống giác hút, không sử dụng miệng.
-Tiêm huyết thanh kháng nọc hoặc thuốc trị nọc rắn đông y ("rượu hội, viên hội") nếu không có thể cho uống tạm bài thuốc sau trước khi chyển tới bệnh viện.
* XÖÛ LYÙ KHI BÒ RAÉN, COÂN TRUØNG CAÉN
Cách buộc garo
BÀI THUỐC DÂN GIAN
(Báo KHPT-363)
20g bù ngót (hoặc rau răm)+ 5g phèn chua; giã nhuyễn hai thứ, nước uống, xác đắp lên vết cắn.
2. Côn trùng cắn
Rết hoặc bọ cạp
- Bóp chỗ bị cắn bằng dầu gió.
Bóp nhuyễn hột trái tắc đắp lên vết cắn.
Lấy nhớt họng gà hoặc nhai tỏi đắp lên.
2. Côn trùng cắn
Ong
- Nhổ kim nọc
Bóp nát xác ong đắp lên vết đốt
Hoặc dùng vôi, hoặc amoniac hoà với nước thoa lên vết đốt.
XI.XỬ LÝ KHI BỊ NGỘ ĐỘC
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
- Nhẹ: Đau vùng dạ dày, chóng mặt, nhức đầu, nôn mửa, tiêu chảy.
Xử lý
+ Làm nạn nhân mửa,chườm bụng bằng túi nước nóng đến khi chất nôn ra nước trong.
+ Cho uống nước trà ấm.
XI.XỬ LÝ KHI BỊ NGỘ ĐỘC
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
- Nặng: mặt tái xanh, miệng khô, mạch nhanh, đi tiêu nhiều, cứng hàm, á khẩu.
X? lý
- Gây nôn càng nhiều càng tốt
- Chuyển đến bệnh viện.
Cấp cứu thôngthường
Mục tiêu
Sinh viên biết xử lý như thế nào khi gặp trường hợp trẻ bị ngạt, dị vật vào đường thở, chết đuối nước, điện giật, bị rắn (côn trùng) cắn, bỏng, chảy máu, gãy xương, ngộ độc.
I. DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
II.CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
III.SAY NẮNG
IV.LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ
V.VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VI.GÃY XƯƠNG
VII.CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
VIII.SƠ CỨU BỎNG
IX.CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
X.XỬ LÝ KHI BỊ RẮN, CÔN TRÙNG CẮN
XI.XỬ LÝ KHI BỊ NGỘ ĐỘC
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Nội dung:
Dị vật đường thở
- Nguyên nhân
-Triệu chứng
-Xử trí
-Cáchphòng tai nạn
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
1.1. Nguyên nhân
Thức ăn, vật lạ rơi vào
Đặc điểm cấu tạo và sinh lý chưa hoàn thiện
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
I. DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
1.2. Triệu chứng
Ho sặc sụa
Ngạt thở, tím tái
Bất tỉnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
I. DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
1.3. Xử trí
1.3.1. Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
1.3.2. Đối với trẻ
1.3.3. Đối với người lớn
DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Nội dung:
-Nguyên nhân
-Sơ cứu
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
2.CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
2.1. Đại cương
Ngạt thở do nước tràn vào phổi
Co thắt thanh quản đột ngột
2.2. Xử trí
Lấy dị vật ra khỏi miệng- mũi
Hô hấp nhân tạo
Ép tim ngoài lồng ngực
Giữ ấm
Chuyển đến bệnh viện
*HÔ HẤP NHÂN TẠO
Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, nới lỏng quần áo, dây nịt, cà vạt. có thể đặt nạn nhân trên bàn, trên giường hoặc mô đất hơi cao để thuận tiện cho việc thực hiện thao tác.
1. Phương pháp thổi ngạt miệng qua miệng
-Kéo đầu nạn nhân ngửa ra sau, đẩy cằm cho miệng mở ra.
-Dùng một tay vừa đẩy tỳ vào trán vừa bịt hai cánh mũi, tay kia banh hàm kéo miệng mở ra.
-Hít một hơi dài, thổi thật mạnh vào miệng (thấy lồng ngực hơi phồng lên)
-Nghiêng đầu lắng nghe hơi thở ra.
-Lặp lại 12-20 l/phút.
2. Thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực
-Kết hợp giữa thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Ap dụng cho nạn nhân bị điện giật, trụy tim mạch. Thao tác tốt nhất nếu có 2 người.
-Quỳ cạnh nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau đặt trên lồng ngực vùng xuơng ức, ép xuống rồi từ từ buông ra. Mỗi chu kỳ từ 14-15 giây.
Ép ngực 7-8 lần/ 1 lần thổi ngạt.
Sau 5-6 lần thổi kiểm tra tim và mạch nạn
3. Phương pháp Scheffer
- Nạn nhân nằm sấp, tay duỗi về trước, lót phần ngực và bụng.
- Người cấp cứu quỳ ở phía dưới như cưỡi ngựa, hai tay đặt sấp lên hai bên sườn vùng lưng.
4. Phương pháp Sylvester
Áp dụng cho nạn nhân bị vùi lấp không nằm sấp được.
5. Phương pháp Nielsen (Hình HHNT4)
Thích hợp cho cấp cứu người chết đuối
Nội dung:
-Khái niệm
- Nguyên nhân, cơ chế
-Triệu chứng
-Xử trí
-Đề phòng
Thực hành sơ cứu
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
3. SAY NẮNG
Là tình trạng mất nước cấp, rối loạn điều hoà thân nhiệt
3.1. Nguyên nhân và cơ chế
Tia nắng chiếu thẳng vào cổ và gáy
Trung tâm điều hoà thân nhiệt bị chấn động?mất khả năng điều hoà nhiệt độ
3.2. Trieäu chöùng
Hoa maét, ngaát, chuoät ruùt
Soát cao 43-45OC
Li bì, giaõy giuïa, meâ saûng, hoân meâ
Tuï maùu trong naõo, toån thöông thaàn kinh.
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
3. SAY NAÉNG
3.3. Sô cöùu
Haï thaân nhieät
+ Naèm choã thoaùng, côûi bôùt quaàn aùo
+ Chöôøm laïnh, phun nöôùc, ngaâm nöôùc.
+Theo doõi nhieät ñoä
+ Uoáng thuoác haï nhieät
Xöû lyù khi hoân meâ-co giaät
Hoâ haáp nhaân taïo, tieâm thuoác an thaàn
Ñöa ñi caáp cöùu
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
3. SAY NẮNG
3. SAY NAÉNG
3.4. Phoøng beänh
Khoâng ñi ñaàu traàn ngoaøi naéng quaù laâu.
Chuù yù khi hoaït ñoäng ngoaøi trôøi
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Nội dung:
-Nguyên nhân
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
4. LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ
4.1. Cách phát hiện
Dấu hiệu cơ năng
+ Khóc thét, ưỡn ngực, bỏ ăn theo cơn ? nằm yên?khóc thét.
+ Nôn ra sữa hoặc dịch trong
+ Tiêu ra máu
Khám
+ Khối lồng ở bở sườn phải
+ Trực tràng có máu
+ Bụng chướng
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
4. LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
4.2. Xử trí
Phát hiện sớm
Giải thích sự nguy hiểm
Không sử dụng thuốc giảm đau
Đưa trẻ đến bệnh viện ngay
Trẻ sẽ được bơm hơi tháo ruột hoặc giải phẫu
Nội dung:
-Nguyên nhân viêm ruột thừa cấp
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
5. VIEÂM RUOÄT THÖØA CAÁP
5.1. Caùch phaùt hieän
5.2. Bieán chöùng
5.3. Xöû trí
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
5. VIÊM RUỘT THỪA CẤP
5.1. Cách phát hiện
Toàn thân: Sốt nhẹ, mạch nhanh, môi khô
Dấu hiệu cơ năng
+ Đau bụng âm ỉ liên tục ở hố chậu phải
+ Nôn hoặc buồn nôn
+ Bí đại tiểu tiện
Dấu hiệu thực thể: đau dử dội ở các khu trú sau:
+ Hố chậu ph?i
+ Đường nối rốn và gai chậu trước bên phải.
+ Trực tràng phải
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
5.2.Biến chứng
Viêm phúc mạc
Ápxe ruột thừa
Đám quanh ruột thừa
5.3. Xử trí
Giải thích sự nguy hiểm
Không sử dụng thuốc giảm đau
Không thụt tháo
Đưa trẻ đến bệnh viện ngay
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
Nội dung:
-Nguyên nhân
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
6. GÃY XƯƠNG
6.1.Nguyên nhân
6.2.Phân loại gãy xương
6.3.Biểu hiện lâm sàng
6.4. Xử trí sơ cứu ban đầu
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
6.1.Nguyên nhân
Chấn thương do tai nạn
Bệnh lý ở xương: viêm, u, lao
6.2. Phân loại
Gãy kín - Gãy không hoàn toàn
Gãy hở - Gãy phức tạp
Gãy hoàn toàn
6. GÃY XƯƠNG
Gãy xương kín
Gãy xương hở
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
6. GÃY XƯƠNG
6.3.Biểu hiện lâm sàng
Dấu hiệu toàn thân: sốc, mất máu, đau.
Dấu hiệu cơ năng: đau, giảm hoặc mất khả năng hoạt động.
Dấu hiệu thực thể
+ Nhìn +Bắt mạch
+ Sờ nắn + Rối loạn cảm giác
6. GÃY XƯƠNG
6.4. Xử trí sơ cứu ban đầu
Tiêm thuốc giảm đau
Uống nước trà ấm
Xử trí vết thương hở
Cố định xương bị gãy
Chuyển đến bệnh viện
6. GÃY XƯƠNG
Cố định xương
Nguyên tắc cố định
Không đặt nẹp trực tiếp lên da, không cởi quần áo.
Cố định khớp trên và dưới ổ gãy.
Cố định ở tư thế cơ năng.
Không được nắn kéo nếu gãy xương hở.
Nhanh chóng chuyển đến bệnh viện
Cố định xương
Các dụng cụ cần thiết: nẹp, bông, băng
Cách cố định
Gãy xương cánh tay
Cãy xương cẳng tay
Gãy xương đùi
Gãy xương cẳng chân
Gãy xương xườn
Gãy xương đòn
Một số kiểu băng
Tải thương
Nội dung:
-Nguyên nhân gây chảy máu động mạch
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
7.1. Nguyên nhân
7.2. Biểu hiện lâm sàng
7.3. Biến chứng
7.4. Xử trí
7. CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
7.1. Nguyên nhân: Chấn thương do tai nạn
7.2. Biểu hiện lâm sàng
Toàn thân: Thiếu máu, sốc, mạch nhanh, huyết áp hạ
Tại chỗ
+ Chảy máu ngoài
+ Chảy máu nội tạng
+ Khối máu tụ
7. CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
7.3. Biến chứng
- Nhiễm khuẩn
- Hoại tử
7.4. Xử trí
Đứt động mạch chi
Đứt động mạch nội tạng
7. CHẢY MÁU ĐỘNG MẠCH
Buộc garo
Nội dung:
-Nguyên nhân gây bỏng
-Triệu chứng
-Xử trí-Sơ cứu
-Phòng bệnh
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
Thảo luận 10`
8. SƠ CỨU BỎNG
8.1. Đánh giá tình trạng
Bỏng độ 1 - Bỏng độ 2 - Bỏng độ 3
8.2. Sơ cứu và chăm sóc
Loại bỏ vật gây bỏng
Làm mát vết bỏng
Phòng chống sốc
Phòng chống nhiễm khuẩn
Băng vết bỏng
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
*SƠ CỨU BỎNG
-Xác định diện tích bỏng và độ bỏng.
-Xử lý:
Bỏng nhiệt
+ Cách ly nguồn nhiệt
+ Ngâm nước lạnh càng sớm càng tốt để giảm đau
+ Phòng choáng và hạn chế mất dịch huyết tương.
Bỏng nhẹ chỉ cần giữ không cho tróc da, bôi vaseline hoặc thuốc mỡ trăn.
*SƠ CỨU BỎNG
-Xác định diện tích bỏng và độ bỏng.
-Xử lý
Bỏng hoá chất: (acid, vôi)
-Dùng nước xà phòng hoặc nước Natri bicarbonat 10-15% rửa trung hoà acid vết bỏng, rửa lại nhiều lần bằng nước sạch.
-Nước dấm, hoặc nước chanh thay cho Natri bicarbonat trong trường hợp bỏng vôi.
9.XỬ LÝ KHI BỊ RẮN, CÔN TRÙNG CẮN
Cách nhận diện vết cắn
Cách xử lý
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
* XÖÛ LYÙ KHI BÒ RAÉN, COÂN TRUØNG CAÉN
1. Rắn cắn
Kiểm tra vết cắn để xác định rắn độc hay không độc.
Xử lý (rắn độc cắn)
-Đặt garo phía trên vết cắn 3-5cm.
-Tẩy nọc tại chỗ bằng nước (nước xà phòng, nước có chất chát, vị chua..)
-Rạch rộng vết thương hình chữ thập tại vết cắn.
1. Rắn cắn
- Hút máu độc ra ngoài (Sử dụng ống giác hút, không sử dụng miệng.
-Tiêm huyết thanh kháng nọc hoặc thuốc trị nọc rắn đông y ("rượu hội, viên hội") nếu không có thể cho uống tạm bài thuốc sau trước khi chyển tới bệnh viện.
* XÖÛ LYÙ KHI BÒ RAÉN, COÂN TRUØNG CAÉN
Cách buộc garo
BÀI THUỐC DÂN GIAN
(Báo KHPT-363)
20g bù ngót (hoặc rau răm)+ 5g phèn chua; giã nhuyễn hai thứ, nước uống, xác đắp lên vết cắn.
2. Côn trùng cắn
Rết hoặc bọ cạp
- Bóp chỗ bị cắn bằng dầu gió.
Bóp nhuyễn hột trái tắc đắp lên vết cắn.
Lấy nhớt họng gà hoặc nhai tỏi đắp lên.
2. Côn trùng cắn
Ong
- Nhổ kim nọc
Bóp nát xác ong đắp lên vết đốt
Hoặc dùng vôi, hoặc amoniac hoà với nước thoa lên vết đốt.
XI.XỬ LÝ KHI BỊ NGỘ ĐỘC
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
- Nhẹ: Đau vùng dạ dày, chóng mặt, nhức đầu, nôn mửa, tiêu chảy.
Xử lý
+ Làm nạn nhân mửa,chườm bụng bằng túi nước nóng đến khi chất nôn ra nước trong.
+ Cho uống nước trà ấm.
XI.XỬ LÝ KHI BỊ NGỘ ĐỘC
Chương IV CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG
- Nặng: mặt tái xanh, miệng khô, mạch nhanh, đi tiêu nhiều, cứng hàm, á khẩu.
X? lý
- Gây nôn càng nhiều càng tốt
- Chuyển đến bệnh viện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)