Vệ sinh phòng bệnh
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 18/03/2024 |
36
Chia sẻ tài liệu: Vệ sinh phòng bệnh thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
GV Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Chương 3
Bệnh truyền nhiễm
và cách phòng chống (8t)
YÊU CẦU
Giáo sinh biết khái niệm về bệnh truyền nhiễm
Hiểu nguyên nhân gây bệnh, quá trình lan truyền, tác hại và cách phòng chống.
Sinh viên biết được số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo (nguyên nhân, tác hại của bệnh, chăm sóc và cách phòng).
Nội dung bài
1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2.MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LỨA TUỔI NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO
Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm
1. Định nghĩa
2. Nguyên nhân
3. Đường lây
4. Tác hại của bệnh
5. Cách phòng chống
??
1. Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
2. Trình bày nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền, dấu hiệu và tác hại của bệnh, cách chăm sóc và đề phòng các bệnh:
-Sởi - Ho gà - Uốn ván
- Bạch hầu - Bại liệt - Lao
Viêm gan siêu vi trùng
Sốt xuất huyết.
??
1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Định nghĩa
2. Nguyên nhân
3. Đường lây
4. Tác hại của bệnh
5. Cách phòng chống
Cơ thể cảm thụ
Nguồn bệnh
Đường truyền
Mắc bệnh
2.Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ,mẫugiáo
2.1.BỆNH SỞI (sốt phát ban- ban đỏ)
a. Nguyên nhân và đường lây truyền
- Virus Paramyxovirus (RNA)
- Lây qua đường hô hấp
b. Biểu hiện bệnh
U bệnh 10 - 12 ngày
Viêm long 4 -5 ngày
Phát ban 5- 7 ngày
Hồi phục
BỆNH SỞI
c.Tác hại: biến chứng viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy do nhiễm khuẩn, viêm hoại tử miệng môi má, viêm loét giác mạc.
d. Chăm sóc
e.Phòng bệnh tiêm phòng sởi 9 -11 tháng tuổi.
BỆNH SỞI
2.Bệnh ho gà
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
-Vi khuẩn Bordetella pertusis, dạng que ngắn, Gr -, hiếu khí.
-Đường hô hấp
b.Biểu hiện bệnh
**Ủ bệnh 1 - 2 tuần: không biểu hiện
**Khởi phát 5 - 10 ngày
Hắt hơi, sổ mũi. Chảy nước mắt
Ho húng hắng. Sốt nhẹ
**Toàn phát 3 - 4 tuần
Ho ngày càng tăng
Xuất hiện cơn ho điển hình
*Trẻ sơ sinh không cơn ho điển hình.
**Thời kỳ hồi phục: cơn ho gảm dần
Bệnh ho gà
Bệnh ho gà
Biến chứng
Ngừng thở, tím tái
Viêm phổi
Tràn khí màng phổi
Giãn phế quản
Xuất huyết kết mạc
Viêm não
Loét hàm dưới
c.Chăm sóc
Giảm ho
Cho trẻ uống đủ nước
Chia làm nhiều bữa ăn
Theo dõi biến chứng
d. Phòng bệnh
Cách ly
Tiêm vaccin vào 2-4 tháng tuổi
Bệnh ho gà
3. Bệnh uốn ván
3.1. Nguyên nhân và đường lây truyền
Do VK Clostridium tetani, Gr+, yếm khí
Lây qua các vết thương
3.2. Biểu hiện lâm sàng
Thời kỳ ủ bệnh 1-2tuần: không biểu hiện
Thời kỳ phát bệnh-3-4 tuần:
+ Cứng hàm
+ Co giật toàn thân
+ Sốt và viêm nhiễm
?dễ tử vong
- Thời kỳ hồi phục-2-3tuần
c. Chăm sóc, điều trị:
Xử lý
Sử dụng thuốc chống co giật
Tiêm vaccin giảm độc tố
d.Phòng bệnh:
Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai, tr? 2, 3, 4, tháng
Rửa vết thương bằng cồn
Bệnh uốn ván
4.Bệnh bạch hầu
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
- Vi khuẩn Corynebacterium dipteriae, dạng dùi trống, Gr+, hiếu khí. Tiết ngoại độc tố gây nhiễm độc.
-Đường hô hấp
b.Biểu hiện bệnh
Bạch hầu họng
Bạch hầu ác tính
Bạch hầu thanh quản
c.Tác hại, biến chứng
Viêm cơ tim, viêm dây thần kinh ngoại biên gây liệt các cơ.
Bệnh bạch hầu
d.Chăm sóc
e.Phòng bệnh
Vaccin ngoại độc tố. Tiêm chủng phối hợp DPT
Cách ly trẻ bệnh
Bệnh bạch hầu
5.Bệnh bại liệt
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
-Do virus thuộc họ Polyovirus (RNA)
- Đường tiêu hóa
b.Biểu hiện bệnh
-Bại liệt thể tuỷ sống
Ủ bệnh 8 - 10 ngày
Tiền liệt 3 -5 ngày
Giai đoạn liệt
Phục hồi sau tuần thứ 2, di chứng teo cơ sau 2, 3 năm
-Bại liệt thể hành tuỷ nguy cơ tử vong cao
Bệnh bại liệt
c.Chăm sóc đúng cách
d.Phòng bệnh
uống Sabin theo lịch và theo chỉ đạo
Bệnh bại liệt
7.Bệnh lao
-Nguyên nhân: Vi khu?n Mycobacterium tuberculosis
- Đường lây truyền: Hô h?p (tiêu hóa và da-ít gặp)
7.Bệnh lao
7.1. Biểu hiện lâm sàng
Lao sơ nhiễm
+ Ho kéo dài trên 3 tuần
+Sốt nhẹ về chiều
+Sụt cân, chán ăn, ra mồ hôi
+Nổi hạch
7.Bệnh lao
7.1. Biểu hiện lâm sàng
Lao sơ nhiễm
Lao tiến triển
+ Ho kéo dài, đờm lẫn máu
+ Cơ thể gầy,suy sụp nhanh
+ Sốt về chiều
+Các biểu hiện khác: lơ mơ, co giật, rối loạn tiêu hóa.
7.Bệnh lao
7.2.Chăm sóc, điều trị
Đưa trẻ đi khám
Điêù trị và kiểm tra người trong gia đình
Chú ý chế độ điều trị và dinh dưỡng
Uống đủ liều,đúng phát đồ, tránh lây lan
Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh
7.Bệnh lao
7.3. Phòng bệnh
Cách ly bệnh nhân
Kiểm tra và phát hiện bệnh
Tiêm chủng phòng lao cho trẻ sơ sinh
8.Bệnh viêm gan siêu vi trùng
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
Do virus gây viêm gan thuộc họ Picornaviridae, có 5 loại hiện nay.
Viêm gan A, E lây qua đường tiêu hóa
Viêm gan B, C, D lây qua đường máu.
b. Biểu hiện bệnh
-Thời kỳ ủ bệnh thay đổi theo loại virus
Viêm gan A, E 15 - 45 ngày.
Viêm gan B 30 - 180 ngày.
Viêm gan C 15 - 150 ngày
Viêm gan D 15 - 60 ngày
-Thời kỳ trước vàng da 3 - 5 ngày
Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn,nôn.
Đau bụng vùng hạ sườn phải, chướng nhẹ.
Bệnh viêm gan siêu vi
- Thôøi kyø vaøng da keùo daøi 2 – 3 tuaàn
Vaøng da vaø nieâm maïc; nöôùc tieåu saãm maøu; gan to, ñau töùc; phaân ñoâi khi baïc maøu.
-Thôøi kyø hoài phuïc: Caùc trieäu chöùng giaûm daàn, beänh nhaân, bôùt ñau buïng, vaøng da giaûm, hoài phuïc hoaøn toaøn sau 6 thaùng.
Bệnh viêm gan siêu vi
Một số trường hợp biến chứng: suy gan, rối loạn đông máu, xuất huyết, hôn mê gan có thể tử vong trong vài tuần hoặc vàng da kéo dài dẫn đến viêm gan mạn tính (xơ gan)
c.Chăm sóc
-Bệnh nhân nghỉ ngơi riêng hoàn toàn dùng riêng đồ dùng cá nhân.
-Xử lý kỹ các dụng cụ y tế, tránh lây nhiễm.
-Ăn nhiều chất đạm, đường; kiêng mỡ, rượu bia.
d.Phòng bệnh
Vệ sinh ăn uống và đường máu.
Tiêm vaccin ngừa viêm gan B.
9.Bệnh sốt xuất huyết
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
-Virus Dengue thuộc họ Togaviridae (RNA) kích thước 8-20 nm, dạng đối xứng 20 mặt, không có màng bao.
- Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) hút máu và truyền virus
b. Biểu hiện bệnh
Có hai thể sốt Dengue (trẻ lớn và người lớn, ít tử vong) và sốt xuất huyết Dengue (xuất huyết, kèm theo sốc, tử vong cao ở trẻ em)
-Hội chứng nhiễm khuẩn
+ Sốt cao liên tục, không rét run
+Có khi nổi ban ở ngực và chi trên
Bệnh sốt xuất huyết
Hội chứng tiêu hoá
+Chán ăn
+Đau bụng, nôn, táo bón.
Hội chứng đau
+ Đau mình, cơ, đau khớp, và vùng trán
+ Đau sau nhãn cầu
Bệnh sốt xuất huyết
- Hội chứng tim mạch (ngày thứ 2- 6)
+ Mạch nhanh, tiểu ít, sốc
+ Đau bụng liên tục, dữ dội, bụng chướng.
+ Vật vã, kích thích hoặc mệt lả; tím lạnh đầu chi, đổ nhiều mồ hôi.
+ Huyết áp hạ hoặc kẹt; mạch nhanh, nhỏ khó bắt.
Bệnh sốt xuất huyết
-Hội chứng xuất huyết
+ xuất huyết dưới da thành chấm hoặc đám
+ xuất huyết niêm mạc
+ chảy máu nội tạng.
Bệnh sốt xuất huyết
c.Chăm sóc:
- Phòng thoáng
- Hạn chế cử động
Ăn nhiều bữa, thức ăn lỏng
Thuốc hạ sốt, hạ nhiệt.
Bệnh sốt xuất huyết
d.Phòng bệnh
- Chưa có vaccin
- Giữ vệ sinh môi trường.
Bệnh sốt xuất huyết
Bệnh dịch tả
10. Bệnh dịch tả
-Nguyên nhân
+ Do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae, tiết nội độc tố gây tổn thương, co thắt tế bào ruột.
+ B?nh lây qua đường tiêu hóa
10. Bệnh dịch tả
- Ủ bệnh từ 1 -4 ngày
Bệnh khởi đột ngột:
+ Buồn nôn, nôn, tiêu chảy dữ dội
+ Phân giống như nước vo gạo, chứa chất nhày, tế bào ruột và vi khuẩn
+ Mất nước, rối loạn tuần hoàn.
* Thể nhẹ dễ lầm với các loại tiêu chảy khác.
-Chăm sóc
+ giống như chăm sóc bệnh nhân tiêu chảy thông thường.
+ Bổ sung tetracyline
-Phòng bệnh
+Tiêm vaccin hoặc kết hợp với ngừa thương hàn.
+ Tẩy uế nơi phát dịch, cách li bệnh nhân.
+ Vệ sinh môi trường.
Bệnh dịch tả
11.Bệnh dại
-Nguyên nhân và đường lây truyền
+ virus thộc họ Rhabdoviridae (sARN), dạng xoắn 60x180nm.
+ Chó mèo dại cắn lây sang người.
-Chăm sóc
+ xử lý thuốc sát trùng tại vết cắn
+Theo dõi biểu hiện của bệnh.
- Phòng bệnh: tiêm vaccin phòng dại.
Bệnh dại
Bệnh dại
Biểu hiện
sau 3 đến 10 ngày, nếu chó có biểu hiện dại phải tiêm vaccin phòng dại. Bệnh nhân có biểu hiện sốt nhẹ, sợ nước, run rẩy, có thể có cơn co giật dẫn đến tử vong
Chương 3
Bệnh truyền nhiễm
và cách phòng chống (8t)
YÊU CẦU
Giáo sinh biết khái niệm về bệnh truyền nhiễm
Hiểu nguyên nhân gây bệnh, quá trình lan truyền, tác hại và cách phòng chống.
Sinh viên biết được số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo (nguyên nhân, tác hại của bệnh, chăm sóc và cách phòng).
Nội dung bài
1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2.MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LỨA TUỔI NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO
Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm
1. Định nghĩa
2. Nguyên nhân
3. Đường lây
4. Tác hại của bệnh
5. Cách phòng chống
??
1. Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
2. Trình bày nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền, dấu hiệu và tác hại của bệnh, cách chăm sóc và đề phòng các bệnh:
-Sởi - Ho gà - Uốn ván
- Bạch hầu - Bại liệt - Lao
Viêm gan siêu vi trùng
Sốt xuất huyết.
??
1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Định nghĩa
2. Nguyên nhân
3. Đường lây
4. Tác hại của bệnh
5. Cách phòng chống
Cơ thể cảm thụ
Nguồn bệnh
Đường truyền
Mắc bệnh
2.Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ,mẫugiáo
2.1.BỆNH SỞI (sốt phát ban- ban đỏ)
a. Nguyên nhân và đường lây truyền
- Virus Paramyxovirus (RNA)
- Lây qua đường hô hấp
b. Biểu hiện bệnh
U bệnh 10 - 12 ngày
Viêm long 4 -5 ngày
Phát ban 5- 7 ngày
Hồi phục
BỆNH SỞI
c.Tác hại: biến chứng viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy do nhiễm khuẩn, viêm hoại tử miệng môi má, viêm loét giác mạc.
d. Chăm sóc
e.Phòng bệnh tiêm phòng sởi 9 -11 tháng tuổi.
BỆNH SỞI
2.Bệnh ho gà
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
-Vi khuẩn Bordetella pertusis, dạng que ngắn, Gr -, hiếu khí.
-Đường hô hấp
b.Biểu hiện bệnh
**Ủ bệnh 1 - 2 tuần: không biểu hiện
**Khởi phát 5 - 10 ngày
Hắt hơi, sổ mũi. Chảy nước mắt
Ho húng hắng. Sốt nhẹ
**Toàn phát 3 - 4 tuần
Ho ngày càng tăng
Xuất hiện cơn ho điển hình
*Trẻ sơ sinh không cơn ho điển hình.
**Thời kỳ hồi phục: cơn ho gảm dần
Bệnh ho gà
Bệnh ho gà
Biến chứng
Ngừng thở, tím tái
Viêm phổi
Tràn khí màng phổi
Giãn phế quản
Xuất huyết kết mạc
Viêm não
Loét hàm dưới
c.Chăm sóc
Giảm ho
Cho trẻ uống đủ nước
Chia làm nhiều bữa ăn
Theo dõi biến chứng
d. Phòng bệnh
Cách ly
Tiêm vaccin vào 2-4 tháng tuổi
Bệnh ho gà
3. Bệnh uốn ván
3.1. Nguyên nhân và đường lây truyền
Do VK Clostridium tetani, Gr+, yếm khí
Lây qua các vết thương
3.2. Biểu hiện lâm sàng
Thời kỳ ủ bệnh 1-2tuần: không biểu hiện
Thời kỳ phát bệnh-3-4 tuần:
+ Cứng hàm
+ Co giật toàn thân
+ Sốt và viêm nhiễm
?dễ tử vong
- Thời kỳ hồi phục-2-3tuần
c. Chăm sóc, điều trị:
Xử lý
Sử dụng thuốc chống co giật
Tiêm vaccin giảm độc tố
d.Phòng bệnh:
Tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai, tr? 2, 3, 4, tháng
Rửa vết thương bằng cồn
Bệnh uốn ván
4.Bệnh bạch hầu
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
- Vi khuẩn Corynebacterium dipteriae, dạng dùi trống, Gr+, hiếu khí. Tiết ngoại độc tố gây nhiễm độc.
-Đường hô hấp
b.Biểu hiện bệnh
Bạch hầu họng
Bạch hầu ác tính
Bạch hầu thanh quản
c.Tác hại, biến chứng
Viêm cơ tim, viêm dây thần kinh ngoại biên gây liệt các cơ.
Bệnh bạch hầu
d.Chăm sóc
e.Phòng bệnh
Vaccin ngoại độc tố. Tiêm chủng phối hợp DPT
Cách ly trẻ bệnh
Bệnh bạch hầu
5.Bệnh bại liệt
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
-Do virus thuộc họ Polyovirus (RNA)
- Đường tiêu hóa
b.Biểu hiện bệnh
-Bại liệt thể tuỷ sống
Ủ bệnh 8 - 10 ngày
Tiền liệt 3 -5 ngày
Giai đoạn liệt
Phục hồi sau tuần thứ 2, di chứng teo cơ sau 2, 3 năm
-Bại liệt thể hành tuỷ nguy cơ tử vong cao
Bệnh bại liệt
c.Chăm sóc đúng cách
d.Phòng bệnh
uống Sabin theo lịch và theo chỉ đạo
Bệnh bại liệt
7.Bệnh lao
-Nguyên nhân: Vi khu?n Mycobacterium tuberculosis
- Đường lây truyền: Hô h?p (tiêu hóa và da-ít gặp)
7.Bệnh lao
7.1. Biểu hiện lâm sàng
Lao sơ nhiễm
+ Ho kéo dài trên 3 tuần
+Sốt nhẹ về chiều
+Sụt cân, chán ăn, ra mồ hôi
+Nổi hạch
7.Bệnh lao
7.1. Biểu hiện lâm sàng
Lao sơ nhiễm
Lao tiến triển
+ Ho kéo dài, đờm lẫn máu
+ Cơ thể gầy,suy sụp nhanh
+ Sốt về chiều
+Các biểu hiện khác: lơ mơ, co giật, rối loạn tiêu hóa.
7.Bệnh lao
7.2.Chăm sóc, điều trị
Đưa trẻ đi khám
Điêù trị và kiểm tra người trong gia đình
Chú ý chế độ điều trị và dinh dưỡng
Uống đủ liều,đúng phát đồ, tránh lây lan
Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh
7.Bệnh lao
7.3. Phòng bệnh
Cách ly bệnh nhân
Kiểm tra và phát hiện bệnh
Tiêm chủng phòng lao cho trẻ sơ sinh
8.Bệnh viêm gan siêu vi trùng
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
Do virus gây viêm gan thuộc họ Picornaviridae, có 5 loại hiện nay.
Viêm gan A, E lây qua đường tiêu hóa
Viêm gan B, C, D lây qua đường máu.
b. Biểu hiện bệnh
-Thời kỳ ủ bệnh thay đổi theo loại virus
Viêm gan A, E 15 - 45 ngày.
Viêm gan B 30 - 180 ngày.
Viêm gan C 15 - 150 ngày
Viêm gan D 15 - 60 ngày
-Thời kỳ trước vàng da 3 - 5 ngày
Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn,nôn.
Đau bụng vùng hạ sườn phải, chướng nhẹ.
Bệnh viêm gan siêu vi
- Thôøi kyø vaøng da keùo daøi 2 – 3 tuaàn
Vaøng da vaø nieâm maïc; nöôùc tieåu saãm maøu; gan to, ñau töùc; phaân ñoâi khi baïc maøu.
-Thôøi kyø hoài phuïc: Caùc trieäu chöùng giaûm daàn, beänh nhaân, bôùt ñau buïng, vaøng da giaûm, hoài phuïc hoaøn toaøn sau 6 thaùng.
Bệnh viêm gan siêu vi
Một số trường hợp biến chứng: suy gan, rối loạn đông máu, xuất huyết, hôn mê gan có thể tử vong trong vài tuần hoặc vàng da kéo dài dẫn đến viêm gan mạn tính (xơ gan)
c.Chăm sóc
-Bệnh nhân nghỉ ngơi riêng hoàn toàn dùng riêng đồ dùng cá nhân.
-Xử lý kỹ các dụng cụ y tế, tránh lây nhiễm.
-Ăn nhiều chất đạm, đường; kiêng mỡ, rượu bia.
d.Phòng bệnh
Vệ sinh ăn uống và đường máu.
Tiêm vaccin ngừa viêm gan B.
9.Bệnh sốt xuất huyết
a.Nguyên nhân và đường lây truyền
-Virus Dengue thuộc họ Togaviridae (RNA) kích thước 8-20 nm, dạng đối xứng 20 mặt, không có màng bao.
- Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) hút máu và truyền virus
b. Biểu hiện bệnh
Có hai thể sốt Dengue (trẻ lớn và người lớn, ít tử vong) và sốt xuất huyết Dengue (xuất huyết, kèm theo sốc, tử vong cao ở trẻ em)
-Hội chứng nhiễm khuẩn
+ Sốt cao liên tục, không rét run
+Có khi nổi ban ở ngực và chi trên
Bệnh sốt xuất huyết
Hội chứng tiêu hoá
+Chán ăn
+Đau bụng, nôn, táo bón.
Hội chứng đau
+ Đau mình, cơ, đau khớp, và vùng trán
+ Đau sau nhãn cầu
Bệnh sốt xuất huyết
- Hội chứng tim mạch (ngày thứ 2- 6)
+ Mạch nhanh, tiểu ít, sốc
+ Đau bụng liên tục, dữ dội, bụng chướng.
+ Vật vã, kích thích hoặc mệt lả; tím lạnh đầu chi, đổ nhiều mồ hôi.
+ Huyết áp hạ hoặc kẹt; mạch nhanh, nhỏ khó bắt.
Bệnh sốt xuất huyết
-Hội chứng xuất huyết
+ xuất huyết dưới da thành chấm hoặc đám
+ xuất huyết niêm mạc
+ chảy máu nội tạng.
Bệnh sốt xuất huyết
c.Chăm sóc:
- Phòng thoáng
- Hạn chế cử động
Ăn nhiều bữa, thức ăn lỏng
Thuốc hạ sốt, hạ nhiệt.
Bệnh sốt xuất huyết
d.Phòng bệnh
- Chưa có vaccin
- Giữ vệ sinh môi trường.
Bệnh sốt xuất huyết
Bệnh dịch tả
10. Bệnh dịch tả
-Nguyên nhân
+ Do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae, tiết nội độc tố gây tổn thương, co thắt tế bào ruột.
+ B?nh lây qua đường tiêu hóa
10. Bệnh dịch tả
- Ủ bệnh từ 1 -4 ngày
Bệnh khởi đột ngột:
+ Buồn nôn, nôn, tiêu chảy dữ dội
+ Phân giống như nước vo gạo, chứa chất nhày, tế bào ruột và vi khuẩn
+ Mất nước, rối loạn tuần hoàn.
* Thể nhẹ dễ lầm với các loại tiêu chảy khác.
-Chăm sóc
+ giống như chăm sóc bệnh nhân tiêu chảy thông thường.
+ Bổ sung tetracyline
-Phòng bệnh
+Tiêm vaccin hoặc kết hợp với ngừa thương hàn.
+ Tẩy uế nơi phát dịch, cách li bệnh nhân.
+ Vệ sinh môi trường.
Bệnh dịch tả
11.Bệnh dại
-Nguyên nhân và đường lây truyền
+ virus thộc họ Rhabdoviridae (sARN), dạng xoắn 60x180nm.
+ Chó mèo dại cắn lây sang người.
-Chăm sóc
+ xử lý thuốc sát trùng tại vết cắn
+Theo dõi biểu hiện của bệnh.
- Phòng bệnh: tiêm vaccin phòng dại.
Bệnh dại
Bệnh dại
Biểu hiện
sau 3 đến 10 ngày, nếu chó có biểu hiện dại phải tiêm vaccin phòng dại. Bệnh nhân có biểu hiện sốt nhẹ, sợ nước, run rẩy, có thể có cơn co giật dẫn đến tử vong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)