Ve sinh phong benh

Chia sẻ bởi Dien Tuyet | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Ve sinh phong benh thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

VỆ SINH PHÒNG BỆNH
Hệ MẦM NON 12 +2
GV Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Giới thiệu chung
Học phần gồm 60 tiết , 5 chương
Trang bị những kiến thức và kỹ năng về vệ sinh phòng chống một số bệnh thông thường ở trẻ, mục đích giúp giáo viên có thể phát hiện sớm một số bệnh, có biện pháp chăm sóc kịp thời và phòng bệnh cho các cháu.
Hình thành kỹ năng cấp cứu thông thường cần thiết cho cô nuôi dạy trẻ.
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
Bài mở đầu (1 tiết)
Chương I Đại cương về sinh vật gây bệnh và khả năng chống đỡ của cơ thể. (11 tiết)
Thực hành chương I (2 tiết)- KT học trình 1
Chương II Các bệnh thường gặp ở trẻ và cách phòng bệnh.(19t)- KT học trình 2
Chương III Bệnh truyền nhiễm và cách phòng chống. (8t)
Chương IV Cấp cứu thông thường (7 tiết)
Thực hành chương IV (3 tiết)- KT học trình 3
Chương V Giáo dục về vệ sinh phòng bệnh. (6tiết)
Thực hành quan sát môi trường trong nhà trẻ, trường MG.(3t)
Ôn tập - kiểm tra (5 tiết)
Tài liệu học tập
Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em - NXB GD 1998. Giáo trình đào tạo giáo viên THSP MN hệ 12+2
Hướng dẫn học tập môn VỆ SINH PHÒNG BỆNH - 1996
Các tài liệu có liên quan về HIV/AIDS, tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ em.
Sinh học 9 (2 tập)
Bài mở đầu
Tình hình bệnh tật

tử vong của trẻ em
Thế giới và Việt Nam hiện nay
YÊU CẦU
Sinh viên biết tình hình bệnh tật ở trẻ em nhằm mục đích ý thức rõ vai trò của việc vệ sinh phòng bệnh cho trẻ ở nhà trường mẫu giáo.
Có ý thức rèn luyện kỹ năng chăm sóc sức khoẻ trẻ em theo nội dung của 7 biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu do tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) đề xuất thực hiện.

??Thảo luận 10`
1.Trẻ em Việt nam (dưới 5 tuổi) thường bị mắc những bệnh gì? Nguyên nhân nào gây tử vong trẻ em dưới 1 tuổi?
2.Tại sao phải có chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em? Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu là gì?

Bài mở đầu
Tình hình bệnh tật và tử vong của trẻ em thế giới và Việt Nam hiện nay
I. TÌNH HÌNH BỆNH TẬT
II. TÌNH HÌNH TỬ VONG
III. CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM THEO NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
1. Tình hình bệnh tật ở trẻ em Việt Nam và trên thế giới?
2. Tại sao trẻ em ở các nước phát triển và các nước kém phát triển có bệnh không giống nhau?
?!
Ý� nghĩa việc phân tích tình hình bệnh tật của trẻ em
Cung cấp số liệu cho nhà nước
Cung cấp số liệu cho ngành y tế
Đánh giá chung về sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của một quốc gia.
I. TÌNH HÌNH BỆNH TẬT
1.����� Mô hình bệnh tật ở các nước trên thế giới theo độ tuổi trẻ em
1.1� Trẻ từ 0 -1 tuổi
1.2� Trẻ từ 1 - 4 tuổi
1.3� Trẻ từ 5 - 14 tuổi
2.����� Mô hình bệnh tật của trẻ em Việt Nam
2.1� Bệnh nhiễm khuẩn
2.2� Bệnh suy dinh dưỡng
2.3� Các bệnh khác

II.�TÌNH HÌNH TỬ VONG
Chỉ số quan trọng nhất để đánh giá trình độ và chất lượng công tác y tế, văn hoá, xã hội của một địa phương, một quốc gia.
Nguyên nhân gây tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi đẻ non, đẻ yếu, dị tật bẩm sinh, sang chấn lúc đẻ, bị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu chảy.
III. CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM THEO NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU
1.���Tại sao phải có chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ?
2.����Nội dung chính của 7 biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ
2.1� Theo dõi biểu đồ tăng trưởng
2.2� Bù nước bằng đường uống
2.3� Bảo đảm cho trẻ bú sữa mẹ
2.4� Tiêm chủng phòng bệnh
2.5� Thực hiện kế hoạch hoá gia đình
2.6� Cung cấp đủ thực phẩm cho bà mẹ và TE
2.7� Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ.

Chương I
Đại cương về sinh vật gây bệnh và khả năng chống đỡ của cơ thể

YÊU CẦU
Giáo sinh biết đặc điểm các nhóm sinh vật gây bệnh phổ biến (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng.) về cấu tạo chung, đời sống và tác hại của chúng.
Nắm biết khái niệm, đặc điểm, các loại miễn dịch và nguyên tắc chung phòng bệnh.

Kể tên 1 số sinh vật gây bệnh thường gặp ơ trẻ em?
I. SINH VẬT GÂY BỆNH
II.�KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH - TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH
Chương I
Đại cương về sinh vật gây bệnh và khả năng chống đỡ của cơ thể

?? Thảo luận 10`
1. Sinh vật gây bệnh
a. Bạn biết gì về vi khuẩn gây bệnh? Bạn có thể kể tên một số nhóm vi khuẩn gây bệnh phổ biến ở người không?
b.�Virus có cấu tạo như thế nào? Hãy giới thiệu cho các bạn của mình biết những bệnh do virus gây ra.
c.�Bạn còn biết những sinh vật nào ký sinh trên cơ thể gây bệnh hay không?

1. SINH VẬT GÂY BỆNH
1.1.1� Vi khuẩn
a.Hình thái và một số đại diện
b.Cấu tạo chung
1.1.2� Virus
a.Cấu tạo
b.Đại diện
c.HIV và AIDS
� Định nghĩa
� Nguyên nhân
� Đường lây truyền
� Các biện pháp phòng chống
� Biểu hiện lâm sàng.
1.1.��Vi Sinh vật gây bệnh
1.1. VI SINH VẬT GÂY BỆNH
- Phế cầu?viêm phổi
Não mô cầu?viêm màng não mủ
Tụ cầu?mụn nhọt
Liên cầu?viêm họng
Xoắn khuẩn?bệnh giang mai, sốt vàng da
Phẩy khuẩn?tả
Trực khuẩn?viêm phổi, bệnh than, bạch hầu
b.Cấu tạo (hình).

1.1.1� Vi khuẩn
a.Hình thái và một số đại diện
Vikhuẩn
Mô hình c?u t?o tế bào VK
Hình dạng một số
Vi khuẩn
Hình thái của 1 số vi khuaån
Cầu khuẩn Xoắn khuẩn
Trực khuẩn Phẩy khuẩn
Hình thái của 1 số vi khuaån
Vi khuẩn gây viêm màng phổi
Mycoplasma pneumoniae
VK Rickettsia prowazekii
Hình thái của 1 số vi khuaån
Giới thiệu 1 số Vi khuẩn
E.coli- VK gây bệnh đường ruột
VK gây bệnh dịch hạch
Tr?c khu?n lao
Cầu khuẩn gây viêm phổi
VK viêm màng não
VK trên da ngón tay

VK lam trong bèo hoa Dâu
VK lactic trong thức ăn
Gia súc ủ chua
Vi khuẩn trong bựa răng
Vi khuẩn Lactic
1.1. Vi sinh vật gây bệnh
1.1.1� Vi khuẩn
a.Hình thái và một số đại diện
b.Cấu tạo chung
1.1.2� Virus
a.Cấu tạo Slide 28
b.Đại diện
Poliovirus?bại liệt
Rotavirus?ỉa chảy TE
Virus viêm gan
Virus viêm não Nhật bản
Virus sởi.
Virus
Thể thực khuẩn
b.Đại diện


Dạng bất định của Virus Cúm
Virus H5N1
HA: haemagglutinin
NA: neuraminidase
VR cúm gia cầm
Chu k? s?ng của virus

Hấp phụ ? Xâm nhập ? Tổng hợp các thành phần ? Lắp ráp ? Phóng thích

Quá trình xâm nhập tế bào của virus
c.HIV và AIDS
� Định nghĩa
� Nguyên nhân
� Đường lây truyền
� Các biện pháp phòng chống
� Biểu hiện lâm sàng
1.1. Vi sinh vật gây bệnh
1.1.2. Virus
Hãy nghiên cứu nội dung v? HIV/AIDS
Trình bày trước lớp với hình thức lạ nhất
HIV và AIDS là gì?
Human Immunodeficiency Virus (HIV)
HIV là tên gọi của 1 loài virus gây giảm khả năng miễn dịch của loài người.
AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV
Lập bảng với nội dung sau:
- Đặc điểm của từng loại VSV
-Khả năng gây bệnh
- Các yếu tố có khả năng tiêu diệt đươc chúng
1.2. KÝ SINH VẬT GÂY BỆNH
1.2.1 Ký sinh trùng
1.2.2 Giun sán
1.2.3 Ghẻ
1.2.4 Nấm.


Trùng roi
Trypanosoma rhodesiense gây bệnh ngủ li bì ở vùng xích đạo châu Phi
Trùng Leishmania gây bệnh "mụn phương đông"
Trùng Trichomonas vaginalis ký sinh trong ống niệu sinh dục nữ gây bệnh khí hư.
1.2.1 Ký sinh trùng
Trùng sốt rét cơn
- Plasmodium vivax (20%)
- P. fanciparum (80%)
Amip lỵ (Amoeba hystolytica)

1.2.1 Ký sinh trùng
1.2.1 Ký sinh trùng
Trùng sốt rét cơn
1.2.2. GIUN SÁN
Giun đũa
Giun kim
Sán lá gan
Sán dây (sán xơ mít)
Sán chó
Sán lợn
PHÒNG BỆNH GIUN SÁN

1. Biết tác hại của giun đối với sức khỏe.
2. Các triệu chứng thường gặp khi trẻ bị bệnh giun sán.
3. Các biện pháp phòng chống bệnh giun
Nội dung
Suy dinh dưỡng
Biếng ăn, rối loạn tiêu hóa
Gây tắc ruột, áp xe gan, thủng ruột,.
Viêm phổi, sốt kéo dài
Đau bụng, mất ngủ, ngứa hậu môn
Mất máu, xanh xao
Tác hại
Các triệu chứng
Đau bụng
Biếng ăn, chảy nước dãi, buồn nôn, đi tiêu hoặc nôn ra giun.
Tình trang kích thích, quấy khóc. Ngứa hậu môn, đái dầm, nghiến răng.
Giun móc gây rối loạn khẩu vị
Thiếu máu, mệt mõi, bụng ỏng, đít teo
Các lo?i giun
Giun đũa (Ascaris)
Giun chỉ (Wunchereria bancrofti) gây bệnh chân voi.
Giun kim (Enterobius vermicularis) nhiễm rất cao ở trẻ nhỏ
Sán lá gan
Sán dây
Sán chó
Kiến thức bổ sung
Giun đũa
ra vô số trứng trong ruột người
Bệnh phù chân voi do giun chỉ
Giun kim
Triệu chứng
Giác bám
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
miệng
Nhánh ruột
Sán lá gan
Sán lá gan
Bệnh nhân bị suy gan, vàng da, chảy máu cam, đau vùng gan và túi mật
Triệu chứng
Sán lá gan: dài khoảng 3-5cm, dẹp hình lá, ký sinh trong ống dẫn mật
Bệnh nhân bị suy gan, vàng da, chảy máu cam, đau vùng gan và túi mật, phát triển qua hai vật chủ trung gian là ốc gạo và cá trong họ cá chép.
Sán lá gan bò
Trứng sán lá gan
Vòng đời cuả sán lá gan
Sán dây
Sán dây (sán xơ mít hay sán lợn, sán bò)
Ơ� người nang sán ở mắt và tổ chức thần kinh có thể bị mù hoặc điên loạn.
Tác hại
Heo gạo (nang sán)
Sán chó
Sán chó
- Nang sán lớn, có nhiều đầu, nang chèn ép các nội quan vật chủ gây đau đớn.
- Nang vỡ, đầu ấu trùng lan đến đâu có thể tạo nang đến đó (60% ở gan, 10% ở phổi, còn lại ở các nội quan khác)
Tác hại
Sán chó trong não
Giun móc ký sinh bằng cách ngoạm 2 đầu móc vào niêm mạc ruột để hút máu, gây ra những vết loét, gây chảy máu rỉ rả nên người bị thiếu máu thiếu sắt
Bệnh giun móc
Triệu chứng
Người bệnh giun móc cảm thấy:
Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, đau bụng
Da xanh xao (biểu hiện của thiếu máu thiếu sắt)
Rối loạn tiêu hóa.
Trẻ nhỏ mắc giun móc sẽ có biểu hiện chậm lớn, còi xương
Bệnh giun chó
Bệnh giun xoắn
Giun ñuõa
Giun đũa (Ascaris)
Giun đũa
Vòng đời
Giun kim
Giun kim (Enterobius vermicularis)
Nhiễm rất cao ở trẻ nhỏ?ngứa hậu môn, xanh xao
trứng
Vòng đời
Sán chó
Thân sán có 3- 4 đốt, đầu có vành móc và 4 giác bám.
Trưởng thành ký sinh trong ruột chó và thú. Tạo nang sán trong ruột trâu, bò, dê, cừu, lợn và người.
Nang sán
Lớn cỡ quả bưởi, có khi nặng tới 60kg
Có nhiều đầu
Nang chèn ép các nội quan vật chủ gây đau đớn
Nang vỡ, đầu ấu trùng lan đến đâu có thể tạo nang đến đó (60% ở gan, 10% ở phổi, còn lại ở nội quan khác)
Sán lá gan
Dài khoảng 3-5cm, dẹp hình lá
Ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò và người.
Ơ� người thường gặp sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis) ký sinh cả ở mèo, chó.

Người bị nhiễm do ăn gỏi cá
Bệnh nhân bị suy gan, vàng da, chảy máu cam, đau vùng gan và túi mật
Phát triển qua hai vật chủ trung gian là ốc gạo và cá trong họ cá chép.
Giác bám
Cơ quan sing dục lưỡng tính
miệng
Nhánh ruột
sán lá gan
Trứng sán lá gan
Vòng đời cuả sán lá gan
Sán dây
Sán dây (sán xơ mít hay sán lợn, sán bò)
Đầu có 4 giác bám và có vành móc (hoặc không), sán trưởng thành dài 5-6m.
Nang sán thường ở mô cơ, mô mỡ có dạng hạt gạo.
Ơ� người nang sán ở mắt và tổ chức thần kinh có thể bị mù hoặc điên loạn.

thân
Các đốt cuối cùng chứa đày trứng
Đầu sán có giác bám
Các đốt chứa trứng sán dây
Giun chỉ (Wunchereria bancrofti) gây bệnh chân voi.
Giun móc câu.
- Có dạng hình móc câu
Kí sinh ở tá tràng làm người xanh xa, vàng vọt, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân.

Sán lông
Thùy khứu giác
miệng
mắt
Nhánh ruột
Con cái
Con đực
Sán lá máu kí sinh trong máu người
Kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén lẫn trong rau, bèo.
Vật chủ trung gian gây bệnh là ốc, mút, ốc gạo.
Sán bã trầu



Cái ghẻ (Acarus siro)
2.�KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH - TIÊM CHỦNG PHÒNG BỆNH
2.1. Miễn dịch
2.1.1.�Khái niệm về miễn dịch
2.1.2.�Miễn dịch tự nhiên
2.1.3.�Miễn dịch nhân tạo
2.1.4.�Vaccin
Nguồn gốc vaccin
Các yếu tố ảnh hưởng đến vaccin
Bảo quản vaccin

1. Miễn dịch là gì?
2. Phân biệt 2 loại miễn dịch tự nhiên và nhân tạo?
3. Vaccin là gì? Nguồn gốc của vaccin?
2.1.�Khái niệm về miễn dịch
Khả năng cơ thể tạo ra chất chống lại sinh vật gây bệnh (kháng thể), giúp cơ thể không bị mắc bệnh
2.2.1 Miễn dịch bẩm sinh
2.2.2 Miễn dịch thu được
Miễn dịch thu được tự nhiên
- Chủ động: do tiếp xúc ngẫu nhiên với kháng nguyên và vi sinh vật gây bệnh có trong môi trường sống (sau khi khỏi bệnh tự nhiên)
- Thụ động: kháng thể ghép hoặc truyền từ sữa mẹ, nhau thai.
Miễn dịch thu được nhân tạo
- Chủ động: do đưa vaccin vào cơ thể hoặc truyền tế bào lympho miễn dịch.
- Thụ động: truyền kháng thể từ ngoài vào thông qua kháng huyết thanh.
2.2.  Caùc loaïi Mieãn dòch
Sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
2.1.4.�VACCIN
Nguồn gốc vaccin
-Khái niệm
- Các loại vaccin
Các yếu tố ảnh hưởng đến vaccin
Nhiệt, ánh sáng
Hoá chất
Bảo quản vaccin
Nhiệt độ: 0?8oC

2.2. Tiêm chủng phòng bệnh

�Tiêm chủng phòng bệnh có ý nghĩa như thế nào? Bạn biết gì về chương trình tiêm chủng quốc gia (tiêm chủng mở rộng), lịch tiêm chủng.

2.2. Tiêm chủng phòng bệnh
2.2.1 Ý nghĩa
2.2.2 Lịch tiêm chủng
Sơ sinh BCG, BLss
2 tháng BH-HG-UV1-BL1
3 tháng BH-HG-UV2-BL2
4 tháng BH-HG-UV3-BL3
9 - 11 tháng Sởi
Nhắc lại
2 tuổi DPT - BL2
3 tuổi BL3
6 tuổi BH-UV
15 tuổi UV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)