Ve sinh phong benh
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Ve sinh phong benh thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm
- Tác nhân sinh học
- Các chất độc hại hóa học
- Độc hại vật lý.
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
1. Các tác nhân sinh học
Vi khuẩn
Thức ăn chín để ở nhiệt độ bình thường là môi trường tốt cho vi khuẩn trong không khí xâm nhập và phát triển rất nhanh
Đặc biệt các thức ăn còn thừa sau các bữa ăn chỉ cần một vài giờ là số lượng vi khuẩn có thể sinh sản đạt đến mức gây ngộ độc thực phẩm
Nấm mốc
Thường gặp trong ngũ cốc, quả hạt có dầu dự trữ.
Nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm và sản sinh ra các độc tố nguy hiểm.
Aflatoxin là độc tố do nấm Aspergillus Flavus và Aspergillus Parasiticus sinh ra trong ngô, đậu và lạc ẩm mốc có thể gây ung thư gan.
1. Các tác nhân sinh học
Vi rút
Các nhuyễn thể sống ở vùng nước ô nhiễm, rau quả tưới nước có phân tươi hoặc các món rau sống chuẩn bị trong điều kiện thiếu vệ sinh thường hay bị nhiễm vi rút bại liệt, vi rút viêm gan.
Virút có thể lây truyền, với một lượng rất ít đã gây bệnh cho người.
1. Các tác nhân sinh học
Ký sinh vật
Giun sán. trong thịt bò (sán dây bò), trong thịt lợn (thịt lợn gạo) chưa nấu chín.
Khi ăn cá nước ngọt như cá diếc, cá rô, cá chép, cá trôi… chưa nấu chín
Nếu ăn phải tôm, cua có nang trùng sán lá phổi chưa nấu chín hoặc uống nước có nang trùng gây viêm phế quản, đau ngực, ho khạc ra máu nguy hiểm.
Bệnh do giun xoắn cũng bởi tập quán ăn thịt tái, nem bằng thịt sống, ăn tiết canh có
1. Các tác nhân sinh học
2. Những độc hại hóa học
Các chất ô nhiễm trong công nghiệp và môi trường như: các dioxin, các chất phóng xạ, các kim loại nặng (chì, thuỷ ngân, asen, cadimi…)
Các chất hoá học sử dụng trong nông nghiệp: thuốc bảo vệ thực vật, động vật, thuốc thú y, chất tăng trưởng, phân bón, thuốc trừ giun sán và chất hun khói.
2. Những độc hại hóa học
Các chất phụ gia sử dụng không đúng qui định: các chất tạo màu, tạo mùi, tạo ngọt, … và các hợp chất không mong muốn trong vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
Các chất độc hại tạo ra trong quá trình chế biến thịt hun khói, dầu mỡ bị cháy khét, biến chất ôi hỏng.
2. Những độc hại hóa học
Các độc tố tự nhiên có sẵn trong thực phẩm như mầm khoai tây, sắn, đậu mèo, măng, nấm độc, cá nóc, cá cóc…
Các chất gây dị ứng trong một số hải sản, nhộng tôm…
Các độc hại nguồn gốc vật lý như các mảnh thuỷ tinh, gỗ, kim loại, đá sạn, xương, …
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
C. Một số biện pháp xử trí thông thường trong ngộ độc thực phẩm
Đình chỉ việc sử dụng thức ăn đó
Giữ toàn bộ thức ăn thừa, chất nôn, phân, nước tiểu… để gửi đi xét nghiệm
Báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất
Tổ chức cấp cứu người bị ngộ độc
Xử trí cấp cứu
Trước tiên là phải làm cho người bị ngộ độc nôn ra cho hết chất đã ăn vào, ngăn cản sự hấp thu của ruột đối với chất độc, phá huỷ độc tính đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Loại trừ các chất độc ra khỏi cơ thể:
Gây nôn: thực hiện ngay bằng cách cho ngón tay vào họng để kích thích nôn.
Rửa dạ dày: rửa dạ đày càng sớm càng tốt, chậm nhất là trước 6 giờ. Có thể dùng nước ấm, nước muối sinh lý để rửa.
Xử trí cấp cứu
Loại trừ các chất độc ra khỏi cơ thể:
Tẩy ruột: nếu thời gian ngộ độc lâu trên 6 giờ thì có thể dùng thuốc tẩy magie sulphat, natri sulphat.
Gây bài niệu bằng cách truyền dịch.
Xử trí cấp cứu
Giải độc:
Dùng than hoạt.
Trung hòa chất độc
Giải độc đặc hiệu theo nguyên nhân gây ngộ độc.
Đến cơ sở y tế gần nhất để xử trí kịp thời những biện pháp thông thường.
Theo Tạp chí Bác sĩ gia đình
Xử trí cấp cứu
Các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm
- Tác nhân sinh học
- Các chất độc hại hóa học
- Độc hại vật lý.
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
1. Các tác nhân sinh học
Vi khuẩn
Thức ăn chín để ở nhiệt độ bình thường là môi trường tốt cho vi khuẩn trong không khí xâm nhập và phát triển rất nhanh
Đặc biệt các thức ăn còn thừa sau các bữa ăn chỉ cần một vài giờ là số lượng vi khuẩn có thể sinh sản đạt đến mức gây ngộ độc thực phẩm
Nấm mốc
Thường gặp trong ngũ cốc, quả hạt có dầu dự trữ.
Nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm và sản sinh ra các độc tố nguy hiểm.
Aflatoxin là độc tố do nấm Aspergillus Flavus và Aspergillus Parasiticus sinh ra trong ngô, đậu và lạc ẩm mốc có thể gây ung thư gan.
1. Các tác nhân sinh học
Vi rút
Các nhuyễn thể sống ở vùng nước ô nhiễm, rau quả tưới nước có phân tươi hoặc các món rau sống chuẩn bị trong điều kiện thiếu vệ sinh thường hay bị nhiễm vi rút bại liệt, vi rút viêm gan.
Virút có thể lây truyền, với một lượng rất ít đã gây bệnh cho người.
1. Các tác nhân sinh học
Ký sinh vật
Giun sán. trong thịt bò (sán dây bò), trong thịt lợn (thịt lợn gạo) chưa nấu chín.
Khi ăn cá nước ngọt như cá diếc, cá rô, cá chép, cá trôi… chưa nấu chín
Nếu ăn phải tôm, cua có nang trùng sán lá phổi chưa nấu chín hoặc uống nước có nang trùng gây viêm phế quản, đau ngực, ho khạc ra máu nguy hiểm.
Bệnh do giun xoắn cũng bởi tập quán ăn thịt tái, nem bằng thịt sống, ăn tiết canh có
1. Các tác nhân sinh học
2. Những độc hại hóa học
Các chất ô nhiễm trong công nghiệp và môi trường như: các dioxin, các chất phóng xạ, các kim loại nặng (chì, thuỷ ngân, asen, cadimi…)
Các chất hoá học sử dụng trong nông nghiệp: thuốc bảo vệ thực vật, động vật, thuốc thú y, chất tăng trưởng, phân bón, thuốc trừ giun sán và chất hun khói.
2. Những độc hại hóa học
Các chất phụ gia sử dụng không đúng qui định: các chất tạo màu, tạo mùi, tạo ngọt, … và các hợp chất không mong muốn trong vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
Các chất độc hại tạo ra trong quá trình chế biến thịt hun khói, dầu mỡ bị cháy khét, biến chất ôi hỏng.
2. Những độc hại hóa học
Các độc tố tự nhiên có sẵn trong thực phẩm như mầm khoai tây, sắn, đậu mèo, măng, nấm độc, cá nóc, cá cóc…
Các chất gây dị ứng trong một số hải sản, nhộng tôm…
Các độc hại nguồn gốc vật lý như các mảnh thuỷ tinh, gỗ, kim loại, đá sạn, xương, …
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
B. Biểu hiện của ngộ độc thực phẩm
C. Một số biện pháp xử trí thông thường trong ngộ độc thực phẩm
Đình chỉ việc sử dụng thức ăn đó
Giữ toàn bộ thức ăn thừa, chất nôn, phân, nước tiểu… để gửi đi xét nghiệm
Báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất
Tổ chức cấp cứu người bị ngộ độc
Xử trí cấp cứu
Trước tiên là phải làm cho người bị ngộ độc nôn ra cho hết chất đã ăn vào, ngăn cản sự hấp thu của ruột đối với chất độc, phá huỷ độc tính đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Loại trừ các chất độc ra khỏi cơ thể:
Gây nôn: thực hiện ngay bằng cách cho ngón tay vào họng để kích thích nôn.
Rửa dạ dày: rửa dạ đày càng sớm càng tốt, chậm nhất là trước 6 giờ. Có thể dùng nước ấm, nước muối sinh lý để rửa.
Xử trí cấp cứu
Loại trừ các chất độc ra khỏi cơ thể:
Tẩy ruột: nếu thời gian ngộ độc lâu trên 6 giờ thì có thể dùng thuốc tẩy magie sulphat, natri sulphat.
Gây bài niệu bằng cách truyền dịch.
Xử trí cấp cứu
Giải độc:
Dùng than hoạt.
Trung hòa chất độc
Giải độc đặc hiệu theo nguyên nhân gây ngộ độc.
Đến cơ sở y tế gần nhất để xử trí kịp thời những biện pháp thông thường.
Theo Tạp chí Bác sĩ gia đình
Xử trí cấp cứu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)