Vẽ kỹ thuật
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Quân |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: vẽ kỹ thuật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾT CẤU
BÊ TÔNG CỐT THÉP
I/ Khái niệm
Bê tông là vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo uốn kém.
Thép là vật liệu chịu kéo nén đều tốt.
Để khắc phục nhược điểm của BT, bổ sung thép vào phần chịu kéo của BT. Lúc này kết cấu được gọi là kết cấu BTCT.
II/ Cốt thép
1/ Phân loại
a/ Theo hình dáng mặt cắt :
Cốt cứng :
- Cốt mềm :
b/ Phân loại theo tác dụng của cốt thép trong kết cấu
Cốt chính ( cốt chủ )
Chịu lực chủ yếu trong miền chịu kéo
Đường kính ø≥10mm
Đặt thẳng hoặc xiên.
Cốt đai :
Chịu các lực cục bộ
Giữ cốt chủ đúng vị trí
Cốt cấu tạo:
Không xét đến chịu lực khi tính toán
Được đặt thêm theo yêu cầu cấu tạo, giữ đúng hình dáng yêu cầu của cấu kiện.
c/ Theo tính chất cơ học của thép
d/ Theo điều kiện thi công của kết cấu
Cốt thép thường
Cốt thép dự ứng lực
II/ Neo và uốn, nối cốt thép
1/ Neo cốt thép
Để cốt thép không bị trượt trong BT, người ta uốn móc neo ở 2 đầu thanh thép.
2/ Uốn cốt thép
Để tiết kiệm thép, giúp thanh thép làm việc phù hợp với điều kiện làm việc của kết cấu, người ta uốn cốt thép xiên.
Góc uốn = 450
Bán kính uốn R ≥ 1,5d
Trên cùng 1 thanh thép, các đoạn uốn xiên và móc neo phải thuộc cùng 1 mặt phẳng.
3/ Nối cốt thép
Dùng dây thép buộc
Hàn.
III/ Các quy định về bản vẽ KC BTCT
Hình biểu diễn chính theo chiều dài của kết cấu, tỉ lệ 1:20 ; 1:50 ; 1:100.
Mặt cắt ngang phải đủ để biểu diễn sự thay đổi của các thanh thép, tỉ lệ 1:5 , 1:10
Hình vẽ tách các thanh thép phải ghi đủ kích thước của tất cả các đoạn thẳng, xiên, móc neo...
Không vẽ đường ghi kích thước, đường dóng kích thước khi ghi kích thước của thanh thép
Quy định về đường nét trong bản vẽ BTCT :
- Cốt chủ vẽ bằng nét liền đậm 2S
- Cốt đai vẽ bằng nét liền mảnh S/2
- Phần BT coi như bị bóc bỏ, vẽ giới hạn phần BT bằng nét liền mảnh S/3.
BÊ TÔNG CỐT THÉP
I/ Khái niệm
Bê tông là vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo uốn kém.
Thép là vật liệu chịu kéo nén đều tốt.
Để khắc phục nhược điểm của BT, bổ sung thép vào phần chịu kéo của BT. Lúc này kết cấu được gọi là kết cấu BTCT.
II/ Cốt thép
1/ Phân loại
a/ Theo hình dáng mặt cắt :
Cốt cứng :
- Cốt mềm :
b/ Phân loại theo tác dụng của cốt thép trong kết cấu
Cốt chính ( cốt chủ )
Chịu lực chủ yếu trong miền chịu kéo
Đường kính ø≥10mm
Đặt thẳng hoặc xiên.
Cốt đai :
Chịu các lực cục bộ
Giữ cốt chủ đúng vị trí
Cốt cấu tạo:
Không xét đến chịu lực khi tính toán
Được đặt thêm theo yêu cầu cấu tạo, giữ đúng hình dáng yêu cầu của cấu kiện.
c/ Theo tính chất cơ học của thép
d/ Theo điều kiện thi công của kết cấu
Cốt thép thường
Cốt thép dự ứng lực
II/ Neo và uốn, nối cốt thép
1/ Neo cốt thép
Để cốt thép không bị trượt trong BT, người ta uốn móc neo ở 2 đầu thanh thép.
2/ Uốn cốt thép
Để tiết kiệm thép, giúp thanh thép làm việc phù hợp với điều kiện làm việc của kết cấu, người ta uốn cốt thép xiên.
Góc uốn = 450
Bán kính uốn R ≥ 1,5d
Trên cùng 1 thanh thép, các đoạn uốn xiên và móc neo phải thuộc cùng 1 mặt phẳng.
3/ Nối cốt thép
Dùng dây thép buộc
Hàn.
III/ Các quy định về bản vẽ KC BTCT
Hình biểu diễn chính theo chiều dài của kết cấu, tỉ lệ 1:20 ; 1:50 ; 1:100.
Mặt cắt ngang phải đủ để biểu diễn sự thay đổi của các thanh thép, tỉ lệ 1:5 , 1:10
Hình vẽ tách các thanh thép phải ghi đủ kích thước của tất cả các đoạn thẳng, xiên, móc neo...
Không vẽ đường ghi kích thước, đường dóng kích thước khi ghi kích thước của thanh thép
Quy định về đường nét trong bản vẽ BTCT :
- Cốt chủ vẽ bằng nét liền đậm 2S
- Cốt đai vẽ bằng nét liền mảnh S/2
- Phần BT coi như bị bóc bỏ, vẽ giới hạn phần BT bằng nét liền mảnh S/3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)