Vẽ kỹ thuật
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Quân |
Ngày 29/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: vẽ kỹ thuật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV
KẾT CẤU THÉP
I/ Khái niệm về kết cấu thép
KCT là kết cấu làm bằng thép hoặc chủ yếu bằng thép.
Do có các tính năng nhẹ, bền, dễ tháo lắp (trong XD) , chịu được lực lớn, chắc chắn mà KCT được sử dụng tương đối rộng rãi.
KCT có thể được phân làm 2 loại
+ KCT hệ thanh : gồm các thanh thép hình liên kết với nhau (dầm, cột, dàn trong nhà xưởng, cầu)
+ KCT hệ vỏ : gồm các tấm thép mỏng liên kết với nhau, dùng trong công nghiệp.
Nghiên cứu KCT hệ thanh
Tạo ra bởi các loại thép hình :
- L ( thép góc )
- [ ( thép lòng máng, thép chữ U )
- I, O ,□ ,T....
Liên kết với nhau bởi :
- Hàn
- Đinh tán
- Bu lông
II/ Các loại thép hình
Thép L ( thép góc )
Kí hiệu :
Nếu B = H : Thép góc đều cánh :
n L Hxs
Nếu B ≠ H : Thép góc không đều cánh :
n L HxBxs
2 . Thép chữ C ( thép chữ U, lòng máng)
Kí hiệu : nCN
Tra bảng tìm N có
h : chiều cao mặt cắt
b : chiều rộng bản cánh
s : chiều dày bản bụng
t : chiều dày trung bình
của bản cánh
Ví dụ : 2 C18a
h = 180
b = 68
s = 7
t = 10,5
3/ Thép chữ I
Kí hiệu : n I N
Tra bảng tìm N có
h : chiều cao mặt cắt
b : chiều rộng bản cánh
s : chiều dày bản bụng
t : chiều dày trung bình
của bản cánh
Ví dụ : 2 I 18
h = 180
b = 94
s = 6,5
t = 10,7
4/ Thép bản (thép tấm)
Kí hiệu :
n L HxBxs
n : số lượng tấm thép bản có trong kết cấu
H : chiều dài
B : chiều rộng
s : bề dày
5/ Thép tròn
D : Đường kính của tiết diện thép tròn
6/ Thép vuông
D : Cạnh của tiết diện thép vuông
7/ Cách ghi kí hiệu của thép hình trên bản vẽ
Số thứ tự của thanh thép đặt trong đường tròn đường kính từ 7-8mm
Dạng kí hiệu và kích thước đặt trên giá nằm ngang, cuối giá có đường dóng chỉ vào hình biểu diễn
Kí hiệu phải làm rõ số lượng chi tiết
Các kích thước chính đặt trên giá nằm ngang
Các kích thước phụ đặt dưới giá nằm ngang
II/ Các hình thức ghép nối
1/ Ghép nối bằng đinh tán
Là mối ghép khi tháo sẽ bị phá huỷ
Các loại đinh tán
Đinh tán mũ chỏm cầu
Đinh tán mũ nửa chìm
Đinh tán mũ chìm
Trong kết cấu cho phép vẽ lỗ đinh tán bằng lỗ khoan.
2/ Ghép nối bằng bu lông
a/ Là mối ghép tháo lắp được mà không bị phá huỷ.
Bu lông gồm 2 phần : Đầu và thân bu lông
Tuỳ thuộc mục đích, điều kiện làm việc mà đầu bu lông có thể chia ra :
+ Chỏm cầu
+ Nón
+ lăng trụ 6 mặt
+ lăng trụ 4 mặt
b/ Các loại bu lông
3/ Ghép nối bằng hàn
Phương pháp hàn
Hàn điện : HĐ
Hàn hơi : HH
Hàn tiếp xúc : HT
Hàn trong môi trường khí bảo vệ : HT
b/ Các loại mối hàn
Hàn đối đỉnh
Hàn góc
Hàn chữ T
Hàn chập
Vị trí tương quan của các mối hàn
Hàn đứt quãng 2 phía đối diện (/)
Hàn đứt quãng 2 phía so le (Z)
Hàn theo chu vi hở (⊐ )
Hàn theo chu vi kín (□)
d/ Các kích thước của 1 mối hàn
C : chiều cao mối hàn
l : chiều dài mối hàn
t : bước hàn
Mối hàn thấy ghi trên giá nằm ngang
Mối hàn khuất ghi dưới giá nằm ngang
Giá nằm ngang nối với đường dẫn có mũi tên 1 phía chỉ vào vị trí mối hàn.
Các loại bản vẽ kết cấu thép
a/ Bản vẽ sơ đồ công trình :
Cho ta một khái niệm khái quát về chiều dài, độ cao, cách bố trí của kết cấu.
b/ Bản vẽ sơ đồ kết cấu : trình bày sơ đồ, các kích thước cơ bản của kết cấu, chiều dài, rộng, khoảng cách giữa các thanh
Bản vẽ cấu tạo kết cấu
Đã cho biết tương đối đầy đủ về kích thước, vị trí, cách bố trí chi tiết các thanh thép trong kết cấu.
d/ Bản vẽ tách nút kết cấu
Bản vẽ tách nút thể hiện độ lớn hình dạng của các chi tiết , mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết.
Bản vẽ chi tiết là một phần của bản vẽ lắp tổng thể , được phóng to nhằm thể hiện rõ ràng về hình dạng và cách lắp ghép
Thường vẽ các bản vẽ tách nút theo trình tự sau :
Vẽ đường trục của các thanh song song tương ứng với sơ đồ các thanh trên trục hình học.
Trục các thành giao nhau tại 1 điểm
Vẽ các thanh dọc theo trục
Vẽ bản tiết điểm
Vẽ bản đệm, bản tăng cường
Bố trí các đinh tán, mối hàn, bu lông
Ghi kích thước
Hình chiếu phụ, riêng phần, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh
Chọn tỉ lệ của bản vẽ tách nút thường là 1:10 ; 1:20.
KẾT CẤU THÉP
I/ Khái niệm về kết cấu thép
KCT là kết cấu làm bằng thép hoặc chủ yếu bằng thép.
Do có các tính năng nhẹ, bền, dễ tháo lắp (trong XD) , chịu được lực lớn, chắc chắn mà KCT được sử dụng tương đối rộng rãi.
KCT có thể được phân làm 2 loại
+ KCT hệ thanh : gồm các thanh thép hình liên kết với nhau (dầm, cột, dàn trong nhà xưởng, cầu)
+ KCT hệ vỏ : gồm các tấm thép mỏng liên kết với nhau, dùng trong công nghiệp.
Nghiên cứu KCT hệ thanh
Tạo ra bởi các loại thép hình :
- L ( thép góc )
- [ ( thép lòng máng, thép chữ U )
- I, O ,□ ,T....
Liên kết với nhau bởi :
- Hàn
- Đinh tán
- Bu lông
II/ Các loại thép hình
Thép L ( thép góc )
Kí hiệu :
Nếu B = H : Thép góc đều cánh :
n L Hxs
Nếu B ≠ H : Thép góc không đều cánh :
n L HxBxs
2 . Thép chữ C ( thép chữ U, lòng máng)
Kí hiệu : nCN
Tra bảng tìm N có
h : chiều cao mặt cắt
b : chiều rộng bản cánh
s : chiều dày bản bụng
t : chiều dày trung bình
của bản cánh
Ví dụ : 2 C18a
h = 180
b = 68
s = 7
t = 10,5
3/ Thép chữ I
Kí hiệu : n I N
Tra bảng tìm N có
h : chiều cao mặt cắt
b : chiều rộng bản cánh
s : chiều dày bản bụng
t : chiều dày trung bình
của bản cánh
Ví dụ : 2 I 18
h = 180
b = 94
s = 6,5
t = 10,7
4/ Thép bản (thép tấm)
Kí hiệu :
n L HxBxs
n : số lượng tấm thép bản có trong kết cấu
H : chiều dài
B : chiều rộng
s : bề dày
5/ Thép tròn
D : Đường kính của tiết diện thép tròn
6/ Thép vuông
D : Cạnh của tiết diện thép vuông
7/ Cách ghi kí hiệu của thép hình trên bản vẽ
Số thứ tự của thanh thép đặt trong đường tròn đường kính từ 7-8mm
Dạng kí hiệu và kích thước đặt trên giá nằm ngang, cuối giá có đường dóng chỉ vào hình biểu diễn
Kí hiệu phải làm rõ số lượng chi tiết
Các kích thước chính đặt trên giá nằm ngang
Các kích thước phụ đặt dưới giá nằm ngang
II/ Các hình thức ghép nối
1/ Ghép nối bằng đinh tán
Là mối ghép khi tháo sẽ bị phá huỷ
Các loại đinh tán
Đinh tán mũ chỏm cầu
Đinh tán mũ nửa chìm
Đinh tán mũ chìm
Trong kết cấu cho phép vẽ lỗ đinh tán bằng lỗ khoan.
2/ Ghép nối bằng bu lông
a/ Là mối ghép tháo lắp được mà không bị phá huỷ.
Bu lông gồm 2 phần : Đầu và thân bu lông
Tuỳ thuộc mục đích, điều kiện làm việc mà đầu bu lông có thể chia ra :
+ Chỏm cầu
+ Nón
+ lăng trụ 6 mặt
+ lăng trụ 4 mặt
b/ Các loại bu lông
3/ Ghép nối bằng hàn
Phương pháp hàn
Hàn điện : HĐ
Hàn hơi : HH
Hàn tiếp xúc : HT
Hàn trong môi trường khí bảo vệ : HT
b/ Các loại mối hàn
Hàn đối đỉnh
Hàn góc
Hàn chữ T
Hàn chập
Vị trí tương quan của các mối hàn
Hàn đứt quãng 2 phía đối diện (/)
Hàn đứt quãng 2 phía so le (Z)
Hàn theo chu vi hở (⊐ )
Hàn theo chu vi kín (□)
d/ Các kích thước của 1 mối hàn
C : chiều cao mối hàn
l : chiều dài mối hàn
t : bước hàn
Mối hàn thấy ghi trên giá nằm ngang
Mối hàn khuất ghi dưới giá nằm ngang
Giá nằm ngang nối với đường dẫn có mũi tên 1 phía chỉ vào vị trí mối hàn.
Các loại bản vẽ kết cấu thép
a/ Bản vẽ sơ đồ công trình :
Cho ta một khái niệm khái quát về chiều dài, độ cao, cách bố trí của kết cấu.
b/ Bản vẽ sơ đồ kết cấu : trình bày sơ đồ, các kích thước cơ bản của kết cấu, chiều dài, rộng, khoảng cách giữa các thanh
Bản vẽ cấu tạo kết cấu
Đã cho biết tương đối đầy đủ về kích thước, vị trí, cách bố trí chi tiết các thanh thép trong kết cấu.
d/ Bản vẽ tách nút kết cấu
Bản vẽ tách nút thể hiện độ lớn hình dạng của các chi tiết , mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết.
Bản vẽ chi tiết là một phần của bản vẽ lắp tổng thể , được phóng to nhằm thể hiện rõ ràng về hình dạng và cách lắp ghép
Thường vẽ các bản vẽ tách nút theo trình tự sau :
Vẽ đường trục của các thanh song song tương ứng với sơ đồ các thanh trên trục hình học.
Trục các thành giao nhau tại 1 điểm
Vẽ các thanh dọc theo trục
Vẽ bản tiết điểm
Vẽ bản đệm, bản tăng cường
Bố trí các đinh tán, mối hàn, bu lông
Ghi kích thước
Hình chiếu phụ, riêng phần, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh
Chọn tỉ lệ của bản vẽ tách nút thường là 1:10 ; 1:20.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)