Vatly
Chia sẻ bởi Lê Thị Hiền |
Ngày 22/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: vatly thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
1
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KRÔNG NÔ
VẬT LÝ 9
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
2
1./ Nêu cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh?
Kiểm tra bài cũ
VẬT LÝ 9
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
3
Vật kính
Buồng tối
Chỗ đặt phim
Cấu tạo của máy ảnh
Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
4
Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. ảnh của vật cần chụp hiện lên trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B
A
O
A’
B’
Phim
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
5
Tớ đang nghiên cứu cái thấu kính hội tụ
Cậu đang làm gì thế ?
Thế cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính hội tụ không ?
Tớ làm gì có ?
Có đấy. Cậu cứ nghĩ mà xem !
Các bạn ơi ! Các bạn giúp tôi với !
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
6
VẬT LÝ 9
Tiết 54
Bài 48
MẮT
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
7
I./ CẤU TẠO CỦA MẮT:
Mng lu?i
Th? thu? tinh
BÀI 48: MẮT
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
8
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo.
Hai bộ phận quan trọng của mắt là gì?
-Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thuỷ tinh là một TKHT, nó phồng lên dẹp xuống để thay đổi tiêu cự.
Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT? Nó có đặc điểm gì?
Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
Màng luới ở đáy mắt tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện ra rõ nét.
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
9
I./ CẤU TẠO CỦA MẮT:
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
10
+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
+ Phim và màng lưới đều có tác
dụng như màn hứng ảnh.
+ Vật kính có tiêu cự không đổi.
+ Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi được
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
11
Để nhìn rõ vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ trên màng lưới . Muốn vậy mắt ta phải qua quá trình điều tiết vậy sự điều tiết là gì ?
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
12
II. Sự điều tiết.
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
Sự điều tiết của mắt là gì?
BÀI 48: MẮT
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
13
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
C2. Vật càng xa mắt tiêu cự thể thuỷ tinh càng dài
C2.Quan sát vật gần, xa khác nhau thì tiêu cự thay đổi như thế nào?
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
14
Thể thuỷ tinh của mắt là chất trong suốt có chiết suất 1,34 (xấp xỉ chiết suất của nước). Nếu lặn xuống nước mà không đeo kính lặn thì mắt người không thể nhìn rõ mọi vật.
Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng thiếu tập trung, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh của mắt. Muốn bảo vệ mắt chúng ta cần:
Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh tác hại cho mắt.
Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi có ánh sáng mạnh.
Giữ gìn môi trường trong lành, kết hợp giữa hoạt động học tập, lao động, nghỉ ngơi và giải trí phù hợp để bảo vệ mắt.
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
15
III./ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
16
CC
Cv
O
(CC ))
Điểm cực cận
Điểm cực viễn
(CV ))
- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCV)
- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.
- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCV)
- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thuỷ tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất.
Điểm cực viễn là gì?
Khoảng cực viễn là gì?
Quan sát vật ở điểm cực viễn mắt có phải điều tiết không?thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào?
Điểm cực cận là gì?
Khoảng cực cận là gì?
Quan sát vật ở điểm cực cận mắt có phải điều tiết không? Thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào?
Ta chỉ nhìn rõ vật trong khoảng nào?
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
17
III./ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
BẢNG THỬ THỊ LỰC
BÀI TẬP
3
2
1
4
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
19
CÂU 1
ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ :
LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT
ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT
ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
ĐÁP ÁN:B
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
20
CÂU 2
Khi nhìn m?t v?t , th?y tinh th? c?a m?t cĩ th? ph?ng ln hay d?t xu?ng d? ?nh hi?n r trn mng lu?i . Qu trình ny g?i l gì ?
ĐÁP ÁN: S? DI?U TI?T
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
21
CÂU 3
KHI NHÌN M?T V?T ? DI?M C?C VI?N THÌ TIU C? C?A TH?Y TINH TH? S? NHU TH? NO?
ĐÁP ÁN: DI NH?T
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
22
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh :
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
Các phát biểu A,B ,C đều đúng
CÂU 4
ĐÁP ÁN : D
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
23
IV./ VẬN DỤNG:
OA = d = 20m = 2000cm
OA’ = d’ = 2cm
AB = h = 8m = 800cm
A’B’ = h’ = ?
Chi?u cao ?nh c?a c?t di?n trong m?t:
C5: Moät ngöôøi ñöùng caùch moät coät ñieän 20m. Coät ñieän cao 8m. Neáu coi khoaûng caùch töø theå thuyû tinh ñeán maøng löôùi cuûa maét ngöôøi aáy laø 2cm thì aûnh cuûa coät ñieän treân maøng löôùi seõ cao bao nhieâu centimeùt?
Bi lm:
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
24
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dẽ dài nhất hay ngắn nhất?
IV./ VẬN DỤNG:
Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì thể thuỷ tinh phải giãn dẹp ra, tiêu cự của thể thuỷ tinh lúc này là dài nhất.
Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì thể thuỷ tinh phải căng phồng lên, tiêu cự của thể thuỷ tinh lúc này là ngắn nhất.
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
25
*Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là ......................... và ...................
+Thể thuỷ tinh đóng vai trò như...................trong máy ảnh, còn màng lưới như........... .ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên....................
+Trong quá trình điều tiết thì...............................bị co giãn,..............................hoặc................................, để cho ảnh hiện trên màng lưới.................
+Điểm xa mắt nhất mà ta có thể..................................khi không điều tiết gọi là...........................
+Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là ......................
thể thuỷ tinh
màng lưới
phim
vật kính
màng lưới
thể thuỷ tinh
phồng lên
dẹt xuống
rõ nét
nhìn rõ được
điểm cực viễn
điểm cực cận
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
26
Dặn dò
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Chuẩn bị bài MẮT CẬN , MẮT LÃO
Làm các bài tập trong sách bài tập
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
27
Kết thúc bài
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
28
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
1
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KRÔNG NÔ
VẬT LÝ 9
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
2
1./ Nêu cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh?
Kiểm tra bài cũ
VẬT LÝ 9
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
3
Vật kính
Buồng tối
Chỗ đặt phim
Cấu tạo của máy ảnh
Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
4
Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. ảnh của vật cần chụp hiện lên trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B
A
O
A’
B’
Phim
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
5
Tớ đang nghiên cứu cái thấu kính hội tụ
Cậu đang làm gì thế ?
Thế cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính hội tụ không ?
Tớ làm gì có ?
Có đấy. Cậu cứ nghĩ mà xem !
Các bạn ơi ! Các bạn giúp tôi với !
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
6
VẬT LÝ 9
Tiết 54
Bài 48
MẮT
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
7
I./ CẤU TẠO CỦA MẮT:
Mng lu?i
Th? thu? tinh
BÀI 48: MẮT
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
8
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo.
Hai bộ phận quan trọng của mắt là gì?
-Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
+Thể thuỷ tinh là một TKHT, nó phồng lên dẹp xuống để thay đổi tiêu cự.
Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT? Nó có đặc điểm gì?
Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
Màng luới ở đáy mắt tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện ra rõ nét.
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
9
I./ CẤU TẠO CỦA MẮT:
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
10
+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
+ Phim và màng lưới đều có tác
dụng như màn hứng ảnh.
+ Vật kính có tiêu cự không đổi.
+ Thể thuỷ tinh có tiêu cự có thể thay đổi được
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
11
Để nhìn rõ vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ trên màng lưới . Muốn vậy mắt ta phải qua quá trình điều tiết vậy sự điều tiết là gì ?
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
12
II. Sự điều tiết.
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
Sự điều tiết của mắt là gì?
BÀI 48: MẮT
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
13
Vật đặt gần mắt
Vật đặt xa mắt
C2. Vật càng xa mắt tiêu cự thể thuỷ tinh càng dài
C2.Quan sát vật gần, xa khác nhau thì tiêu cự thay đổi như thế nào?
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
14
Thể thuỷ tinh của mắt là chất trong suốt có chiết suất 1,34 (xấp xỉ chiết suất của nước). Nếu lặn xuống nước mà không đeo kính lặn thì mắt người không thể nhìn rõ mọi vật.
Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng thiếu tập trung, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh của mắt. Muốn bảo vệ mắt chúng ta cần:
Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh tác hại cho mắt.
Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi có ánh sáng mạnh.
Giữ gìn môi trường trong lành, kết hợp giữa hoạt động học tập, lao động, nghỉ ngơi và giải trí phù hợp để bảo vệ mắt.
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
15
III./ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
16
CC
Cv
O
(CC ))
Điểm cực cận
Điểm cực viễn
(CV ))
- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCV)
- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.
- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCV)
- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thuỷ tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất.
Điểm cực viễn là gì?
Khoảng cực viễn là gì?
Quan sát vật ở điểm cực viễn mắt có phải điều tiết không?thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào?
Điểm cực cận là gì?
Khoảng cực cận là gì?
Quan sát vật ở điểm cực cận mắt có phải điều tiết không? Thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào?
Ta chỉ nhìn rõ vật trong khoảng nào?
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
17
III./ ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:
BẢNG THỬ THỊ LỰC
BÀI TẬP
3
2
1
4
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
19
CÂU 1
ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ :
LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT
ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT
ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT
ĐÁP ÁN:B
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
20
CÂU 2
Khi nhìn m?t v?t , th?y tinh th? c?a m?t cĩ th? ph?ng ln hay d?t xu?ng d? ?nh hi?n r trn mng lu?i . Qu trình ny g?i l gì ?
ĐÁP ÁN: S? DI?U TI?T
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
21
CÂU 3
KHI NHÌN M?T V?T ? DI?M C?C VI?N THÌ TIU C? C?A TH?Y TINH TH? S? NHU TH? NO?
ĐÁP ÁN: DI NH?T
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
22
Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh :
Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt
Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi
Các phát biểu A,B ,C đều đúng
CÂU 4
ĐÁP ÁN : D
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
23
IV./ VẬN DỤNG:
OA = d = 20m = 2000cm
OA’ = d’ = 2cm
AB = h = 8m = 800cm
A’B’ = h’ = ?
Chi?u cao ?nh c?a c?t di?n trong m?t:
C5: Moät ngöôøi ñöùng caùch moät coät ñieän 20m. Coät ñieän cao 8m. Neáu coi khoaûng caùch töø theå thuyû tinh ñeán maøng löôùi cuûa maét ngöôøi aáy laø 2cm thì aûnh cuûa coät ñieän treân maøng löôùi seõ cao bao nhieâu centimeùt?
Bi lm:
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
24
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dẽ dài nhất hay ngắn nhất?
IV./ VẬN DỤNG:
Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì thể thuỷ tinh phải giãn dẹp ra, tiêu cự của thể thuỷ tinh lúc này là dài nhất.
Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì thể thuỷ tinh phải căng phồng lên, tiêu cự của thể thuỷ tinh lúc này là ngắn nhất.
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
25
*Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là ......................... và ...................
+Thể thuỷ tinh đóng vai trò như...................trong máy ảnh, còn màng lưới như........... .ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên....................
+Trong quá trình điều tiết thì...............................bị co giãn,..............................hoặc................................, để cho ảnh hiện trên màng lưới.................
+Điểm xa mắt nhất mà ta có thể..................................khi không điều tiết gọi là...........................
+Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được là ......................
thể thuỷ tinh
màng lưới
phim
vật kính
màng lưới
thể thuỷ tinh
phồng lên
dẹt xuống
rõ nét
nhìn rõ được
điểm cực viễn
điểm cực cận
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
26
Dặn dò
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Chuẩn bị bài MẮT CẬN , MẮT LÃO
Làm các bài tập trong sách bài tập
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
27
Kết thúc bài
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HIỀN
28
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)