Vatly 11NC
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thuận |
Ngày 23/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: vatly 11NC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Mô tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh.
Câu 2: So sánh cấu trúc của vật rắn vô định hình với cấu trúc của vật rắn kết tinh.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh là sự dao động của các hạt phân tử (nguyên tử) quanh một vị trí xác định của mạng.
Câu 2: Bảng so sánh cấu trúc của vật rắn vô định hình với vật rắn kết tinh.
ĐÁP ÁN
Bài 51
Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật rắn biến dạng
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Sợi dây treo dài thêm khi treo vật
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Giá sắt bị uốn cong khi để vật nặng lên trên
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Chốt nối hai bộ phận của vật bị lệch vẹo đi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Đoạn dây đồng bị xoắn
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng dẻo
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng dẻo
Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật không tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng dẻo ( biến dạng còn dư )
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Chú ý
Những vật đàn hồi bị biến dạng quá mức, vượt qua một giới hạn nào đó thì biến dạng không còn là đàn hồi mà trở thành biến dạng dẻo.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
Dưới tác dụng của hai lực kéo trực đối, thanh bị biến dạng , chiều dài tăng lên, chiều ngang giảm . Biến dạng này là biến dạng kéo
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
Dưới tác dụng của hai lực nén trực đối, thanh bị biến dạng , chiều dài giảm, chiều ngang tăng . Biến dạng này là biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
Biến dạng nén
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
Biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
2) Ứng suất kéo pháp tuyến
Ứng suất kéo pháp tuyến là lực kéo ứng với 1 đơn vị diện tích vuông góc với lực.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
F : Lực kéo tác
dụng lên dây (N)
S : Diện tích tiết
diện dây (m2)
2) Ứng suất kéo pháp tuyến
Đơn vị n : N/m2 (Pa)
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
3) Độ dãn tương đối
Độ dãn dây :
l = l – l0
Độ dãn tương đối :
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
4) Ứng suất nén pháp tuyến
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
4) Ứng suất nén pháp tuyến
F : Lực nén tác
dụng lên dây (N)
S : Diện tích tiết
diện dây (m2)
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
4) Ứng suất nén pháp tuyến
Ứng suất nén pháp tuyến là lực nén ứng với 1 đơn vị diện tích vuông góc với lực.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
5) Độ nén tương đối
Độ nén dây :
l = l0 – l
Độ nén tương đối :
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
“Trong giới hạn đàn hồi độ biến dạng tương đối và ứng suất làm biến dạng tỉ lệ với nhau”
hay
E : Suất đàn hồi hay suất Iâng ( Young )
Thí dụ : E của nhôm : 7.1010 (N/m2) (Pa.)
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
k : Hệ số đàn hồi (Độ cứng ) :
Trong đó :
N/m
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
7) Chú ý
Khi một vật có dạng thanh dài chịu biến dạng kéo (hay nén) thì tiết diện ngang của vật thay đổi, đối với biến dạng kéo thì nó nhỏ đi, đối với biến dạng nén thì nó tăng lên.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
7) Chú ý
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
7) Chú ý
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Các “mành mành” bị làm lệch đi
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Hình chữ nhật bị làm lệch đi
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Biến dạng lệch là biến dạng mà ở đó có sự lệch đi hay trượt giữa các lớp vật rắn đối với nhau.
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Trong biến dạng lệch thì lực ngoài tác dụng tiếp tuyến với bề mặt vật rắn
Khi đó, ứng suất biến dạng được gọi là ứng suất tiếp tuyến : t
IV. CÁC BIẾN DẠNG KHÁC
Biến dạng uốn có thể quy về biến dạng kéo của lớp dưới và biến dạng nén của lớp trên.
IV. CÁC BIẾN DẠNG KHÁC
Biến dạng xoắn có thể quy về biến dạng lệch của các lớp vỏ của vật bị xoắn.
V. GIỚI HẠN BỀN
Khi lực ngoài tác dụng lên vật vượt quá một giới hạn nào đó thì nó không chỉ làm vật biến dạng mà còn có thể làm vật hư hỏng.
Như vậy : Các vật liệu điều có một giới hạn bền, nếu vượt quá giới hạn đó thì vật bị hư hỏng.
Khi chế tạo các dụng cụ và khi sử dụng, chúng ta phải chú ý đến giới hạn bền của vật liệu.
CỦNG CỐ :
Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau đây :
Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.
B. Cột nhà, tường, trụ cầu, móng nhà chịu biến dạng kéo.
C. Khi biến dạng nén, chiều dài của thanh giảm, chiều ngang của thanh tăng.
D. Vật có tính dẻo khi ngoại lực thôi tác dụng, vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
Suất đàn hồi tỉ lệ với độ dài của vật.
B. Suất đàn hồi tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật.
C. Suất đàn hồi tùy thuộc vào bản chất của chất làm vật đàn hồi.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ :
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau đây : Hệ số đàn hồi có đặc điểm :
Tùy thuộc vào tính chất của chất làm vật đàn hồi.
B. Tỉ lệ với chiều dài của vật đàn hồi.
C. Tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật đàn hồi .
D. Câu A và C đúng
CỦNG CỐ :
Câu 4: Kết quả câu nào đúng :
K là độ cứng của lò xo có chiều dài l. Cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài l1 = l/3 và l2 = 2l/3, có độ cứng lần lượt là K1 và K2.
A. K = 3K1 .
B. K = 1,5K2 .
C. K1 = 2K2 .
D. K2 = 2K1 .
CỦNG CỐ :
Câu 1: Mô tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh.
Câu 2: So sánh cấu trúc của vật rắn vô định hình với cấu trúc của vật rắn kết tinh.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh là sự dao động của các hạt phân tử (nguyên tử) quanh một vị trí xác định của mạng.
Câu 2: Bảng so sánh cấu trúc của vật rắn vô định hình với vật rắn kết tinh.
ĐÁP ÁN
Bài 51
Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật rắn biến dạng
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Sợi dây treo dài thêm khi treo vật
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Giá sắt bị uốn cong khi để vật nặng lên trên
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Chốt nối hai bộ phận của vật bị lệch vẹo đi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Các trường hợp vật rắn biến dạng :
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Đoạn dây đồng bị xoắn
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng đàn hồi
Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng dẻo
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Biến dạng dẻo
Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật không tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng dẻo ( biến dạng còn dư )
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠNG DẺO
Chú ý
Những vật đàn hồi bị biến dạng quá mức, vượt qua một giới hạn nào đó thì biến dạng không còn là đàn hồi mà trở thành biến dạng dẻo.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
Dưới tác dụng của hai lực kéo trực đối, thanh bị biến dạng , chiều dài tăng lên, chiều ngang giảm . Biến dạng này là biến dạng kéo
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
Dưới tác dụng của hai lực nén trực đối, thanh bị biến dạng , chiều dài giảm, chiều ngang tăng . Biến dạng này là biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
Biến dạng nén
1) Biến dạng kéo và biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
Biến dạng nén
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
2) Ứng suất kéo pháp tuyến
Ứng suất kéo pháp tuyến là lực kéo ứng với 1 đơn vị diện tích vuông góc với lực.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
F : Lực kéo tác
dụng lên dây (N)
S : Diện tích tiết
diện dây (m2)
2) Ứng suất kéo pháp tuyến
Đơn vị n : N/m2 (Pa)
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
3) Độ dãn tương đối
Độ dãn dây :
l = l – l0
Độ dãn tương đối :
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
4) Ứng suất nén pháp tuyến
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
4) Ứng suất nén pháp tuyến
F : Lực nén tác
dụng lên dây (N)
S : Diện tích tiết
diện dây (m2)
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
4) Ứng suất nén pháp tuyến
Ứng suất nén pháp tuyến là lực nén ứng với 1 đơn vị diện tích vuông góc với lực.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
5) Độ nén tương đối
Độ nén dây :
l = l0 – l
Độ nén tương đối :
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
“Trong giới hạn đàn hồi độ biến dạng tương đối và ứng suất làm biến dạng tỉ lệ với nhau”
hay
E : Suất đàn hồi hay suất Iâng ( Young )
Thí dụ : E của nhôm : 7.1010 (N/m2) (Pa.)
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
k : Hệ số đàn hồi (Độ cứng ) :
Trong đó :
N/m
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
6) Định luật Huc ( Robert Hookes )
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
7) Chú ý
Khi một vật có dạng thanh dài chịu biến dạng kéo (hay nén) thì tiết diện ngang của vật thay đổi, đối với biến dạng kéo thì nó nhỏ đi, đối với biến dạng nén thì nó tăng lên.
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
7) Chú ý
II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉN
7) Chú ý
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Các “mành mành” bị làm lệch đi
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Hình chữ nhật bị làm lệch đi
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Biến dạng lệch là biến dạng mà ở đó có sự lệch đi hay trượt giữa các lớp vật rắn đối với nhau.
III. BIẾN DẠNG LỆCH
Trong biến dạng lệch thì lực ngoài tác dụng tiếp tuyến với bề mặt vật rắn
Khi đó, ứng suất biến dạng được gọi là ứng suất tiếp tuyến : t
IV. CÁC BIẾN DẠNG KHÁC
Biến dạng uốn có thể quy về biến dạng kéo của lớp dưới và biến dạng nén của lớp trên.
IV. CÁC BIẾN DẠNG KHÁC
Biến dạng xoắn có thể quy về biến dạng lệch của các lớp vỏ của vật bị xoắn.
V. GIỚI HẠN BỀN
Khi lực ngoài tác dụng lên vật vượt quá một giới hạn nào đó thì nó không chỉ làm vật biến dạng mà còn có thể làm vật hư hỏng.
Như vậy : Các vật liệu điều có một giới hạn bền, nếu vượt quá giới hạn đó thì vật bị hư hỏng.
Khi chế tạo các dụng cụ và khi sử dụng, chúng ta phải chú ý đến giới hạn bền của vật liệu.
CỦNG CỐ :
Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau đây :
Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.
B. Cột nhà, tường, trụ cầu, móng nhà chịu biến dạng kéo.
C. Khi biến dạng nén, chiều dài của thanh giảm, chiều ngang của thanh tăng.
D. Vật có tính dẻo khi ngoại lực thôi tác dụng, vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
Suất đàn hồi tỉ lệ với độ dài của vật.
B. Suất đàn hồi tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật.
C. Suất đàn hồi tùy thuộc vào bản chất của chất làm vật đàn hồi.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ :
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau đây : Hệ số đàn hồi có đặc điểm :
Tùy thuộc vào tính chất của chất làm vật đàn hồi.
B. Tỉ lệ với chiều dài của vật đàn hồi.
C. Tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật đàn hồi .
D. Câu A và C đúng
CỦNG CỐ :
Câu 4: Kết quả câu nào đúng :
K là độ cứng của lò xo có chiều dài l. Cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài l1 = l/3 và l2 = 2l/3, có độ cứng lần lượt là K1 và K2.
A. K = 3K1 .
B. K = 1,5K2 .
C. K1 = 2K2 .
D. K2 = 2K1 .
CỦNG CỐ :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)