Vat ly tiet 88
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Việt |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: vat ly tiet 88 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
1
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Độ hụt khối là gì? Thế nào là năng lượng liên kết.
Câu 2: Thế nào là phản ứng hạt nhân tỏa và thu năng lượng ?
Câu 3: Có mấy loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Tiết 88: SỰ PHÂN HẠCH
NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
4
1. Phản ứng dây chuyền
+ Phản ứng phân hạch của U235:
Trong đó X và X’ là các hạt nhân TB, phản ứng sinh ra TB 2,5 nơtron và tỏa ra năng lượng khoảng 200 MeV dưới dạng động năng của các hạt
Nếu sau mỗi phân hạch vẫn còn TB s nơtrôn , mà s >1 thì lại gây ra s phân hạch sinh ra s2 nơtrôn rồi s3... nơtrôn . Số phân hạch tăng lên rất nhanh tạo ra phản ứng dây chuyền.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
5
Hình minh họa s = 2
n
U
U
U
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
6
Với n > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn: ta không khống chế được phản ứng dây chuyền, nên được dùng để chế tạ bom nguyên tử
Nếu s = 1 hệ thống gọi là tới hạn: phản ứng dây chuyền tiếp diễn năng lượng không đổi và khống chế được. Chế độ làm việc của lò phản ứng hạt nhân.
Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn ; phản ứng dây chuyền không xẩy ra.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
7
2. Nhà máy điện nguyên tử
Lò là những thanh nhiên liệu hạt nhân A chứa U làm giầu và được đặt trong chất làm chậm B.Thanh điều chỉnh C làm bằng chất hấp thụ N nhằm điều chỉnh cho s =1
Phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng động năng của các hạt năng lượng này được chuyển thành nhiệt năng của lò và được chuyển đi nhờ chất tải nhiệt, cung cấp nhiệt cho lò sinh hơi D.
Năng lượng hạt nhân ở các nước: Pháp, Thụy điển 35%, Nhật 12%, Mỹ 7% ...
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
8
Sơ đồ lò hạt nhân nguyên tử
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
9
Câu hỏi: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân hạch?
D. Tất cả đều đúng.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
10
Gợi ý cách giải
Từ công thức: ∆E = (m0 – m)c2 Ta có:
+ m0 = (Zmp + Nmn)u = (1,0073 + 1,0087). 1,66.10-27 = 3,34656.10-27kg
+ m = 2,0136u = 2,0136.1,66.10-27 = 3,342576.10-27kg.
∆E = 0,035856.10-11J = 2,3 MeV
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
11
6. Hướng dẫn học bài và
làm bài ở nhà:
+ Nắm kỹ các nội dung đã học trên lớp:
- Phản ứng dây chuyền, hệ số S
- Cấu tạo nhà máy điện nguyên tử.
+ Làm các bài tập: 3 (SGK trang 231)
9.10, 9.11, 9.12 (SBT)
+ Đọc trước bài : Phản ứng nhiệt hạch
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
12
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
1
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Độ hụt khối là gì? Thế nào là năng lượng liên kết.
Câu 2: Thế nào là phản ứng hạt nhân tỏa và thu năng lượng ?
Câu 3: Có mấy loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Tiết 88: SỰ PHÂN HẠCH
NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
4
1. Phản ứng dây chuyền
+ Phản ứng phân hạch của U235:
Trong đó X và X’ là các hạt nhân TB, phản ứng sinh ra TB 2,5 nơtron và tỏa ra năng lượng khoảng 200 MeV dưới dạng động năng của các hạt
Nếu sau mỗi phân hạch vẫn còn TB s nơtrôn , mà s >1 thì lại gây ra s phân hạch sinh ra s2 nơtrôn rồi s3... nơtrôn . Số phân hạch tăng lên rất nhanh tạo ra phản ứng dây chuyền.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
5
Hình minh họa s = 2
n
U
U
U
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
6
Với n > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn: ta không khống chế được phản ứng dây chuyền, nên được dùng để chế tạ bom nguyên tử
Nếu s = 1 hệ thống gọi là tới hạn: phản ứng dây chuyền tiếp diễn năng lượng không đổi và khống chế được. Chế độ làm việc của lò phản ứng hạt nhân.
Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn ; phản ứng dây chuyền không xẩy ra.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
7
2. Nhà máy điện nguyên tử
Lò là những thanh nhiên liệu hạt nhân A chứa U làm giầu và được đặt trong chất làm chậm B.Thanh điều chỉnh C làm bằng chất hấp thụ N nhằm điều chỉnh cho s =1
Phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng động năng của các hạt năng lượng này được chuyển thành nhiệt năng của lò và được chuyển đi nhờ chất tải nhiệt, cung cấp nhiệt cho lò sinh hơi D.
Năng lượng hạt nhân ở các nước: Pháp, Thụy điển 35%, Nhật 12%, Mỹ 7% ...
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
8
Sơ đồ lò hạt nhân nguyên tử
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
9
Câu hỏi: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân hạch?
D. Tất cả đều đúng.
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
10
Gợi ý cách giải
Từ công thức: ∆E = (m0 – m)c2 Ta có:
+ m0 = (Zmp + Nmn)u = (1,0073 + 1,0087). 1,66.10-27 = 3,34656.10-27kg
+ m = 2,0136u = 2,0136.1,66.10-27 = 3,342576.10-27kg.
∆E = 0,035856.10-11J = 2,3 MeV
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
11
6. Hướng dẫn học bài và
làm bài ở nhà:
+ Nắm kỹ các nội dung đã học trên lớp:
- Phản ứng dây chuyền, hệ số S
- Cấu tạo nhà máy điện nguyên tử.
+ Làm các bài tập: 3 (SGK trang 231)
9.10, 9.11, 9.12 (SBT)
+ Đọc trước bài : Phản ứng nhiệt hạch
VŨ HỒNG SƠN
Giáo án môn: Vật lý khối 12 năm học 2006-2007
12
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)