Vat ly thien van

Chia sẻ bởi Lý Thị Cẩm Tú | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: vat ly thien van thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

THIÊN HÀ CỦA CHÚNG TA – NGÂN HÀ
I.HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
1. Hình dạng thiên hà của chúng ta
Thiên hà của chúng ta có dạng hính đĩa dẹt, thiên hà có các hình dạng khác nhau chẳng hạn như: thiên hà xoắn ốc hay thiên hà bầu dục
Khu vực gần tâm của thiên hà có kích thước ước chừng 1.000 năm ánh sáng, và có mật độ sao cao nhất cũng như kích thước các sao lớn nhất.
Có độ xích kinh α =260 độ , xích vĩ δ = -29 độ
I.HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
I.HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
I.HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Thiên hà quay quanh tâm
Vận tốc góc càng xa tâm càng giảm nên theo hướng vuông góc với mặt phẳng thiên hà sẽ thấy thiên hà của chúng ta hình xoắn ốc
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Hình minh họa các nhánh lớn của ngân hà:
Galactic Core: trung tâm ngân hà
Sun’s Orbit: quỹ đạo hệ Mặt trời vòng quanh ngân hà
Sagittarius: Nhánh Nhân Mã
Nhánh Perseus màu xanh lá sáng
Local Spur: nhánh Orion
Nhánh Norma
Nhánh Scutum-Crux
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Thiên hà gần Ngân Hà nhất có tên là thiên hà Andromeda
Thiên hà Andromeda, còn được gọi là Messier 31, là thiên hà lớn nhất gần dãy ngân hà
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Các thiên hà ở gần nhau có xu hướng tiến lại gần, và sáp nhập vào nhau, tạo thành một thiên hà lớn hơn.
"Đôi mắt" màu xanh dương thực là lõi của hai thiên hà
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Trong vũ trụ hidro trung hòa có ở khắp nơi phát ra bước sóng vô tuyến có bước sóng 12m.
Hình ảnh đám mây hydro lao vào Ngân hà do kính thiên văn chụp.
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Dựa vào hiệu ứng Doppler: gọi Vr ­vận tốc tia, λ: bước sóng khi nguồn đứng yên, Δλ: độ dịch chuyển về phía đỏ khi đi xa hay độ dịch chuyên về phía tim khi tới gần người quan sát.
Ta có
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
2. Vung trung tâm Thiên Hà
Vùng trung tâm thiên hà còn gọi là vùng lồi.
Vùng trung tâm xa mặt trời, giữa các sao có nhiều bụi khí
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Ngay ở trung tâm thiên hà có một nguồn sáng phát xạ hồng ngoại và sóng vô tuyến có tên Sagittarius A* có mật độ lớn và kích thước cở quỹ đạo Hỏa Tinh ( 450 triệu km)
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
Nguồn này phát ra tương đương độ trưng của khoảng 20 triệu ngôi sao như Mặt Trời phóng ra một luồng gió mạnh
Theo kết quả quan sát các nhà thiên văn cho rằng nguồn này giống nhân thiên hà và cung cấp năng lượng từ một lỗ đen có khối lượng bằng hàng trăm và có thể bằng 1 triệu lần khối lượng Mặt Trời
Lỗ đen là một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ. Lý thuyết cho rằng chúng là những thiên thể giống điểm, có lực hấp dẫn mạnh tới mức tất cả vật chất tới quá gần đều bị hút vào trong
HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA THIÊN HÀ – NGÂN HÀ
3. Quầng thiên hà
Các sao già tích tụ thành những đám sao dày đặc được gọi là đám sao hình cầu (quần tinh cầu)
Khí và bụi trong quầng thưa thớt hơn trong đĩa
Đường kính thiên hà vào khoảng 40 kiloparsec.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Cẩm Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)