Vat ly
Chia sẻ bởi Vạn Lý Trường Thành |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: vat ly thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MÔ ĐUN 5
CHỈ ĐẠO VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người biên soạn: PGS.TS Vũ Trọng Rỹ
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
NỘI DUNG MÔ ĐUN
Phần 1. Vị trí, vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình dạy học.
Phần 2. Phương pháp sử dụng TBDH trong QTDH
Phần 3. Biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong QTDH.
Phần 4. Tổng kết Mô đun
VÌ SAO PHẢI NGHIÊN CỨU MÔ ĐUN NÀY?
Để trả lời câu hỏi này, cần xem xét:
Người hiệu trưởng là ai?
Mục tiêu quản lý nhà trường của người hiệu trưởng là gì?
NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG LÀ AI?
Là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường.
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm.
Là người đại diện chức trách hành chính.
CÁC MỤC TIÊU QUẢN LÝ
Chỉ đạo phổ cập giáo dục trên địa bàn một cách thường xuyên và có kế hoạch.
Đảm bảo chất lượng của quá trình giáo dục.
Xây dựng tập thể giáo viên - học sinh thành tập thể sư phạm vững mạnh.
Xây dựng, sử dụng và bảo quản hệ thống CSVC - TBDH phục vụ tốt cho quá trình giáo dục.
Đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC KHI NGHIÊN CỨU MÔ ĐUN NÀY
Thấy rõ vị trí, vai trò của TBDH trong QTDH
Nắm được tính năng và phương pháp sử dụng một số loại hình TBDH
Có được các kỹ năng quản lý CSVC nói chung, TBDH nói riêng.
ĐÁNH GIÁ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ ĐUN
Thông qua các bài tập thực hành
Viết thu hoạch sau khi học hết Mô đun
PHẦN 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Hệ thống CSVC-TBDH của nhà trường
Tiềm năng của thiết bị dạy học trong QTDH.
Mối quan hệ giữa TBDH và các thành tố khác của QTDH.
HOẠT ĐỘNG 1
THẢO LUẬN
Thiết bị dạy học, phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học là gì? Những thứ gì ở trong nhà trường được gọi là thiết bị dạy học? Bàn ghế, bảng lớp có phải là TBDH không?
Những yếu tố nào quyết định chất lượng hiệu quả dạy học ở trong nhà trường?
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Hệ thống cơ sở vật chất: chỉ trường sở, bao gồm hệ thống phòng học, sân chơi, bói tập...
Cấu trúc: Đảm bảo nguyên tắc tuơng ứng một - một với các hoạt động giáo dục gồm:
Khu dành cho hoạt động lên lớp.
Khu dành cho hoạt động lao động và hướng nghiệp.
Khu dành cho hoạt động ngoài giờ học.
Khu làm việc của ban giám hiệu, giáo viên.
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA
NHÀ TRƯỜNG (TIẾP)
5 ưu điểm của cấu trúc trường sở:
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mặt giáo dục.
Phù hợp với đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên và học sinh.
Kích thích giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến.
Thống nhất dạy học với giáo dục
Tiết kiệm.
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA
NHÀ TRƯỜNG (TIẾP)
Các yêu cầu đối với mỗi không gian sư phạm:
Trang thiết bị phù hợp,
Thuận tiện cho lao động sư phạm của giáo viên và học sinh,
An toàn, vệ sinh,
Thẩm mỹ,
Tiết Kiệm.
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA
NHÀ TRƯỜNG (TIẾP)
Hệ thống thiết bị dạy học
- Khái niệm TBDH (phương tiện dạy học)
- Cấu trúc hệ thống TBDH
+ Theo môn học
+ Hệ thống TBDH theo môn học:
Vật thật.
Các phương tiện miêu tả các đối tượng, hiện tượng trong không gian 2 chiều và 3 chiều.
Các thiết bị để tái tạo lại các hiện tượng; các máy móc, dụng cụ lao động sản xuất.
Các phương tiện miêu tả các đối tượng, hiện tượng bằng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ nhân tạo.
Các phương tiện kỹ thuật dạy học.
TIỀM NĂNG CỦA TBDH TRONG QTDH
Mỗi loại hình TBDH đều có thể giúp cho việc hình thành những tri thức kinh nghiệm và tri thức lý thuyết.
Đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác.
Phát triển hứng thú học tập của học sinh.
Nâng cao tính trực quan của dạy học.
Gia tăng nhịp độ dạy học.
Gia tăng công tác độc lập của học sinh.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TBDH VÀ CÁC
THÀNH TỐ KHÁC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Mối quan hệ giữa TBDH và nội dung dạy học
TBDH không có mục đích tự thân
TBDH chịu sự chi phối của nội dung DH
TBDH phải phù hợp với NDDH
cả về bề rộng lẫn chiều sâu của tri thức
Mối quan hệ giữa TBDH và PPDH, HTTCDH
TBDH chịu sự chi phối của PPDH và HTTCDH, PPDH và HTTCDH đổi mới TBDH phải đổi mới
HOẠT ĐỘNG 2
Các Ông/Bà đã nghiên cứu các mục 1 và 2, xin hãy thảo luận tiếp
Theo Ông/Bà, nói: “Thiết bị dạy học là sự vật chất hoá nội dung và phương pháp dạy học” có đúng không? Nếu đúng, xin hãy lý giải bằng các ví dụ cụ thể.
Ông/Bà hãy nêu 3 ví dụ chứng tỏ rằng TBDH là một trong các yếu tố không thể thiếu đảm bảo chất lượng, hiệu quả của dạy học.
Cả nhóm hãy bình luận ví dụ của từng người.
HOẠT ĐỘNG 3
Đối chiếu với chương trình sách giáo khoa mới,
Ông/ Bà có nhận xét gì về hệ thống TBDH ở trường Ông/ Bà?
HOẠT ĐỘNG 4
Trả lời 2 câu hỏi:
Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH trong một tiết học?
Nêu ví dụ về đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH trong một tiết học Ông/bà đã thực hiện?
PHẦN 2.
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TBDH
TRONG QTDH.
Các yêu cầu đảm bảo sử dụng có hiệu quả TBDH.
Tính năng và phương pháp sử dụng một số loại hình thiết bị dạy học
2.1. Tranh giáo khoa
2.2.Mô hình giáo khoa
2.3. Các thiết bị thí nghiệm
2.4. Một số loại phương tiện nghe nhìn
2.5. Máy tính điện tử
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRANH GIÁO KHOA TREO TƯỜNG
Khái niệm tranh giáo khoa treo tường.
Ưu việt của tranh giáo khoa treo tường.
Phương pháp sử dụng tranh giáo khoa treo tường
Chuẩn bị sử dụng:
- Tìm hiểu kỹ nội dung tranh
- Xác định mục đích và tình huống sử dụng
- Trù tính sử dụng phối hợp vói TBDH khác
- Chuẩn bị các câu hỏi định hướng hoạt động nhận thức của học sinh.
Hành động trên lớp:
Chọn vị trí và thời điểm treo tranh
Giới thiệu tranh và mục đích sử dụng
Dẫn dắt học sinh khai thác thông tin
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MÔ HÌNH GIÁO KHOA
Khái niệm mô hình giáo khoa
Ưu việt của mô hình giáo khoa
Phương pháp sử dụng
Tìm hiểu nội dung của mô hình
Sử dụng mô hình để minh hoạ, giải thích
Sử dụng mô hình theo nhóm học sinh
Sử dụng phối hợp với các TBDH khác.
HOẠT ĐỘNG 5
Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng tranh giáo khoa treo tường và mô hình giáo khoa.
Tính năng và phương pháp sử dụng các thiết bị thí nghiệm
Khái niệm thiết bị thí nghiệm
Ưu việt của thí nghiệm
Phương pháp sử dụng
Thí nghiệm chứng minh
Chuẩn bị thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm
Xử lý kết quả thí nghiệm
Tổ chức học sinh tiến hành thí nghiệm
Chia nhóm
Kiểm tra
Theo dõi, giúp đỡ
Nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 6
Xử lý tình huống này như thế nào?
Khi yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng thí nghiệm trong dạy học các môn KHTN, giáo viên phản ứng và lập luận: Để học sinh thi, kiểm tra đạt kết quả tốt thì làm “thí nghiệm miệng” là tốt nhất. (Mô tả thí nghiệm kết hợp vẽ hình trên bảng, phân tích rút ra kết luận)
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN TRONG VỚI MÁY CHIẾU OVERHEAD
Khái niệm bản trong
Phương pháp sử dụng
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DIAFILM
Khái niệm phim đèn chiếu giáo khoa
Ưu việt của phim đèn chiếu giáo khoa
Các tình huống dạy học có thể sử dụng phim đèn chiếu giáo khoa.
Phương pháp sử dụng phim đèn chiếu giáo khoa.
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BĂNG, ĐĨA HÌNH GIÁO KHOA
Khái niệm băng, đĩa hình giáo khoa.
Tính năng ưu việt của băng, đĩa hình giáo khoa.
Các tình huống dạy học có thể sử dụng băng, đĩa hình giáo khoa một cách hiệu quả.
Phương pháp sử dụng băng, đĩa hình giáo khoa.
HOẠT ĐỘNG 7
Liệt kê các phương tiện nghe-nhìn hiện có ở trường.
Tình hình sử dụng phương tiện nghe-nhìn của trường: ưu, khuyết điểm.
Dự kiến các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện nghe-nhìn.
SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
TRONG DẠY HỌC
1.Tiềm năng ưu việt của máy tính
2.Các chức năng dạy học của máy tính
3.Những định hướng sử dụng máy tính trong dạy học ở trường phổ thông.
TÍNH NĂNG ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH
Tính toán cực nhanh.
Truy nhập và trao đổi thông tin với khối lượng lớn rất dễ dàng, nhanh chóng, chính xác.
Tạo nên, lưu trữ, hiển thị một khối lượng thông tin khổng lồ dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh...
Có khả năng tương tác 2 chiều với người sử dụng
Có khả năng ghép nối với các thiết bị khác tạo thành hệ thống phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu khoa học.
CÁC CHỨC NĂNG TRONG DẠY HỌC
CỦA MÁY TÍNH
Lưu trữ, xử lý, cung cấp thông tin trong quá trình dạy học.
Điều chỉnh hoạt động học tập.
Trợ giúp việc ôn tập, rèn luyện kỹ năng.
Mô phỏng, mô hình hoá các hiện tượng, quá trình.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Mô phỏng các đối tượng, hiện tượng nghiên cứu
Hỗ trợ các thí nghiệm
Trợ giúp ôn tập, kiểm tra kiến thức
HOẠT ĐỘNG 8
Mô tả tình hình sử dụng máy tính trong dạy học ở trường mình, đánh giá ưu, nhược điểm.
Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng máy tính trong một tiết học.
PHẦN 3.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TBDH TRONG QTDH
Quan niệm về hiệu quả sử dụng TBDH
Các biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH.
QUAN NIỆM VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TBDH
1.Thế nào là hiệu quả?
2. Hiệu quả sử dụng TBDH là gì?
3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH của giáo viên.
CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TBDH
1. Các bước xây dựng biện pháp chỉ đạo.
Bước 1. Đánh giá thực trạng
Bước 2. Xác định mục tiêu cần đạt
Bước 3. Xây dựng các biện pháp chỉ đạo
2. Các biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH.
Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức
Nhóm biện pháp nâng cao hoạt động chuyên môn
Nhóm biện pháp hành chính
Nhóm biện pháp tổ chức
Nhóm biện pháp huy động nguồn lực
Nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 9
Xây dựng các biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở trường mình.
CHỈ ĐẠO VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người biên soạn: PGS.TS Vũ Trọng Rỹ
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
NỘI DUNG MÔ ĐUN
Phần 1. Vị trí, vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình dạy học.
Phần 2. Phương pháp sử dụng TBDH trong QTDH
Phần 3. Biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong QTDH.
Phần 4. Tổng kết Mô đun
VÌ SAO PHẢI NGHIÊN CỨU MÔ ĐUN NÀY?
Để trả lời câu hỏi này, cần xem xét:
Người hiệu trưởng là ai?
Mục tiêu quản lý nhà trường của người hiệu trưởng là gì?
NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG LÀ AI?
Là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường.
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm.
Là người đại diện chức trách hành chính.
CÁC MỤC TIÊU QUẢN LÝ
Chỉ đạo phổ cập giáo dục trên địa bàn một cách thường xuyên và có kế hoạch.
Đảm bảo chất lượng của quá trình giáo dục.
Xây dựng tập thể giáo viên - học sinh thành tập thể sư phạm vững mạnh.
Xây dựng, sử dụng và bảo quản hệ thống CSVC - TBDH phục vụ tốt cho quá trình giáo dục.
Đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC KHI NGHIÊN CỨU MÔ ĐUN NÀY
Thấy rõ vị trí, vai trò của TBDH trong QTDH
Nắm được tính năng và phương pháp sử dụng một số loại hình TBDH
Có được các kỹ năng quản lý CSVC nói chung, TBDH nói riêng.
ĐÁNH GIÁ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ ĐUN
Thông qua các bài tập thực hành
Viết thu hoạch sau khi học hết Mô đun
PHẦN 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Hệ thống CSVC-TBDH của nhà trường
Tiềm năng của thiết bị dạy học trong QTDH.
Mối quan hệ giữa TBDH và các thành tố khác của QTDH.
HOẠT ĐỘNG 1
THẢO LUẬN
Thiết bị dạy học, phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học là gì? Những thứ gì ở trong nhà trường được gọi là thiết bị dạy học? Bàn ghế, bảng lớp có phải là TBDH không?
Những yếu tố nào quyết định chất lượng hiệu quả dạy học ở trong nhà trường?
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Hệ thống cơ sở vật chất: chỉ trường sở, bao gồm hệ thống phòng học, sân chơi, bói tập...
Cấu trúc: Đảm bảo nguyên tắc tuơng ứng một - một với các hoạt động giáo dục gồm:
Khu dành cho hoạt động lên lớp.
Khu dành cho hoạt động lao động và hướng nghiệp.
Khu dành cho hoạt động ngoài giờ học.
Khu làm việc của ban giám hiệu, giáo viên.
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA
NHÀ TRƯỜNG (TIẾP)
5 ưu điểm của cấu trúc trường sở:
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mặt giáo dục.
Phù hợp với đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên và học sinh.
Kích thích giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến.
Thống nhất dạy học với giáo dục
Tiết kiệm.
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA
NHÀ TRƯỜNG (TIẾP)
Các yêu cầu đối với mỗi không gian sư phạm:
Trang thiết bị phù hợp,
Thuận tiện cho lao động sư phạm của giáo viên và học sinh,
An toàn, vệ sinh,
Thẩm mỹ,
Tiết Kiệm.
HỆ THỐNG CSVC-TBDH CỦA
NHÀ TRƯỜNG (TIẾP)
Hệ thống thiết bị dạy học
- Khái niệm TBDH (phương tiện dạy học)
- Cấu trúc hệ thống TBDH
+ Theo môn học
+ Hệ thống TBDH theo môn học:
Vật thật.
Các phương tiện miêu tả các đối tượng, hiện tượng trong không gian 2 chiều và 3 chiều.
Các thiết bị để tái tạo lại các hiện tượng; các máy móc, dụng cụ lao động sản xuất.
Các phương tiện miêu tả các đối tượng, hiện tượng bằng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ nhân tạo.
Các phương tiện kỹ thuật dạy học.
TIỀM NĂNG CỦA TBDH TRONG QTDH
Mỗi loại hình TBDH đều có thể giúp cho việc hình thành những tri thức kinh nghiệm và tri thức lý thuyết.
Đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác.
Phát triển hứng thú học tập của học sinh.
Nâng cao tính trực quan của dạy học.
Gia tăng nhịp độ dạy học.
Gia tăng công tác độc lập của học sinh.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TBDH VÀ CÁC
THÀNH TỐ KHÁC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Mối quan hệ giữa TBDH và nội dung dạy học
TBDH không có mục đích tự thân
TBDH chịu sự chi phối của nội dung DH
TBDH phải phù hợp với NDDH
cả về bề rộng lẫn chiều sâu của tri thức
Mối quan hệ giữa TBDH và PPDH, HTTCDH
TBDH chịu sự chi phối của PPDH và HTTCDH, PPDH và HTTCDH đổi mới TBDH phải đổi mới
HOẠT ĐỘNG 2
Các Ông/Bà đã nghiên cứu các mục 1 và 2, xin hãy thảo luận tiếp
Theo Ông/Bà, nói: “Thiết bị dạy học là sự vật chất hoá nội dung và phương pháp dạy học” có đúng không? Nếu đúng, xin hãy lý giải bằng các ví dụ cụ thể.
Ông/Bà hãy nêu 3 ví dụ chứng tỏ rằng TBDH là một trong các yếu tố không thể thiếu đảm bảo chất lượng, hiệu quả của dạy học.
Cả nhóm hãy bình luận ví dụ của từng người.
HOẠT ĐỘNG 3
Đối chiếu với chương trình sách giáo khoa mới,
Ông/ Bà có nhận xét gì về hệ thống TBDH ở trường Ông/ Bà?
HOẠT ĐỘNG 4
Trả lời 2 câu hỏi:
Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH trong một tiết học?
Nêu ví dụ về đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH trong một tiết học Ông/bà đã thực hiện?
PHẦN 2.
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TBDH
TRONG QTDH.
Các yêu cầu đảm bảo sử dụng có hiệu quả TBDH.
Tính năng và phương pháp sử dụng một số loại hình thiết bị dạy học
2.1. Tranh giáo khoa
2.2.Mô hình giáo khoa
2.3. Các thiết bị thí nghiệm
2.4. Một số loại phương tiện nghe nhìn
2.5. Máy tính điện tử
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRANH GIÁO KHOA TREO TƯỜNG
Khái niệm tranh giáo khoa treo tường.
Ưu việt của tranh giáo khoa treo tường.
Phương pháp sử dụng tranh giáo khoa treo tường
Chuẩn bị sử dụng:
- Tìm hiểu kỹ nội dung tranh
- Xác định mục đích và tình huống sử dụng
- Trù tính sử dụng phối hợp vói TBDH khác
- Chuẩn bị các câu hỏi định hướng hoạt động nhận thức của học sinh.
Hành động trên lớp:
Chọn vị trí và thời điểm treo tranh
Giới thiệu tranh và mục đích sử dụng
Dẫn dắt học sinh khai thác thông tin
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MÔ HÌNH GIÁO KHOA
Khái niệm mô hình giáo khoa
Ưu việt của mô hình giáo khoa
Phương pháp sử dụng
Tìm hiểu nội dung của mô hình
Sử dụng mô hình để minh hoạ, giải thích
Sử dụng mô hình theo nhóm học sinh
Sử dụng phối hợp với các TBDH khác.
HOẠT ĐỘNG 5
Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng tranh giáo khoa treo tường và mô hình giáo khoa.
Tính năng và phương pháp sử dụng các thiết bị thí nghiệm
Khái niệm thiết bị thí nghiệm
Ưu việt của thí nghiệm
Phương pháp sử dụng
Thí nghiệm chứng minh
Chuẩn bị thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm
Xử lý kết quả thí nghiệm
Tổ chức học sinh tiến hành thí nghiệm
Chia nhóm
Kiểm tra
Theo dõi, giúp đỡ
Nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 6
Xử lý tình huống này như thế nào?
Khi yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng thí nghiệm trong dạy học các môn KHTN, giáo viên phản ứng và lập luận: Để học sinh thi, kiểm tra đạt kết quả tốt thì làm “thí nghiệm miệng” là tốt nhất. (Mô tả thí nghiệm kết hợp vẽ hình trên bảng, phân tích rút ra kết luận)
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN TRONG VỚI MÁY CHIẾU OVERHEAD
Khái niệm bản trong
Phương pháp sử dụng
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DIAFILM
Khái niệm phim đèn chiếu giáo khoa
Ưu việt của phim đèn chiếu giáo khoa
Các tình huống dạy học có thể sử dụng phim đèn chiếu giáo khoa.
Phương pháp sử dụng phim đèn chiếu giáo khoa.
TÍNH NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BĂNG, ĐĨA HÌNH GIÁO KHOA
Khái niệm băng, đĩa hình giáo khoa.
Tính năng ưu việt của băng, đĩa hình giáo khoa.
Các tình huống dạy học có thể sử dụng băng, đĩa hình giáo khoa một cách hiệu quả.
Phương pháp sử dụng băng, đĩa hình giáo khoa.
HOẠT ĐỘNG 7
Liệt kê các phương tiện nghe-nhìn hiện có ở trường.
Tình hình sử dụng phương tiện nghe-nhìn của trường: ưu, khuyết điểm.
Dự kiến các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện nghe-nhìn.
SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
TRONG DẠY HỌC
1.Tiềm năng ưu việt của máy tính
2.Các chức năng dạy học của máy tính
3.Những định hướng sử dụng máy tính trong dạy học ở trường phổ thông.
TÍNH NĂNG ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH
Tính toán cực nhanh.
Truy nhập và trao đổi thông tin với khối lượng lớn rất dễ dàng, nhanh chóng, chính xác.
Tạo nên, lưu trữ, hiển thị một khối lượng thông tin khổng lồ dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh...
Có khả năng tương tác 2 chiều với người sử dụng
Có khả năng ghép nối với các thiết bị khác tạo thành hệ thống phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu khoa học.
CÁC CHỨC NĂNG TRONG DẠY HỌC
CỦA MÁY TÍNH
Lưu trữ, xử lý, cung cấp thông tin trong quá trình dạy học.
Điều chỉnh hoạt động học tập.
Trợ giúp việc ôn tập, rèn luyện kỹ năng.
Mô phỏng, mô hình hoá các hiện tượng, quá trình.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Mô phỏng các đối tượng, hiện tượng nghiên cứu
Hỗ trợ các thí nghiệm
Trợ giúp ôn tập, kiểm tra kiến thức
HOẠT ĐỘNG 8
Mô tả tình hình sử dụng máy tính trong dạy học ở trường mình, đánh giá ưu, nhược điểm.
Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng máy tính trong một tiết học.
PHẦN 3.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TBDH TRONG QTDH
Quan niệm về hiệu quả sử dụng TBDH
Các biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH.
QUAN NIỆM VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TBDH
1.Thế nào là hiệu quả?
2. Hiệu quả sử dụng TBDH là gì?
3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH của giáo viên.
CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TBDH
1. Các bước xây dựng biện pháp chỉ đạo.
Bước 1. Đánh giá thực trạng
Bước 2. Xác định mục tiêu cần đạt
Bước 3. Xây dựng các biện pháp chỉ đạo
2. Các biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH.
Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức
Nhóm biện pháp nâng cao hoạt động chuyên môn
Nhóm biện pháp hành chính
Nhóm biện pháp tổ chức
Nhóm biện pháp huy động nguồn lực
Nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 9
Xây dựng các biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở trường mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vạn Lý Trường Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)