VAT LY 11CB: TRAC NGHIEM CHUONG I (LT & BT CO DAP AN)
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Nghinh |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: VAT LY 11CB: TRAC NGHIEM CHUONG I (LT & BT CO DAP AN) thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐIỆN TÍCH
Lực tương tác
Hai điện tích điểm q1= 2.10-9 C; q2= 4.10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn
2,4.10-26 N.
8.10-5 N.
1,6.10-4 N.
2,4.10-6 N.
Hai điện tích điểm q1= 4.10-9 C; q2= 4.10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn
2,4.10-6 N.
2,4.10-26 N.
8.10-5 N.
1,6.10-4 N.
Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 cm, coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm đứng yên. Cho biết e = 1,6.10-19C. Lực tương tác giữa chúng là
lực hút với độ lớn 9,2.10-12 N.
lực đẩy với độ lớn 9,2.10-12 N.
lực hút với độ lớn 9,2.10-8 N.
lực đẩy với độ lớn 9,2.10-8 N.
Cho mp = 1,6726.10-27 kg, e = 1,6.10-19 C, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 . Lực đẩy giữa hai prôtôn lớn gấp mấy lần lực hấp dẫn giữa chúng?
1,23.1036 lần.
2,26.109lần.
2,652.109 lần.
3,26.109 lần.
Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
lực hút với độ lớn 45 N.
lực đẩy với độ lớn 45 N.
lực hút với độ lớn 90 N.
lực đẩy với độ lớn 90 N.
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì chúng
hút nhau một lực 0,5 N.
hút nhau một lực 5 N.
đẩy nhau một lực 5N.
đẩy nhau một lực 0,5 N.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
hút nhau 1 lực bằng 10 N.
đẩy nhau một lực bằng 10 N.
hút nhau một lực bằng 44,1 N.
đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
64 N.
2 N.
8 N.
48 N.
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 μC và q2 = - 2.10-2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
4.10-10 N.
3,5.10-6 N.
4.10-6 N.
6,9.10-6 N.
Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a=4 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
3,6 N.
36 N.
7,2 N.
0,36 N.
Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8 C, q2 = - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4 cm. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại trung điểm O của AB là
3,6 N.
3,6.10-1 N.
3,6.10-2 N.
3,6.10-3 N.
Hai điện tích q1 = 12.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a=4 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
0,
Lực tương tác
Hai điện tích điểm q1= 2.10-9 C; q2= 4.10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn
2,4.10-26 N.
8.10-5 N.
1,6.10-4 N.
2,4.10-6 N.
Hai điện tích điểm q1= 4.10-9 C; q2= 4.10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn
2,4.10-6 N.
2,4.10-26 N.
8.10-5 N.
1,6.10-4 N.
Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 cm, coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm đứng yên. Cho biết e = 1,6.10-19C. Lực tương tác giữa chúng là
lực hút với độ lớn 9,2.10-12 N.
lực đẩy với độ lớn 9,2.10-12 N.
lực hút với độ lớn 9,2.10-8 N.
lực đẩy với độ lớn 9,2.10-8 N.
Cho mp = 1,6726.10-27 kg, e = 1,6.10-19 C, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 . Lực đẩy giữa hai prôtôn lớn gấp mấy lần lực hấp dẫn giữa chúng?
1,23.1036 lần.
2,26.109lần.
2,652.109 lần.
3,26.109 lần.
Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
lực hút với độ lớn 45 N.
lực đẩy với độ lớn 45 N.
lực hút với độ lớn 90 N.
lực đẩy với độ lớn 90 N.
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì chúng
hút nhau một lực 0,5 N.
hút nhau một lực 5 N.
đẩy nhau một lực 5N.
đẩy nhau một lực 0,5 N.
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
hút nhau 1 lực bằng 10 N.
đẩy nhau một lực bằng 10 N.
hút nhau một lực bằng 44,1 N.
đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
64 N.
2 N.
8 N.
48 N.
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 μC và q2 = - 2.10-2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
4.10-10 N.
3,5.10-6 N.
4.10-6 N.
6,9.10-6 N.
Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a=4 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
3,6 N.
36 N.
7,2 N.
0,36 N.
Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8 C, q2 = - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4 cm. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại trung điểm O của AB là
3,6 N.
3,6.10-1 N.
3,6.10-2 N.
3,6.10-3 N.
Hai điện tích q1 = 12.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a=4 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Nghinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)