VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 6
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Để |
Ngày 26/04/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 6 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
CHỦ ĐỀ 1: SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1/ Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc phản xạ bằng góc tới: .
2/ Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên pháp tuyến so với tia tới.
Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số.
Trong đó n1 và n2 lần lượt là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 (môi trường tới) và môi trường 2 (môi trường khúc xạ).
3/ Chiết suất của môi trường
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường:
Chiết suất tỉ đối của hai môi trường:
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt chiết suất n dưới góc tới Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ là Tính n.
Đ/S:
Chiếu một tia sáng từ không khí tới gặp mặt nước tại I dưới góc tới i. Xác định góc khúc xạ và vẽ hình trong hai trường hợp sau:
a/ b/
Đ/S: a/ b/
Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí dưới góc thì góc lệch giữa tia tới nối dài và tia khúc xạ là Tính chiết suất của chất lỏng
Đ/S:
Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất 1,5. Hãy xác định góc tới sao cho:
a/ Tia phản xạ vuông góc với tia tới. b/ Góc khúc xạ bằng nửa góc tới.
c/ Tia phản xạ vuông góc tia khúc xạ.
Đ/S: a/ b/
Một người nhìn một hòn đá dưới đáy một dòng suối có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu . Chiều sâu thực của dòng bằng bao nhiêu? nếu người nhìn đá dưới góc so với pháp tuyến , chiết suất của nước là .
Đ/S:
Một cái cọc được cắm thẳng đứng trong một bể rộng, đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Phần cọc nhô lên trên mặt nước dài Bóng của cái cọc trên mặt nước dài ở dưới đáy bể dài Tính chiều sâu của bể nước. Chiết suất của nước là .
Có một bể nước hình hộp chữ nhật. Mặt nước trong bể nằm cách miệng bể . Ánh sáng mặt trời chiếu xiên vào bể nước. Ta chỉ thấy bóng của một thành bể in xuống đáy bể . Chiều dài của bóng ở trên mặt nước là và ở dưới đáy bể là Tính chiều sâu của lớp nước. Chiết suất của nước là .
Một chiếc bể hình hộp chữ nhật, có đáy phẳng nằm ngang , chứa đầy nước ( chiết suất ). Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc và nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai thành bể .Hai thành bể này cách nhau Người ấy vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể . Tính chiều sâu của bể nước
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một bể chứa nước có thành cao và đáy phẳng dài và độ cao mực nước trong bể là chiết suất của nước là ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
A. B. C. D.
Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng Chiết suất của chất lỏng đó là
A. B. C. D.
Cho chiết suất của nước Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng
A. B. C. D.
Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng chiết suất của nước là Độ sâu của bể là:
A. B. C. D.
Một người nhìn xuống đáy một chậu nước Chiều cao của lớp nước trong chậu là . Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng
A. B. C. D.
Một bản mặt song song có bề dày chiết suất được đặt trong không khí.
CHỦ ĐỀ 1: SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1/ Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc phản xạ bằng góc tới: .
2/ Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên pháp tuyến so với tia tới.
Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số.
Trong đó n1 và n2 lần lượt là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 (môi trường tới) và môi trường 2 (môi trường khúc xạ).
3/ Chiết suất của môi trường
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường:
Chiết suất tỉ đối của hai môi trường:
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt chiết suất n dưới góc tới Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ là Tính n.
Đ/S:
Chiếu một tia sáng từ không khí tới gặp mặt nước tại I dưới góc tới i. Xác định góc khúc xạ và vẽ hình trong hai trường hợp sau:
a/ b/
Đ/S: a/ b/
Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí dưới góc thì góc lệch giữa tia tới nối dài và tia khúc xạ là Tính chiết suất của chất lỏng
Đ/S:
Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất 1,5. Hãy xác định góc tới sao cho:
a/ Tia phản xạ vuông góc với tia tới. b/ Góc khúc xạ bằng nửa góc tới.
c/ Tia phản xạ vuông góc tia khúc xạ.
Đ/S: a/ b/
Một người nhìn một hòn đá dưới đáy một dòng suối có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu . Chiều sâu thực của dòng bằng bao nhiêu? nếu người nhìn đá dưới góc so với pháp tuyến , chiết suất của nước là .
Đ/S:
Một cái cọc được cắm thẳng đứng trong một bể rộng, đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Phần cọc nhô lên trên mặt nước dài Bóng của cái cọc trên mặt nước dài ở dưới đáy bể dài Tính chiều sâu của bể nước. Chiết suất của nước là .
Có một bể nước hình hộp chữ nhật. Mặt nước trong bể nằm cách miệng bể . Ánh sáng mặt trời chiếu xiên vào bể nước. Ta chỉ thấy bóng của một thành bể in xuống đáy bể . Chiều dài của bóng ở trên mặt nước là và ở dưới đáy bể là Tính chiều sâu của lớp nước. Chiết suất của nước là .
Một chiếc bể hình hộp chữ nhật, có đáy phẳng nằm ngang , chứa đầy nước ( chiết suất ). Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc và nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai thành bể .Hai thành bể này cách nhau Người ấy vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể . Tính chiều sâu của bể nước
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một bể chứa nước có thành cao và đáy phẳng dài và độ cao mực nước trong bể là chiết suất của nước là ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
A. B. C. D.
Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng Chiết suất của chất lỏng đó là
A. B. C. D.
Cho chiết suất của nước Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng
A. B. C. D.
Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng chiết suất của nước là Độ sâu của bể là:
A. B. C. D.
Một người nhìn xuống đáy một chậu nước Chiều cao của lớp nước trong chậu là . Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng
A. B. C. D.
Một bản mặt song song có bề dày chiết suất được đặt trong không khí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Để
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)