VẬT LÝ 10
Chia sẻ bởi Lam Phung Hiep |
Ngày 26/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: VẬT LÝ 10 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Sóc Trăng ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Trường THPT Văn Ngọc Chính Môn: Vật lí (khối 10)
Thời gian: 60 phút
I. Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách 80 km, chuyển động ngược chiều nhau. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h, của ô tô từ B 40 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của các xe A và xe B là
xA = 60t ; xB = 80 - 40t. B. xA = 60t ; xB = 80 + 40t.
C. xA = - 60t ; xB = 80- 40t. D. xA = 60t ; xB = -80 - 40t.
Câu 2. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ 10 vòng trong thời gian 1 giây. Tốc độ góc của vật là
20π rad/s. B. 10π rad/s. C. 30π rad/s. D. 40π rad/s.
Câu 3. Vật nào dưới đây có thể coi như là chất điểm?
Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
Câu 4. Thời điểm được chọn để tính thời gian chuyển động của các vật gọi là
mốc thời gian. B. vật làm mốc. C. hệ tọa độ. D. chất điểm.
Câu 5. Trong chuyển động thẳng đều thì
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
B. quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.
C. tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.
D. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 6. Vật chuyển động hết một vòng tròn mất thời gian 1 phút. Chu kỳ của vật là
A. 60 s. B. 30 s. C. 50 s. D. 1 s.
Câu 7. Một vật chuyển động tròn đều hết 5 vòng trong thời gian 1 giây. Tần số của vật là
A. 5 vòng/s B. 6 vòng/s C. 4 vòng/s D. 2 vòng/s
Câu 8. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 11,1 m/s thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga, sau 2 phút tàu dừng lại ở sân ga. Gia tốc của đoàn tàu là
A. -0,0925 m/s2. B. 0,0925 m/s2. C. 9,25 m/s2. D. -9,25 m/s2.
Câu 9. Để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động thẳng biến đổi đều người ta dùng khái niệm
A. gia tốc. B. vận tốc. C. chu kỳ. D. tần số.
Câu 10. Một viên đá rơi tự do từ độ cao 4500 cm xuống, cho g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là
3 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s.
Câu 11. Phương của chuyển động rơi tự do là
A. phương thẳng đứng. B. phương nằm ngang.
C. phương bất kỳ. D. phương xiên góc.
Câu 12. Xe A và xe B chạy ngược chiều nhau, tốc độ của xe A là 40 km/h, tốc độ của xe B là 60 km/h. Tốc độ của xe A đối với xe B là bao nhiêu? (chiều dương là chiều chuyển động của xe A)
A. 100 km/h. B. -20 km/h. C. -100 km/h. D. 20 km/h.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây liên quan đến tính tương đối của chuyển động?
A. Một vật có thể xem là chuyển động so với vật này nhưng vẫn có thể xem là đứng yên so với vật khác.
B. Một vật đang chuyển động với vận tốc 6 m/s.
C. Một vật đang đứng yên so với trái đất.
D. Một vật đang chuyển động thẳng đều.
Câu 14. Trong tiết thực hành đo gia tốc rơi tự do, một học sinh đo được quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian 0,1 s là 0,05 m. Gia tốc rơi tự do đo được lúc đó là
A. 10 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,1 m/s2. D. 9,81 m/s2.
Trường THPT Văn Ngọc Chính Môn: Vật lí (khối 10)
Thời gian: 60 phút
I. Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách 80 km, chuyển động ngược chiều nhau. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h, của ô tô từ B 40 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của các xe A và xe B là
xA = 60t ; xB = 80 - 40t. B. xA = 60t ; xB = 80 + 40t.
C. xA = - 60t ; xB = 80- 40t. D. xA = 60t ; xB = -80 - 40t.
Câu 2. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ 10 vòng trong thời gian 1 giây. Tốc độ góc của vật là
20π rad/s. B. 10π rad/s. C. 30π rad/s. D. 40π rad/s.
Câu 3. Vật nào dưới đây có thể coi như là chất điểm?
Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
Câu 4. Thời điểm được chọn để tính thời gian chuyển động của các vật gọi là
mốc thời gian. B. vật làm mốc. C. hệ tọa độ. D. chất điểm.
Câu 5. Trong chuyển động thẳng đều thì
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
B. quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.
C. tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.
D. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 6. Vật chuyển động hết một vòng tròn mất thời gian 1 phút. Chu kỳ của vật là
A. 60 s. B. 30 s. C. 50 s. D. 1 s.
Câu 7. Một vật chuyển động tròn đều hết 5 vòng trong thời gian 1 giây. Tần số của vật là
A. 5 vòng/s B. 6 vòng/s C. 4 vòng/s D. 2 vòng/s
Câu 8. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 11,1 m/s thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga, sau 2 phút tàu dừng lại ở sân ga. Gia tốc của đoàn tàu là
A. -0,0925 m/s2. B. 0,0925 m/s2. C. 9,25 m/s2. D. -9,25 m/s2.
Câu 9. Để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động thẳng biến đổi đều người ta dùng khái niệm
A. gia tốc. B. vận tốc. C. chu kỳ. D. tần số.
Câu 10. Một viên đá rơi tự do từ độ cao 4500 cm xuống, cho g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là
3 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s.
Câu 11. Phương của chuyển động rơi tự do là
A. phương thẳng đứng. B. phương nằm ngang.
C. phương bất kỳ. D. phương xiên góc.
Câu 12. Xe A và xe B chạy ngược chiều nhau, tốc độ của xe A là 40 km/h, tốc độ của xe B là 60 km/h. Tốc độ của xe A đối với xe B là bao nhiêu? (chiều dương là chiều chuyển động của xe A)
A. 100 km/h. B. -20 km/h. C. -100 km/h. D. 20 km/h.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây liên quan đến tính tương đối của chuyển động?
A. Một vật có thể xem là chuyển động so với vật này nhưng vẫn có thể xem là đứng yên so với vật khác.
B. Một vật đang chuyển động với vận tốc 6 m/s.
C. Một vật đang đứng yên so với trái đất.
D. Một vật đang chuyển động thẳng đều.
Câu 14. Trong tiết thực hành đo gia tốc rơi tự do, một học sinh đo được quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian 0,1 s là 0,05 m. Gia tốc rơi tự do đo được lúc đó là
A. 10 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,1 m/s2. D. 9,81 m/s2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Phung Hiep
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)