Vat ly 10
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trí |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: vat ly 10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Giáo án điện tử
Bài: SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
SVTH:BIỆN BẠCH ĐẰNG
Giáo án điện tử
Bài: SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
1.Sự rơi tự do trong không khí
2.Sự rơi tự do
.phương của sự rơi
Tính chất của chuyển động rơi
Gia tốc của sự rơi tự do
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Thả viên bi và tờ giấy, vật nào rơi nhanh hơn?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Viên bi.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Thả hai tờ giấy như nhau, vo tròn thì chúng rơi như thế nào ?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Rơi xuống cùng lúc.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Thả hai tờ giấy, một tờ có khối lượng bằng nữa tờ kia, vo tròn, thì chúng rơi như thế nào ?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Rơi xuống cùng lúc.
Vậy vật rơi nhanh chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Nguyên nhân nào làm cho vật rơi nhanh châm khác nhau?
Gợi ý: Hãy hình dung chiếc lá rơi chao đảo nhiều lần, khi có gió bay lên bay xuống.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Do lực cản của không khí.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Nếu loại bỏ nguyên nhân đó thì thế nào?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Các vật sẽ rơi như nhau.
1.Sự rơi tự do trong không khí
*kết luận:
Các vật rơi nhanh chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau.
2.Sự rơi tự do
Thí nghiệm NEWTON:
2.Sự rơi tự do
A.KẾT LUẬN:
Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nếu sức cản của không khí không đáng kể thì vật rơi trong không khí có thể coi là vật rơi tự do.
2.Sự rơi tự do
B.TÍNH CHẤT:
Vật rơi theo phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xưống dưới.
Chuyển động của vật rơi tự do có dạng chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=g, g được gọi gia tốc trọng trường. Gia tốc trọng trường khác nhau khi vị trí địa lí trên trái đất khác nhau. Gia tốc trọng trường g ≈9.8 m/s²
2.Sự rơi tự do
C.Công thức :
Chọn:
Trục tọa độ Oy: thẳng đứng có chiều từ trên xuống là chiều dương.
Gốc tọa độ O: Vị trí bắt đầu vật rơi.
Gốc thời gian rơi là lúc vật bắt đầu vật rơi.
h=½gt²
v²=2gh
Giáo án điện tử
Bài: SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
SVTH:BIỆN BẠCH ĐẰNG
Giáo án điện tử
Bài: SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
1.Sự rơi tự do trong không khí
2.Sự rơi tự do
.phương của sự rơi
Tính chất của chuyển động rơi
Gia tốc của sự rơi tự do
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Thả viên bi và tờ giấy, vật nào rơi nhanh hơn?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Viên bi.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Thả hai tờ giấy như nhau, vo tròn thì chúng rơi như thế nào ?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Rơi xuống cùng lúc.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Thả hai tờ giấy, một tờ có khối lượng bằng nữa tờ kia, vo tròn, thì chúng rơi như thế nào ?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Rơi xuống cùng lúc.
Vậy vật rơi nhanh chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Nguyên nhân nào làm cho vật rơi nhanh châm khác nhau?
Gợi ý: Hãy hình dung chiếc lá rơi chao đảo nhiều lần, khi có gió bay lên bay xuống.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Do lực cản của không khí.
1.Sự rơi tự do trong không khí
Câu hỏi:
Nếu loại bỏ nguyên nhân đó thì thế nào?
1.Sự rơi tự do trong không khí
Đáp án:
Các vật sẽ rơi như nhau.
1.Sự rơi tự do trong không khí
*kết luận:
Các vật rơi nhanh chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau.
2.Sự rơi tự do
Thí nghiệm NEWTON:
2.Sự rơi tự do
A.KẾT LUẬN:
Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nếu sức cản của không khí không đáng kể thì vật rơi trong không khí có thể coi là vật rơi tự do.
2.Sự rơi tự do
B.TÍNH CHẤT:
Vật rơi theo phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xưống dưới.
Chuyển động của vật rơi tự do có dạng chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=g, g được gọi gia tốc trọng trường. Gia tốc trọng trường khác nhau khi vị trí địa lí trên trái đất khác nhau. Gia tốc trọng trường g ≈9.8 m/s²
2.Sự rơi tự do
C.Công thức :
Chọn:
Trục tọa độ Oy: thẳng đứng có chiều từ trên xuống là chiều dương.
Gốc tọa độ O: Vị trí bắt đầu vật rơi.
Gốc thời gian rơi là lúc vật bắt đầu vật rơi.
h=½gt²
v²=2gh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)