Vat li 9 on tap

Chia sẻ bởi Trần Thị Ái Nữ | Ngày 08/05/2019 | 364

Chia sẻ tài liệu: vat li 9 on tap thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Vật Lí 9
ÔN TẬP
Câu 1: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB=R1 + R2.
B. IAB=I1=I2.
C. U1/U2=R2/R1.
D. UAB=U1 + U2
Câu 2 Hai điện trở R1và R2=4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?



A. 5R1                  
B. 4R1                  
C. 0,8R1               
D. 1,25R1
Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1=4Ω và R2=12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?



A.16Ω                              
B.48Ω                             
C.0,33Ω                        
D.3Ω
Câu 4 Ba điện trở R1=5Ω, R2=10Ω và R3=30Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?




A. 0,33Ω                              
B. 3Ω                             
C. 33,3Ω                         
D. 45Ω
Câu 5 Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?





A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.                          
B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.                              
C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.                         

D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.

Câu 6 Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
                       





A. Vật liệu làm dây dẫn.                          
B. Khối lượng của dây dẫn.                      
C. Chiều dài của dây dẫn.                                            

 D. Tiết diện của dây dẫn.

Câu 7 Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?

 




A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.                         
B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.        
C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.                                    

  D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Câu 8 Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 8Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
                    

 




A. 4Ω                               
B. 6Ω                                                   
   
C. 8Ω                                         

  D. 2Ω
Câu 9. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì tiết diện là bao nhiêu?



A. 5mm2                          
                                           
B.0,2mm2                                                    
   
C. 0,05mm2                              

   D. 20mm2

Câu 10 Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì?

.




A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
                      
                                           
B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.                                        
   
C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.                     

  D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
Câu 12 
Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Công thức P nào dưới đây không đúng?




A. P=U2R            

B. P=U2/R                       
                                     
   
C. P=I2R                    

  D. P=U.I

Câu 13
 Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát(W), số oát này có ý nghĩa là


A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.           

B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.                     
                                     
   
C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
         

  D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
Câu 14 
Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát(W), số oát này có ý nghĩa là


A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.           

B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.                     
                                     
   
C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
         

  D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
1. Trên dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và 1100W, số oát này có ý nghĩa là gì?


Tóm tắt
Uđm= 220V
Pđm= 1000W
Ý nghĩa số Oát
Khi U = Uđm= 220V
thì P=Pđm= 1100W
Dụng cụ điện hoạt động bình thường
2. Trên bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu?


Tóm tắt
Uđm= 6V
Pđm= 3W
I=?A
Đèn hoạt động bình thường
nên U = Uđm= 6V
P=Pđm= 3W
Cường độ dòng điện chạy qua đèn
P=U.I I=P/U=3/6=0,5A
Bài 3: Một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.
1/ Tính điện trở của dây.
2/ Tính cường độ dòng điện qua dây.
3/ Tính đường kính tiết diện dây dẫn
Tóm tắt
l = 100m
S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2
U= 120V
R= ?Ω
I = ?A
Bài 3
l = 100m
S = 0,5mm2
= 0,5.10-6m2
U= 120V
R= ?Ω
I = ?A
Bài 3
1/ Điện trở của dây là:
2/ Cường độ dòng điện qua dây
3/ Tính đường kính tiết diện dây dẫn
Bài 4: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 25oC thì mất một thời gian là 14phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800đồng.
Tóm tắt
U = Uđm=220V
P = Pđm=1000V
V = 2l
m = 2,5kg
t1 = 25oC
t = 12phút 35 giây
H = ?
T = ? đồng
Tóm tắt
U = Uđm=220V
P = Pđm=1000V
V = 2l
m = 2kg
t1 = 25oC
t = 12phút 35 giây
H = ?
T = ? đồng
Bài 4
1/ Nhiệt lượng nước thu vào để sôi:
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:
Qtp = P .t = 1000.875 = 875000J
Hiệu suất bếp tỏa ra là:
Tiền điện cho việc đun nước này
A = QTP
= 5/2QTP .30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ái Nữ
Dung lượng: | Lượt tài: 17
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)