Vật lí 8 -Tiết ôn tập ở HKII
Chia sẻ bởi Trương Thị Minh Hải |
Ngày 23/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: vật lí 8 -Tiết ôn tập ở HKII thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
VẬT LÍ 8
Bài giảng
VẬT LÍ 8
VẬT LÍ 8
VẬT LÍ 8
Gv: Trương Thị Minh Hải
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
TIẾT 25: ÔN TẬP
I.Hệ thống kiến thức:
CH: Khi nào vật có cơ năng?
*Khi vật có khả năng sinh công thì vật có cơ năng
CH: Cơ năng của một vật tồn tại ở những dạng nào?
*Cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng cơ bản là : thế năng và động năng
CH: Thế nào là bảo tòan cơ năng?
*Trong quá trình chuyển động cơ học, động năng và thế năng của vật có thể chuyển hóa qua lại cho nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
CH: Các chất được cấu tạo như thế nào?
*Các chất được cấu taọ từ những hạt riệng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
CH: Hãy nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học?
*Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
* Các nguyên tử, phân tử chuyển động hổn độn không ngừng
CH: Nhiệt năng của vật là gì? Nhiệt năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
*Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật đó
*Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó
CH:Có mấy cách để làm thay đổi nhiệt năng của vật? Cho ví dụ
*Có hai cách để làm thay đổi nhiệt năng của vật. Đó là: truyền nhiệt và thực hiện công
TIẾT 25: ÔN TẬP
I.Hệ thống kiến thức:
II.Bài tập:
Bài tập 1:Quan sát và cho biết: “các vật sau có dạng cơ năng nào?”
+Khẩu súng có thế năng (nếu chọn mặt nước biển làm mốc)
+Viên đạn khi ra khỏi nòng súng vừa có động năng, vừa có thế năng. Khi đến mặt nước nó chỉ có động năng ( nếu chọn mặt nước là mốc)
Con lắc
Em hãy mô tả hiện tượng sau :
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A
Giá đỡ
Dùng tay kéo con lắc đến vị trí A
Bài tập 2: Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
động năng
Tại điểm A, con lắc có dạng cơ năng nào ?
Con lắc có _____________ .
thế năng
Quan sát hiện tượng và điền từ thích hợp :
Tại điểm B, con lắc có dạng cơ năng nào ?
Con lắc có __________
thế năng
động năng
Quan sát hiện tượng và điền từ thích hợp :
động năng
Tại điểm C, con lắc có dạng cơ năng nào ?
Con lắc có ___________
thế năng
Quan sát hiện tượng và điền từ thích hợp :
Quan sát và mô tả sự chuyển hóa các dạng cơ năng của con lắc trong hình vẽ
Khi con lắc chuyển động từ A đến B _________đã chuyển hoá dần thành ________
thế năng
động năng
Khi con lắc chuyển động từ B đến C _________ đã chuyễn hoá dần thành ________
thế năng
động năng
Bài tập 3: Vật M ở độ cao h có thế năng 200J. Tính động năng của vật tại N và P (Hình vẽ)
+Tại M: Vật chỉ có thế năng (động năng của vật bằng 0), mà cơ năng của 1 vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. Do đó, cơ năng của vật tại M bằng thế năng của vật tại M=200J
+Tại N: do độ cao giảm ½ so với tại M nên thế năng tại N= 200:2=100J. Khi chuyển động từ M đến N thế năng chuyển hóa thành động năng nhưng cơ năng được bảo toàn. Vậy động năng tại N là 200-100=100J
+Tại P: thế năng bằng 0, cơ năng được bảo toàn nên động năng tại P = 200J
Bài tập 4: Hãy giải thích
a)Tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng săm xe đạp, dù không sử dụng săm xe vẫn bị xẹp xuống?
*Do giữa các phân tử của chất làm săm xe có khoảng cách nên các phân tử khí qua đó lọt ra ngoài
b)Tại sao trời càng nắng to thì quần áo phơi càng mau khô?
* Trời nắng càng to, nhiệt độ càng cao các phân tử chất lỏng chuyển động càng nhanh hơn nên dễ dàng thoát ra khỏi quần áo làm quần áo ma khô
c)Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
*Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu là do trong quá trình cưa có sự thực hiện công ( lực kéo và đẩy cưa kết hợp với ma sát giữa lưỡi cưa và vật bị cưa) khi đó nhiệt năng của lưỡi cưa và vật bị cưa đều tăng làm cho nhiệt độ của lưỡi cưa tăng
Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Trân trọng kính chào!
Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Trân trọng kính chào!
VẬT LÍ 8
Bài giảng
VẬT LÍ 8
VẬT LÍ 8
VẬT LÍ 8
Gv: Trương Thị Minh Hải
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
TIẾT 25: ÔN TẬP
I.Hệ thống kiến thức:
CH: Khi nào vật có cơ năng?
*Khi vật có khả năng sinh công thì vật có cơ năng
CH: Cơ năng của một vật tồn tại ở những dạng nào?
*Cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng cơ bản là : thế năng và động năng
CH: Thế nào là bảo tòan cơ năng?
*Trong quá trình chuyển động cơ học, động năng và thế năng của vật có thể chuyển hóa qua lại cho nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
CH: Các chất được cấu tạo như thế nào?
*Các chất được cấu taọ từ những hạt riệng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
CH: Hãy nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học?
*Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
* Các nguyên tử, phân tử chuyển động hổn độn không ngừng
CH: Nhiệt năng của vật là gì? Nhiệt năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
*Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật đó
*Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó
CH:Có mấy cách để làm thay đổi nhiệt năng của vật? Cho ví dụ
*Có hai cách để làm thay đổi nhiệt năng của vật. Đó là: truyền nhiệt và thực hiện công
TIẾT 25: ÔN TẬP
I.Hệ thống kiến thức:
II.Bài tập:
Bài tập 1:Quan sát và cho biết: “các vật sau có dạng cơ năng nào?”
+Khẩu súng có thế năng (nếu chọn mặt nước biển làm mốc)
+Viên đạn khi ra khỏi nòng súng vừa có động năng, vừa có thế năng. Khi đến mặt nước nó chỉ có động năng ( nếu chọn mặt nước là mốc)
Con lắc
Em hãy mô tả hiện tượng sau :
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A
Giá đỡ
Dùng tay kéo con lắc đến vị trí A
Bài tập 2: Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
động năng
Tại điểm A, con lắc có dạng cơ năng nào ?
Con lắc có _____________ .
thế năng
Quan sát hiện tượng và điền từ thích hợp :
Tại điểm B, con lắc có dạng cơ năng nào ?
Con lắc có __________
thế năng
động năng
Quan sát hiện tượng và điền từ thích hợp :
động năng
Tại điểm C, con lắc có dạng cơ năng nào ?
Con lắc có ___________
thế năng
Quan sát hiện tượng và điền từ thích hợp :
Quan sát và mô tả sự chuyển hóa các dạng cơ năng của con lắc trong hình vẽ
Khi con lắc chuyển động từ A đến B _________đã chuyển hoá dần thành ________
thế năng
động năng
Khi con lắc chuyển động từ B đến C _________ đã chuyễn hoá dần thành ________
thế năng
động năng
Bài tập 3: Vật M ở độ cao h có thế năng 200J. Tính động năng của vật tại N và P (Hình vẽ)
+Tại M: Vật chỉ có thế năng (động năng của vật bằng 0), mà cơ năng của 1 vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. Do đó, cơ năng của vật tại M bằng thế năng của vật tại M=200J
+Tại N: do độ cao giảm ½ so với tại M nên thế năng tại N= 200:2=100J. Khi chuyển động từ M đến N thế năng chuyển hóa thành động năng nhưng cơ năng được bảo toàn. Vậy động năng tại N là 200-100=100J
+Tại P: thế năng bằng 0, cơ năng được bảo toàn nên động năng tại P = 200J
Bài tập 4: Hãy giải thích
a)Tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng săm xe đạp, dù không sử dụng săm xe vẫn bị xẹp xuống?
*Do giữa các phân tử của chất làm săm xe có khoảng cách nên các phân tử khí qua đó lọt ra ngoài
b)Tại sao trời càng nắng to thì quần áo phơi càng mau khô?
* Trời nắng càng to, nhiệt độ càng cao các phân tử chất lỏng chuyển động càng nhanh hơn nên dễ dàng thoát ra khỏi quần áo làm quần áo ma khô
c)Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
*Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu là do trong quá trình cưa có sự thực hiện công ( lực kéo và đẩy cưa kết hợp với ma sát giữa lưỡi cưa và vật bị cưa) khi đó nhiệt năng của lưỡi cưa và vật bị cưa đều tăng làm cho nhiệt độ của lưỡi cưa tăng
Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Trân trọng kính chào!
Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Trân trọng kính chào!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)