Vật lí 12 Chuyên Đề Sóng Cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Vật lí 12 Chuyên Đề Sóng Cơ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 1 : PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH:
Câu 1: Dao động tự do của một vật là dao động có
A. tần số chỉ phụ thuộc yếu tố bên ngoài, không phụ thuộc đặc tính của hệ. B. biên độ không đổi.
C. tần số và biên độ không đổi.
D. tần số chỉ phụ thuộc đặc tính hệ, không phụ thuộc yếu tố bên ngoài.
Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. tần số dao động. B. chu kì dao động.
C. chu kì riêng của dao động. D. tần số riêng của dao động.
Câu 3: Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Quỹ đạo là một đường thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin.
Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà.
A. Vận tốc luôn trễ pha/2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha so với li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha/2 so với li độ.
Câu 5: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. sớm pha /2 so với vận tốc. D. trễ pha /2 so với vận tốc.
Câu 6: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
A. đường parabol. B. đường tròn.
C. đường elip. D. đường hypebol.
Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng.
C. đường tròn. D. đường parabol.
Câu 8: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t +), các đại lượng,, (t +) là những đại lượng trung gian cho phép xác định
A. li độ và pha ban đầu. B. biên độ và trạng thái dao động.
C. tần số và pha dao động. D. tần số và trạng thái dao động.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến
A. Tần số dao động. B. Vận tốc cực đại.
C. Gia tốc cực đại. D. Động năng cực đại.
Câu 10: Chọn phát biểu sai. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà
A. có biểu thức F = - kx. B. có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là
A. a = 2x2. B. a = - 2x. C. a = - 4x2. D. a = 4x.
Câu 12: Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật
A. chỉ có vận tốc bằng nhau. B. chỉ có gia tốc bằng nhau.
C. chỉ có li độ bằng nhau. D. có mọi tính chất(v, a, x) đều giống nhau.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà
A. Biến thiên điều hào theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên điều hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 14: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. 4f. B
A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH:
Câu 1: Dao động tự do của một vật là dao động có
A. tần số chỉ phụ thuộc yếu tố bên ngoài, không phụ thuộc đặc tính của hệ. B. biên độ không đổi.
C. tần số và biên độ không đổi.
D. tần số chỉ phụ thuộc đặc tính hệ, không phụ thuộc yếu tố bên ngoài.
Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. tần số dao động. B. chu kì dao động.
C. chu kì riêng của dao động. D. tần số riêng của dao động.
Câu 3: Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Quỹ đạo là một đường thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin.
Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà.
A. Vận tốc luôn trễ pha/2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha so với li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha/2 so với li độ.
Câu 5: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. sớm pha /2 so với vận tốc. D. trễ pha /2 so với vận tốc.
Câu 6: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
A. đường parabol. B. đường tròn.
C. đường elip. D. đường hypebol.
Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng.
C. đường tròn. D. đường parabol.
Câu 8: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t +), các đại lượng,, (t +) là những đại lượng trung gian cho phép xác định
A. li độ và pha ban đầu. B. biên độ và trạng thái dao động.
C. tần số và pha dao động. D. tần số và trạng thái dao động.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến
A. Tần số dao động. B. Vận tốc cực đại.
C. Gia tốc cực đại. D. Động năng cực đại.
Câu 10: Chọn phát biểu sai. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà
A. có biểu thức F = - kx. B. có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 11: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là
A. a = 2x2. B. a = - 2x. C. a = - 4x2. D. a = 4x.
Câu 12: Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật
A. chỉ có vận tốc bằng nhau. B. chỉ có gia tốc bằng nhau.
C. chỉ có li độ bằng nhau. D. có mọi tính chất(v, a, x) đều giống nhau.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà
A. Biến thiên điều hào theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên điều hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 14: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. 4f. B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)