Vật lí 11. Thi KSCL lớp 11

Chia sẻ bởi Phạm Sơn Tuấn | Ngày 26/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Vật lí 11. Thi KSCL lớp 11 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC BỒI DƯỠNG LẦN 1
LỚP 11 - NĂM 2018_2019
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút - 40 câu trắc nghiệm


Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:..................
Mã đề thi 132


Câu 1: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. B. diện tích của mặt chân đế.
C. độ cao của trọng tâm. D. giá của trọng lực.
Câu 2: Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA, qB. Tại điểm M nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài AB, một electron được thả không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển ra xa các điện tích. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra
A. qA>0, qB>0. B.  C. qA>0, qB<0. D. qA<0, qB>0.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B; tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận đúng về q1 , q2 là
A. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2| B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|
C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2| D. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|
Câu 4: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3cm B. 4cm C. 6cm D. 5cm
Câu 5: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =. D. UMN = .
Câu 6: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực đại của tụ là
A. 6000V/ 9mC B. 1500V; 3mC C. 3000V; 6mC D. 4500V; 9mC
Câu 7: Hai điện tích điểm đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau một khoảng r. Khi đưa lại gần chỉ còn cách nhau 0,25r thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8: Đơn vị cường độ điện trường là
A. Vôn(V) B. Culông(C) C. V.m D. V/m
Câu 9: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 10: Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là
A. Bằng nhau B. Ở phòng nóng nhiều hơn
C. Ở phòng lạnh nhiều hơn D. tùy kích thước của cửa
Câu 11: Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đẳng áp. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng tích. D. Đẳng nhiệt.
Câu 12: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. q1.q2 > 0. B. q1.q2 < 0. C. q1< 0 và q2 > 0. D. q1> 0 và q2 < 0.
Câu 13: Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. luôn luôn khác không. D. có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 14: Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức  với quy ước
A. A < 0 : hệ nhận công. B. Q < 0 : hệ nhận nhiệt.
C. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận công.
Câu 15: Trong không khí, hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Sơn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)