Vat li 11 nhà máy điện hạt nhân

Chia sẻ bởi đặng nguyễn khánh linh | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: vat li 11 nhà máy điện hạt nhân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
2
PART
1
PART
PART
3
HEADING
Ưu điểm và nhược điểm,
HEADING
Tổng quan về điện hạt nhân
HEADING
Tìm hiểu thêm
Mục Tìm Hiểu

•Điện hạt nhân là điện được sản sinh thông qua sự chuyển đổi nguồn năng lượng của phản ứng phân rã hạt nhân dây chuyền.
Điện hạt nhân là gì ?
Tổng quan về điện hạt nhân
Cơ sở khoa học của điện hạt nhân

Khi một nơtron bắn phá hạt nhân U235, hạt nhân bị tách thành hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hơn kèm theo việc giải phóng năng lượng ở dạng động năng, bức xạ gamma và phát ra các nơtron tự do, các nơtron tự do này là tiếp tục bắn phá các hạt nhân khác để tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền.
Phản ứng phân hạch:
Quá trình mà nguyên tử không bền giải thoát năng lượng dư của nó gọi là sự phân rã phóng xạ.
+ Hạt nhân nhẹ, với ít Proton và nơtron trở lên ổn định sau một lần phân rã.
+ Hạt nhân nặng như Radi hay Urani phân rã, những hạt nhân mới được tạo ra có thể vẫn không ổn định, mà giai đoạn ổn định cuối cùng chỉ đạt được sau một số lần phân rã
Sự phân rã phóng xạ



Hạt nhân giải thoát năng lượng dư dưới dạng các sóng điện từ và các dòng phân tử này được gọi là bức xạ.


Bức xạ Gamma là năng lượng sóng điện từ. Nó đi được khoảng cách lớn trong không khí và có độ xuyên mạnh. Khi tia gamma bắt đầu đi vào vật chất, cường độ của nó cũng bắt đầu giảm. Trong quá trình xuyên vào vật chất, tia gamma va chạm với các nguyên tử. Các va chạm đó với tế bào của cơ thể sẽ làm tổn hại cho da và các mô ở bên trong. Các vật liệu đặc như chì, bê tông là tấm chắn lý tưởng đối với tia gamma. giải thoát năng lượng dư dưới dạng các sóng điện từ và các dòng phân tử. Năng lượng đó được gọi là bức xạ.
Bức Xạ là gì?
Bức xạ
BỨC XẠ GAMMA
Sự phát triển của lí thuyết hạt nhân
1912
Phát hiện hạt nhân, đề xuất một mô hình nguyên tử
1939
 Chứng minh rằng hiện tượng phân rã hạt nhân (phân hạch) urani kéo theo sự toả nhiệt rất lớn 
6-9/8/1945
Chuỗi phản ứng nguyên tử - Chicago, Mỹ.
16/07/1945  
2/12/1942
Cuộc thử nghiệm bom nguyên tử - Mỹ
Cho nổ 2 quả bom nguyên tử vào Nhật
1945
Lập hội năng lượng nguyên tử Pháp (CEA)
17/7/1955
Idaho – Mỹ là thị trấn đầu dùng điện hạt nhân 
12/12/1963
  IAEA – Aó được thành lập
2/12/1957 
1/10/1957
Cảng giao dịch- Pennsylvania Nhà máy ĐHN qui mô lớn đầu tiên
Xuất khẩu điện hạt nhân(Anh)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN
CÁCH NHÀ MÁY HẠT NHÂN HOẠT ĐỘNG
Nhà máy hạt nhân thường được đặt ở vị trí nào?
Nhà máy điện hạt nhân Obninsk - Nhà máy điện Hạt nhân đầu tiên trên thế giới
A. Núi
B. Bờ biển
C. Đồng bằng
D. Tất cả các đáp án trên
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của thế giới công suất 5 MW đã hòa vào mạng lưới điện quốc gia ngày 27 tháng 6 năm 1954 ở Liên Xô, tại thành phố Obninsk thuộc tỉnh Kaluga
 Vị trí Nhà máy điện hạt nhân thường được chọn đặt ở bờ biển( thềm lục địa vững ít hoạt động địa chất.) đáp ứng yêu cầu cung cấp nước cho hệ thống làm mát.
Do vậy thiết kế nhà máy điện hạt nhân phải tính đến rủi ro về :Lụt lội, sóng thần. Tuy nhiên WEC ( World Energy Council) đã tăng nguy cơ gây ra thảm hoạ : động đất, lốc xoáy, vòi rồng, bão lớn nhiệt đới,lụt, thây đổi khí hậu, nhiệt độ tăng,hạn hán, bão tuyết…
Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I đặt tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận. Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đặt tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.
Ưu điểm
nhược điểm
Không ô nhiễm môi trường
Năng lượng xanh
Nhiên liệu độc lập
Tạo năng lượng lớn
Bức xạ
Không thể tái tạo
Phát triển vũ khí hạt nhân
Chi phí xây dựng khổng lồ
Chất thải hạt nhân
Tai nạn nhà máy điện hạt nhân
Vận chuyển nhiên liệu, chất thải
Không ô nhiễm môi trường
Năng lượng xanh
Nhiên liệu độc lập
Tạo năng lượng lớn
Bức xạ
Không thể tái tạo
Phát triển vũ khí hạt nhân
Chi phí xây dựng khổng lồ
Chất thải hạt nhân
Tai nạn nhà máy điện hạt nhân
Vận chuyển nhiên liệu, chất thải

6 thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử

1. Goiania, Brazil năm 1987 – Cấp độ 5.
2. Three Mile Island, Pennsylvania, Mỹ năm 1979 – Cấp độ 5.
3. Windscale Fire, Anh năm 1957 – Cấp độ 5.
4. Kyshtym, Nga năm 1957 – Cấp độ 6.
5. Fukushima, Nhật Bản năm 2011 – Cấp độ 7.
6. Thảm họa Chernobyl, Ukraine năm 1986 – Cấp độ 7.
Tạo ra một số lượng lớn năng lượng

Phản ứng hạt nhân giải phóng nhiều hơn một triệu lần năng lượng so với thủy điện hoặc năng lượng gió.
Vì vậy, một lượng điện năng lớn có thể được tạo ra.
Hiện nay, có khoảng 10-15% sản lượng điện của thế giới được tạo ra bằng năng lượng hạt nhân.
Bạn có biết với một kg uranium-235 có thể sản xuất ra một lượng năng lượng điện tương đương 1.500 tấn than.
Ưu điểm lớn nhất của nguồn năng lượng này là không tạo ra các khí thải nhà kính (như carbon dioxide, methane, ozone, chlorofluorocarbon) trong phản ứng hạt nhân.
Phản ứng hạt nhân không tạo ra các khí thải, nên có rất ít ảnh hưởng đến môi trường.
Nguồn năng lượng xanh
Sản xuất năng lượng hạt nhân không thải ra khói, trong khi các nguồn năng lượng hóa thạch sản sinh ra CO₂ gây ô nhiễm không khí và gây hiệu ứng nhà kính.

Vì thế, nó không gây ô nhiễm không khí trực tiếp.
Tuy nhiên, xử lí chất thải phóng xạ lại là 1 vấn đề
Không làm ô nhiễm không khí

Nhiên liệu độc lập


Lò phản ứng hạt nhân sử dụng uranium làm nhiên liệu. Hiện nay, nguồn dự trữ uranium được tìm thấy trên Trái đất dự kiến sẽ đáp ứng được nhu cầu trong 100 năm nữa. Sử dụng năng lượng này có thể làm cho nhiều quốc gia có thể độc lập về năng lượng và không phụ thuộc vào việc khai thác những nhiên liệu như than đá. Nếu không có các lỗi của con người hay tai nạn và thiên tai, các lò phản ứng hạt nhân sẽ hoạt động rất hiệu quả trong một thời gian dài. Thêm vào đó, sau khi xây dựng, việc vận hành nhà máy đòi hỏi rất ít lao động.

Sự giải phóng ngẫu nhiên các bức xạ có hại là một trong những hạn chế lớn nhất của năng lượng hạt nhân.
Quá trình phân hạch giải phóng bức xạ, nhưng chúng được kiểm soát trong một lò phản ứng hạt nhân.
Nếu các biện pháp an toàn không được đảm bảo, các bức xạ có thể tiếp xúc với môi trường sẽ dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và con người.
BỨC XẠ
Không thể tái tạo
Mặc dù chúng tạo ra một lượng lớn năng lượng, các lò phản ứng hạt nhân vẫn phụ thuộc vào uranium.
Đây là một nhiên liệu có thể bị cạn kiệt. Sự cạn kiệt của nó lại có thể gây ra một vấn đề nghiêm trọng.
Các lò phản ứng sẽ phải ngừng hoạt động, chúng sẽ vẫn chiếm một diện tích lớn đất đai và làm ô nhiễm môi trường.

Phát triển vũ khí hạt nhân
Năng lượng này có thể được sử dụng cho sản xuất và phổ biến vũ khí hạt nhân. Vũ khí hạt nhân sử dụng phản ứng phân hạch, nhiệt hạch, hoặc kết hợp cả hai phản ứng cho các mục đích phá hủy. Đó là một mối đe dọa lớn đối với thế giới vì chúng có thể gây ra một sự tàn phá quy mô lớn. Tác động của chúng có thể ảnh hưởng tới nhiều thế hệ.
Tuy một lượng lớn năng lượng có thể được sản xuất từ một nhà máy điện hạt nhân, nhưng nó đòi hỏi chi phí đầu tư lớn. Cần đến khoảng 10-15 năm để xây dựng xong một nhà máy điện hạt nhên. Việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân có thể không khả thi.
Vận chuyển nhiên liệu
Việc uranium và các chất thải phóng xạ là rất khó khăn.
Uranium phát ra một số bức xạ, do đó, nó cần phải được xử lý cẩn thận.
Chất thải của quá trình sản xuất hạt nhân còn nguy hiểm hơn và cần được bảo vệ tốt hơn.
Tất cả các phương tiện vận chuyển chúng đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn quốc tế.
Mặc dù chưa có tai nạn hoặc sự cố tràn nào được thống kê, nhưng quá trình vận chuyển vẫn còn là thách thức.
Tai nạn nhà máy điện hạt nhân

Cho đến này, đã có hai vụ tai nạn nhà máy điện hạt nhân thảm khốc xảy ra:
+thảm họa Chernobyl xảy ra tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl (1986) tại Ukraine,
+thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi (2011) tại Nhật Bản.
Sau các sự cố, một lượng lớn các bức xạ đã bị phát tán vào môi trường, dẫn đến những thiệt hại về người, thiên nhiên và đất đai.
Người ta không thể phủ nhận khả năng lặp lại những thảm họa này trong tương lai.
Chất thải hạt nhân
Các chất thải được tạo ra sau phản ứng phân hạch chứa các nguyên tố không ổn định và phóng xạ cao.
Nó rất nguy hiểm đối với môi trường cũng như sức khỏe con người và sẽ tồn tại trong một khoảng thời gian dài.
Nó cần được xử  lý cẩn thận và phải cách biệt với môi trường sống.
Độ phóng xạ của các nguyên tố này sẽ giảm trong một thời gian, sau đó phân hủy.
Do đó, người ta phải được tích trữ và xử lý một cách cẩn thận. Việc tích trữ các nguyên tố phóng xạ trong một thời gian dài là rất khó khăn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đặng nguyễn khánh linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)