Vat li 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Văn |
Ngày 22/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: vat li 10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 16:
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
SVTH: Nguyễn Anh Van
MSSV: 1060186
1. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC VẬT
Ví dụ 1: (Hình 16.1)
An
Bình
Bình
An
Hiện tượng xảy ra trong ví dụ trên, và giải thích tại sao?
An tiến về phía trước, Bình lùi về sau (băng đá làm mốc).
Ví dụ 2: (Hình 16.2)
Hiện tượng gì xảy ra? Từ đây suy ra điều gì?
Nam châm
Sắt non
Phương dây treo NC và sắt lệch đi. Chứng tỏ, NC hút sắt, sắt hút NC.
Kết luận: Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Đó là sự tác dụng tương hỗ.
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
TƯƠNG TÁC
A
B
Tác dụng tương hỗ
lực do vật A tác dụng lên vật B
lực do vật B tác dụng lên vật A
A
B
2. ĐỊNH LUẬT III NEWTON
a) Thí nghiệm
Từ VD2 ta thấy rằng góc lệch dây treo NC và sắt gần bằng nhau. Vậy độ lớn 2 lực này có bằng nhau không?
và
luôn
Cùng phương (cùng giá)
Ngược chiều
Bằng nhau về độ lớn
Hai lực trực đối
b) Định luật
A
B
B
A
Và
Áp dụng: Tìm khối lượng dựa vào tương tác
Sau tương tác: m có gia tốc a, mo có gia tốc ao.
Ta có: ma = moao
3. Lực và phản lực
Trong tương tác giữa hai vật, một lực được gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Lực và phản lực:
Là hai lực trực đối nhưng không cân bằng nhau (do đặt vào hai vật khác nhau)
Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
Cùng loại (lực tác dụng thuộc loại gì thì phản lực thuộc loại đó)
4. Bài tập vận dụng
Tìm những cặp lực tác dụng vào bàn nằm ngang, vào vật đặt trên bàn. Tìm cặp lực trực đối cân bằng nhau và không cân bằng nhau.
Giải
Theo định luật III Newton:
Vật đứng yên:
Như vậy:
là hai lực trực đối cân bằng nhau(cùng tác dụng lên vật A)
là hai lực trực đối không cân bằng nhau(tác dụng lên hai vật khác nhau)
cân bằng nhau)
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
SVTH: Nguyễn Anh Van
MSSV: 1060186
1. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC VẬT
Ví dụ 1: (Hình 16.1)
An
Bình
Bình
An
Hiện tượng xảy ra trong ví dụ trên, và giải thích tại sao?
An tiến về phía trước, Bình lùi về sau (băng đá làm mốc).
Ví dụ 2: (Hình 16.2)
Hiện tượng gì xảy ra? Từ đây suy ra điều gì?
Nam châm
Sắt non
Phương dây treo NC và sắt lệch đi. Chứng tỏ, NC hút sắt, sắt hút NC.
Kết luận: Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Đó là sự tác dụng tương hỗ.
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
TƯƠNG TÁC
A
B
Tác dụng tương hỗ
lực do vật A tác dụng lên vật B
lực do vật B tác dụng lên vật A
A
B
2. ĐỊNH LUẬT III NEWTON
a) Thí nghiệm
Từ VD2 ta thấy rằng góc lệch dây treo NC và sắt gần bằng nhau. Vậy độ lớn 2 lực này có bằng nhau không?
và
luôn
Cùng phương (cùng giá)
Ngược chiều
Bằng nhau về độ lớn
Hai lực trực đối
b) Định luật
A
B
B
A
Và
Áp dụng: Tìm khối lượng dựa vào tương tác
Sau tương tác: m có gia tốc a, mo có gia tốc ao.
Ta có: ma = moao
3. Lực và phản lực
Trong tương tác giữa hai vật, một lực được gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
Lực và phản lực:
Là hai lực trực đối nhưng không cân bằng nhau (do đặt vào hai vật khác nhau)
Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
Cùng loại (lực tác dụng thuộc loại gì thì phản lực thuộc loại đó)
4. Bài tập vận dụng
Tìm những cặp lực tác dụng vào bàn nằm ngang, vào vật đặt trên bàn. Tìm cặp lực trực đối cân bằng nhau và không cân bằng nhau.
Giải
Theo định luật III Newton:
Vật đứng yên:
Như vậy:
là hai lực trực đối cân bằng nhau(cùng tác dụng lên vật A)
là hai lực trực đối không cân bằng nhau(tác dụng lên hai vật khác nhau)
cân bằng nhau)
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)