Vaonhangucquangdongcamtac

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân | Ngày 26/04/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: vaonhangucquangdongcamtac thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:


Bài 15
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
A: Mục tiêu cần đạt: sau bài này học sinh cần đạt
Kiến thức:
Cảm nhận được vẻ đẹp của những nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ xx, những người mang trí lớn cứu nước cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin sắc son vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Giọng thơ khẩu khí, tỏ chí, tỏ lòng, khoa trương, có sức lôi cuốn xúc động sâu sắc.
Tích hợp với tiếng việt ở bài ôn luyện về dấu câu, với tập làm văn ở bài thuyết minh về một thể loại văn học với lịch sử Việt Nam ở giai đoạn 30 năm đầu thế kỷ xx.
Kỹ năng:
Phân tích về bài thơ đường luật
Thái độ:
Tự hào về những anh hùng dân tộc
B: Chuẩn bị
Giáo viên:
Sách giáo khoa
Sách giáo viên
Giáo án


Học sinh:
Sách giáo khoa
Vở soạn
Vở ghi
C: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức lớp:
Lớp............Tổng………Vắng……..
Hoạt động 2 : Kiểm tra:
Kiểm tra bài soạn của học sinh
Hoạt động 3: Bài mới:
Giới thiệu bài: Đầu thế kỷ xx những nhà chiến sĩ cách mạng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh vốn xuất thân là nhà nho nhưng lại là những con người tiêu biểu của thời đại mới. Với khát vọng cải cách xã hội, đánh đuổi giặc thù, họ bất chấp hi sinh dù rơi vào vòng tù ngục, những con người ấy vãn xem thường hiển nguy và làm thơ bày tỏ trí khí của mình. Một trong những bài thơ thể hiện điều này là bài “vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung


?Em hãy cho biết vài nét tiêu biểu về Phan Bội Châu?
GV:Từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh có tài văn chương.Ông là một nhà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta, ông còn là nhà văn nhà thơ lớn.
? Nêu xuất sứ của văn bản?
Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?





Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu,sau đó gọi học sinh đọc.
Nhận xét cách giọng đọc của học sinh.
? Em hãy cho biết bài thơ được viết theo thể loại nào?


? Em hãy nhắc lại thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?






? Em hãy kể tên những bài đã học được làm theo thể thơ này?


Gọi học sinh đọc hai câu thơ đầu
?Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì ?Qua biện pháp nghệ thuật đó để nói lên vấn đề gì của tác giả?




GV: Biện pháp nghệ thuật điệp từ đã nói lên phong thái ung dung, thanh thản, một khí phách ngang tàn của người cách mạng dù sống trong hoàn cảnh ngục tù, án chém đã kề cổ vậy mà người tù cách mạng vẫn hóm hỉnh cho rằng tù ngục mà cứ như là người chủ động tìm đến để nghỉ chân, con người đã biến cái bị động thành chủ động không bao giờ để hoàn cảnh đè bẹp mình.
? Trong hai câu này giọng thơ có gì đặc biệt ?





Gọi học sinh đọc hai câu thơ này
? Chuyển sang phần thực, giọng thơ thay đổi ra sao ?
?Qua hai câu thơ, em hình dung cuộc đời hoạt động cách mạng của cụ Phan Bội Châu như thế nào?






? Nói về cuộc đời mình tác giả có phải để than thân không? Vì sao ?






? Qua đoạn thơ, em hiểu được tấm lòng đối với đất nước và tâm vóc của người tù cách mạng như thế nào?




Gọi học sinh đọc hai câu 5 và 6
?Giọng thơ ở hai câu này như thế nào?

?Qua đó thể hiện quan niệm sống của tác giả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả ở đây?

GV:Hoài bão lớn lao trị nước, cứu đời. Quan niệm cuộc sống của cụ Phan thể hiện bậc anh hùng hào kiệt, dù gặp bi kịch ở mức độ nào thì ý chí, lý tưởng cũng không bao giờ thay đổi

Gọi học sinh đọc hai câu 7,8
? Nêu những biện pháp nghệ thuật của hai câu thơ 7,8 ?
GV: Điệp từ, ngắt nhịp làm cho ý thơ thêm mạnh mẽ, dứt khoát, khẳng định con người còn sống là còn theo đuổi sự nghiệp chính nghĩa mà không sợ bất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)