Văn11-nc-hk2-s8

Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn | Ngày 26/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Văn11-nc-hk2-s8 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Mã đề thi 357


Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II
Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
Thời gian: 90 phút
I- Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Cââu 1: Hình ảnh “cái bao” gợi ra những ý nghĩa nào?
A. Cả ba ý trên đều đúng.
B. Vật có hình túi hoặc hình hộp ; dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hóa…
C. Lối sống và tính cách của Bê-li-cốp (hèn nhát, cô độc, máy móc, giáođiều, thu mình trong bao và cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc, mãn nguyện trong đó).
D. Một kiểu người, một lối sống tầm thường, vô vị và hủ lậu.
Cââu 2: Theo tác giả, tình trạng ấy do đâu mà có?
A. Vì từ xưa đến giờ, dân ta chưa biết đến sức mạnh của số đông.
B. Vì từ xưa đến giờ, dân ta chỉ biết có gia đình là cộng đồng cao nhất.
C. Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến giờ chưa có khái niệm về đoàn thể.
D. Vì sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường.
Cââu 3: Nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào?
A. Cuộc sống trong mơ ước. B. Cuộc sống trong văn chương.
C. Cuộc sống trần thế xung quanh mình. D. Cuộc sống nơi tiên giới.
Cââu 4: Câu nào không nói về lối sống gần với kiểu người trong bao?
A. Len lét như rắn mồng năm B. thân
C. Con rùa rụt cổ. D. Con ốc nằm co.
Cââu 5: Dòng nào nói không đúng về đặc điểm văn bản chính luận?
A. Không dùng các biện pháp tu từ.
B. Trình bày quan điểm chính trị một cách khoa học.
C. Sử dụng các thuật ngữ chính trị và các từ ngữ thông thường.
D. Từ ngữ và câu văn chuẩn mực gắn với những phán đoán lôgíc, đảm bảo tính mạch lạc của văn bản.
Cââu 6: Đại ý của đoạn trích “Về luân lí xã hội ở nước ta” là gì?
A. Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội
B. Nước ta đã có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó.
C. Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại. .
D. Người nước ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có.
Cââu 7: Theo tác giả, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội?
A. Vì dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích.
B. Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền.
C. Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi.
D. Vì dân ta không có đầu óc cầu tiến.
Cââu 8: Tóm tắt văn bản nghị luận không nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Ghi nhớ những nội dung mà văn bản ấy đề cập.
B. Tìm hiểu cảm xúc của người viết.
C. Thông tin cho người khác.
Cââu 9: Hiệu quả nghệ thuật của việc đổi “trường giang” (sông dài) thành “tràng giang”?
A. Tạo nên một không khí cổ kính, trang trọng.
B. Gợi lên được hình ảnh một con sông không chỉ dài mà còn rộng.
C. Tất cả đều đúng.
D. Tạo giọng điệu mênh mang, xa vắng – âm hưởng chung của cả bài thơ.
Cââu 10: Dòng nào nói không đúng về đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận?
A. Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng thực tiễn và lập luận.
B. Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách cá nhân.
C. Tính khuôn mẫu, tuân theo những mẫu mực có sẵn.
D. Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trị trước mắt.
Cââu 11: Ý nào dưới đây không phải là thao tác tóm tắt văn bản nghị luận?
A. Thống kê những dẫn chứng được sử dụng trong văn bản.
B. Lập dàn ý của văn bản.
C. Đọc kĩ văn bản, nắm vững vấn đề nghị luận.
D. Chú ý những từ ngữ, câu văn then chốt, rồi dùng cách nén câu, nén ý, hình thành bản
Cââu 12: Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)