Van thu luu tru nha truong phan 12
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 03/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: van thu luu tru nha truong phan 12 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
(QUYẾT ĐỊNH SỐ 630/QĐ-BNV NGÀY 05/4/2006 CỦA BỘ NỘI VỤ)
1. Phông Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ và tương đương (Toàn quyền Đông Dương, Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thống đốc Nam kỳ, Tổng thống Đệ nhất cộng hoà-Đệ nhị cộng hoà; Phủ Thủ tướng VNCH…):
Định mức lao động:36-39 công lao động (công=8 tiếng). Tiền công: 2.101.397 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
2. Phông Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, HĐND, UBND cấp tỉnh và tương đương (Toà sứ các tỉnh, Toà Hành chính, UBHC…)
Định mức lao động:34-37 công lao động. Tiền công: 2.011.330 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
3. Phông cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng cục, Tổng công ty 91, HĐND, UBND cấp huyện và tương đương
Định mức lao động:30-34 công lao động. Tiền công: 1.801.197 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
4. Phông Cục, Tổng công ty 90, Sở, ngành và tương đương
Định mức lao động:27-30 công lao động. Tiền công: 1.601.064 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
5. Phông đơn vị sự nghiệp/công ty/nhà máy/ xí nghiệp thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng công ty 90, 91, sở ngành và tương đương
Định mức lao động:24-26 công lao động
Tiền công: 1.400.931 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
6. Phông công trình XDCB
- Đối với dự án quan trọng quốc gia
Định mức lao động:30-34 công lao động. Tiền công: 1.801.194 đồng
- Đối với dự án nhóm A
Định mức lao động:27-30 công lao động. Tiền công: 1.601.064 đồng
- Đối với dự án nhóm B,C
Định mức lao động:24-26 công lao động. Tiền công: 1.400.931 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
7. Hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ án, hồ sơ nhân sự, hồ sơ bệnh án, hồ sơ chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học…
Định mức lao động:20-22 công lao động. Tiền công: 1.200.798 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
8. Tài liệu nghiệp vụ kế toán, ngân hàng, hải quan, kho bạc…
Định mức lao động:17-19 công lao động. Tiền công: 1.000.665 đồng
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ, VĂN PHÒNG PHẨM
Bìa hồ sơ: 126 tờ (có 5% hao hụt)
Chứng từ kết thúc: 126 tờ
Phiếu tin 126 tờ
Mục lục văn bản: 378 tờ
Giấy trắng A4 để in Mục lục hồ sơ: 77 tờ
Giấy trắng để thống kê tài liệu loại: 22 tờ
Bút viết bìa hồ sơ: 2 chiếc
Mực tàu viết bìa: ¼ lọ
Bút chì để đánh số tờ:3 chiếc
Hộp/cặp đựng tài liệu: 10 chiếc
Bút xoá:1/4 lọ
Hồ dán:1/4 lọ
LƯU Ý
Định mức lao động và vật tư văn phòng phẩm được tính cho 01 mét giá tài liệu ban đầu đưa ra chỉnh lý
Mét tài liệu là chiều dài 01 mét tài liệu được xếp sát vào nhau trên giá hoặc tủ. Có thể quy đổi 01 mét bằng 10 hộp/cặp tài liệu, mỗi hộp/ cặp dày 10 cm.
3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI LIỆU
Xác định giá trị tài liệu là xem xét, đánh giá gía trị tài liệu để:
Quyết định lựa chọn tài liệu để gĩư lại bảo quản
Hoặc loại ra để tiêu huỷ
ĐỐI VỚI TÀI LIỆU GIỮ LẠI
Tài liệu giữ lại phải được lập thành hồ sơ và xác định thời hạn bảo quản ngay khi hồ sơ được hình thành:
Hồ sơ giữ vĩnh viễn -> Thống kê và nộp vào Lưu trữ lịch sử theo quy định.
Hồ sơ bảo quản có thời hạn: Gĩư tại lưu trữ cơ quan. Hàng năm, rà soát, nếu hết thời hạn bảo quản thì thống kê đề nghị xem xét tiêu huỷ.
ĐỐI VỚI TÀI LIỆU LOẠI RA ĐỂ HUỶ
Phải thực hiện theo đúng quy trình:
Đơn vị có tài liệu hết giá trị phải thống kê và thuyết minh; trình người đứng đầu hồ sơ xin tiêu huỷ tài liệu hết giá trị
Phải được Hội đồng xác định giá giá trị tài liệu của cơ quan xem xét
Phải được cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và có ý kiến bằng văn bản
Phải được người có thẩm quyền ra quyết định cho phép tiêu hủy
Khi hủy phải lập Biên bản và phải huỷ hết thông tin
Phải lập hồ sơ về việc tiêu hủy tài liêu.
H? SO V/V TIấU HU? TI LI?U
Việc tiêu huỷ tài liệu phải lập thành hồ sơ. Hồ sơ được lưu giữ 20 năm. Hồ sơ gồm:
Danh mục tài liệu hết giá trị và Bản thuyết minh kèm theo
Quyết định thành lập Hội đồng (nếu có)
Biên bản họp Hội đồng
Văn bản xin thẩm tra
Văn bản về việc thẩm tra tài liệu của cấp có thẩm quyền
Quyết định cho phép tiêu huỷ tài liệu
Biên bản về việc huỷ tài liệu
II. QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN
TÀI LIỆU
(QUYẾT ĐỊNH SỐ 630/QĐ-BNV NGÀY 05/4/2006 CỦA BỘ NỘI VỤ)
1. Phông Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ và tương đương (Toàn quyền Đông Dương, Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thống đốc Nam kỳ, Tổng thống Đệ nhất cộng hoà-Đệ nhị cộng hoà; Phủ Thủ tướng VNCH…):
Định mức lao động:36-39 công lao động (công=8 tiếng). Tiền công: 2.101.397 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
2. Phông Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, HĐND, UBND cấp tỉnh và tương đương (Toà sứ các tỉnh, Toà Hành chính, UBHC…)
Định mức lao động:34-37 công lao động. Tiền công: 2.011.330 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
3. Phông cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng cục, Tổng công ty 91, HĐND, UBND cấp huyện và tương đương
Định mức lao động:30-34 công lao động. Tiền công: 1.801.197 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
4. Phông Cục, Tổng công ty 90, Sở, ngành và tương đương
Định mức lao động:27-30 công lao động. Tiền công: 1.601.064 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
5. Phông đơn vị sự nghiệp/công ty/nhà máy/ xí nghiệp thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng công ty 90, 91, sở ngành và tương đương
Định mức lao động:24-26 công lao động
Tiền công: 1.400.931 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
6. Phông công trình XDCB
- Đối với dự án quan trọng quốc gia
Định mức lao động:30-34 công lao động. Tiền công: 1.801.194 đồng
- Đối với dự án nhóm A
Định mức lao động:27-30 công lao động. Tiền công: 1.601.064 đồng
- Đối với dự án nhóm B,C
Định mức lao động:24-26 công lao động. Tiền công: 1.400.931 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
7. Hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ án, hồ sơ nhân sự, hồ sơ bệnh án, hồ sơ chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học…
Định mức lao động:20-22 công lao động. Tiền công: 1.200.798 đồng
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
8. Tài liệu nghiệp vụ kế toán, ngân hàng, hải quan, kho bạc…
Định mức lao động:17-19 công lao động. Tiền công: 1.000.665 đồng
ĐỊNH MỨC VẬT TƯ, VĂN PHÒNG PHẨM
Bìa hồ sơ: 126 tờ (có 5% hao hụt)
Chứng từ kết thúc: 126 tờ
Phiếu tin 126 tờ
Mục lục văn bản: 378 tờ
Giấy trắng A4 để in Mục lục hồ sơ: 77 tờ
Giấy trắng để thống kê tài liệu loại: 22 tờ
Bút viết bìa hồ sơ: 2 chiếc
Mực tàu viết bìa: ¼ lọ
Bút chì để đánh số tờ:3 chiếc
Hộp/cặp đựng tài liệu: 10 chiếc
Bút xoá:1/4 lọ
Hồ dán:1/4 lọ
LƯU Ý
Định mức lao động và vật tư văn phòng phẩm được tính cho 01 mét giá tài liệu ban đầu đưa ra chỉnh lý
Mét tài liệu là chiều dài 01 mét tài liệu được xếp sát vào nhau trên giá hoặc tủ. Có thể quy đổi 01 mét bằng 10 hộp/cặp tài liệu, mỗi hộp/ cặp dày 10 cm.
3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI LIỆU
Xác định giá trị tài liệu là xem xét, đánh giá gía trị tài liệu để:
Quyết định lựa chọn tài liệu để gĩư lại bảo quản
Hoặc loại ra để tiêu huỷ
ĐỐI VỚI TÀI LIỆU GIỮ LẠI
Tài liệu giữ lại phải được lập thành hồ sơ và xác định thời hạn bảo quản ngay khi hồ sơ được hình thành:
Hồ sơ giữ vĩnh viễn -> Thống kê và nộp vào Lưu trữ lịch sử theo quy định.
Hồ sơ bảo quản có thời hạn: Gĩư tại lưu trữ cơ quan. Hàng năm, rà soát, nếu hết thời hạn bảo quản thì thống kê đề nghị xem xét tiêu huỷ.
ĐỐI VỚI TÀI LIỆU LOẠI RA ĐỂ HUỶ
Phải thực hiện theo đúng quy trình:
Đơn vị có tài liệu hết giá trị phải thống kê và thuyết minh; trình người đứng đầu hồ sơ xin tiêu huỷ tài liệu hết giá trị
Phải được Hội đồng xác định giá giá trị tài liệu của cơ quan xem xét
Phải được cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và có ý kiến bằng văn bản
Phải được người có thẩm quyền ra quyết định cho phép tiêu hủy
Khi hủy phải lập Biên bản và phải huỷ hết thông tin
Phải lập hồ sơ về việc tiêu hủy tài liêu.
H? SO V/V TIấU HU? TI LI?U
Việc tiêu huỷ tài liệu phải lập thành hồ sơ. Hồ sơ được lưu giữ 20 năm. Hồ sơ gồm:
Danh mục tài liệu hết giá trị và Bản thuyết minh kèm theo
Quyết định thành lập Hội đồng (nếu có)
Biên bản họp Hội đồng
Văn bản xin thẩm tra
Văn bản về việc thẩm tra tài liệu của cấp có thẩm quyền
Quyết định cho phép tiêu huỷ tài liệu
Biên bản về việc huỷ tài liệu
II. QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN
TÀI LIỆU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)