Van thu luu tru nha truong phan 10

Chia sẻ bởi Trần Vân Anh | Ngày 03/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: van thu luu tru nha truong phan 10 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

4. Phòng Hành chính-Tổ chức:
Hành chính, tổng hợp
Văn thư, lưu trữ
Thi đua khen thưởng
Tổ chức, cán bộ
Quản lý cơ sở vật chất, vật tư, tài sản và kinh phí
TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA
TRUNG TÂM LƯU TRỮ TỈNH
A. QUẢN LÝ
CÔNG TÁC LƯU TRỮ
Mỗi cơ quan, tổ chức: phải có bộ phận Lưu trữ cơ quan để quản lý hồ sơ, tài liệu của cơ quan mình.
Lưu trữ cơ quan có nhiệm vụ:
Hướng dẫn CBCCVC trong cơ quan tổ chức lập hồ sơ và chuẩn bị hố sơ, tài liệu giao nộp vào lưu trữ
Thu thập hồ sơ tài liệu đến hạn nộp lưu
Phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị, thống kê, sắp xếp hồ sơ, tài liệu
Bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu
Phục vụ khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu
Lựa chọn hồ sơ, tài liệu có giá trị để nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử và làm thủ tục tiêu huỷ hồ sơ hết giá trị.
B. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC
LƯU TRỮ
I. QUY ĐỊNH VỀ THU THẬP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ
1. THU THẬP TÀI LIỆU
THU THẬP TÀI LIỆU
Ai thu?
Thu của ai?
Thu bao giờ?
Thu cái gì?
Thu như thế nào?
LƯU TRỮ CƠ QUAN
Hàng năm, Lưu trữ cơ quan có nhiệm vụ:
Lập kế hoạch thu thập tài liệu
Phối hợp với các đơn vị, cá nhân xác định hồ sơ, tài liệu cần thu
Hướng dẫn các đơn vị, cá nhân chuẩn bị hồ sơ, tài liệu giao nộp và thống kê
Chuẩn bị kho tàng và các phương tiện để tiếp nhận
Tổ chức tiếp nhận tài liệu và Lập biên bản giao nhận tài liệu
THU THẬP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
2. Nguồn thu thập:
L·nh ®¹o c¬ quan
Th­ ký L·nh ®¹o
C¸c ®¬n vÞ chøc n¨ng cña c¬ quan
C¸c ®¬n vÞ trùc thuéc gi¶i thÓ kh«ng thuéc diÖn nép l­u vµo l­u tr÷ lÞch sö
Nguån kh¸c:
- Tµi liÖu c¸c c¸n bé nghØ h­u hoÆc chuyÓn c«ng t¸c mang theo;
- Tµi liÖu b¶o qu¶n ë th­ viÖn, b¶o tµng, phßng truyÒn thèng...
THU THẬP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
3. Thời hạn nộp lưu:
Tài liệu HC: Sau 01 năm
Tài liệu KHCN: Sau 01 năm
Tài liệu XDCB: Sau 03 tháng
kể từ khi công trình được quyết toán
Tài liệu PAG: Sau 03 tháng
kể từ khi công v iệc kết thúc
THU THẬP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
4. Thành phần tài liệu thu thập:
- Hồ sơ, tài liệu có giá trị thực tiễn và
- Hồ sơ có giá trị lịch sử

LƯU Ý:
1.Chỉ thu hồ sơ, tài liệu về những việc đã giải quyết xong
2. Không thu hồ sơ nguyên tắc (tập văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản hướng dẫn của các cơ quan nhà nước về một lĩnh vực nào đó để làm căn cứ giải quyết công việc hàng ngày).
3.Không thu tài liệu gửi để biết hoặc không còn giá trị đối với hoạt động thực tiễn và nghiên cứu lịch sử sau này.
HỒ SƠ NHÂN SỰ VÀ HIỆN VẬT CÓ LIÊN QUAN ?
THU THẬP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
Nhiệm vụ của Lưu trữ cơ quan sau khi nhận tài liệu:
Xem xét, loại bỏ tài liệu trùng thừa
Lập phương án hệ thống hoá và sắp xếp tài liệu theo phương án->Đánh số hồ sơ theo phương án
Đưa hồ sơ vào hộp/cặp->dán nhãn và sắp xếp lên giá theo trật tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới trong mỗi khoang giá.
Lập công cụ tra cứu
Bảo quản
Tổ chức khai thác sử dụng
THU THẬP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
Lưu trữ lịch sử gồm có:
Trung tâm Lưu trữ quốc gia
Trung tâm Lưu trữ tỉnh
Lưu trữ huyện
Nhiệm vụ của Lưu trữ lịch sử: Thu thập hồ sơ, tài liệu của các nguồn nộp lưu theo thẩm quyền được xác định.

THU THẬP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ LỊCH SỬ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)